Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 1

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Trần Lý Trai Giá Trị Văn Học Trong Tác Phẩm Của Thiền Phái Trúc Lâm Luận Án Tiến Sĩ Ngữ Văn Thành Phố Hồ Chí Minh – 2008 Đại Học Quốc Gia Thành ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 2

KẾT LUẬN 196 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 PHỤ LỤC (Xem tập đính kèm)  PHỤ LỤC 1: CÁC BIỂU ĐỒ LIÊN HỆ ĐẾN THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 1  PHỤ LỤC 2: CÁC ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 3

Của dân tộc, một vị Tổ khai sáng dòng Thiền Trúc Lâm mang bản sắc đặc thù Việt Nam. Kế thừa ngôi vị Tổ thứ hai của Thiền phái là Pháp Loa, một con người chứa sẵn túc duyên với đạo Thiền, tận tuỵ với sự nghiệp hoằng pháp, ...

Những Nhân Vật Đặt Nền Móng Thiền Phái Trúc Lâm

Việc sư Ngô Chân Lưu đã được Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành phong làm Tăng thống, ban chức Quốc sư, làm cố vấn cho triều đình, chứng tỏ vai trò của Phật giáo đối với đất nước hết sức quan trọng. Đỗ Pháp Thuận là ...

Sự Ra Đời Và Quá Trình Phát Triển Của Thiền Phái

Nhận thức. Theo Thượng sĩ, kinh điển, giới luật, tọa Thiền, niệm Phật chỉ nhằm giới thiệu con đường, phương thức sống. Con người cần phải sống và thực hành mới có cơ duyên tiếp cận và chứng đạt chân lý. Như vậy, các vấn ...

Các Ý Kiến Khác Nhau Về Sự Truyền Thừa Thiền Phái

Thành. Trong đó, sự vật từ nhỏ cho đến lớn đều tác động qua lại lẫn nhau mà hình thành phát triển mà tồn tại. Bước vào thế giới Hoa Nghiêm là bước vào thế giới Sự sự vô ngại pháp giới (H 11) được diễn trình qua 4 giai đoạn ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 8

Trình phát triển tất yếu của lịch sử. Với những sắc thái riêng biệt về lý luận và tính thực tiễn của nó, Thiền phái đã hoạt động rộng rãi trong xã hội qua các triều đại để đáp ứng nhu cầu lịch sử từng thời giao phó. Nêu ...

Giới Thiệu Tác Phẩm Của Thiền Phái Trúc Lâm

Không căn cứ như sự ngoa truyền của người đời.. Ý kiến gần đây của Nguyễn Công Lý thì nhìn nhận từ sự đồng cảm và độ lượng của người đắc đạo với những tâm lý nghi ngờ của những người chưa tỏ ngộ đạo như vua Anh ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 11

Chẳng xuất gia mà không phải chẳng xuất gia. Vì sao vậy? Họ đã vào Niết bàn, mặc áo Như Lai, ngồi toà Bồ đề. Người như thế, đến cả Sa môn cũng phải cung kính cúng dường. Tinh thần này đã tác động mạnh vào tâm thức của Trần ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 12

Như vậy, vấn đề quan trọng không phải là sống ở thành thị hay núi rừng mà giác ngộ, nhất là ở giữa cuộc đời trần tục có sự giác ngộ mới đáng thật tự hào. Chính Trần Nhân Tông là người tìm thấy giác ngộ ngay giữa những ...

Cảm Hứng Cõi Thiên Nhiên Phật Nhiệm Mầu

Thỉnh thoảng đó đây, chúng ta cũng bắt gặp các tác giả đời Lý nói về bản thể giải thoát có hương vị hữu tình, nhưng cũng là những hình ảnh nguyên bản trong kinh điển Đại thừa của thế giới chân tâm thường trụ, duyên sinh vô ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 15

Tế. Minh châu tại chưởng, thanh ánh thanh, hoàng ánh hoàng; cổ kính đương đài Hồ hiện Hồ, Hán hiện Hán. Khởi quang huyễn thể; tận thị pháp thân. [333, 73] (H 105) (Chốn chốn là tạng đại quang minh; cơ cơ là pháp môn bất nhị. Mặc sức ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 16

Vì thế, thân phận con người cần phải tiếp tục chuyển hoá. Nó có nhu cầu hướng đến cái vô hạn để giải phóng cho chính mình như là một sự tất yếu. Con người có thể vượt qua không gian, thời gian và xoá đi những hàng rào biên ...

Cảm Hứng Quê Hương Đất Nước - Quê Hương Thiền Tông

Rõ ràng, các nhà thơ văn của Thiền phái rất nặng tình người với những nỗi ưu lo thế sự. Một người như Tuệ Trung cũng cảm thấy mệt mỏi, lo lắng bởi: Tằng vi vật dục dịch lao khu, Bãi lạc trần hieuâ thế ngoại du.(Xuất trần) ...

Cơ Sở Hình Thành Và Phát Triển Tam Tạng Kinh Điển Phật Giáo

Đây cũng chính là nguồn cảm hứng vô tận để các nhà trước tác của Thiền phái làm nên những tác phẩm có giá trị tư tưởng thẩm mỹ văn học. Sự thật thế giới chứng ngộ được diễn trình qua thơ văn của các tác giả Thiền phái ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 19

Lục tặc giao công; bất ưu lão bệnh tử lai, quản tham tửu sắc tài khứ… [333, 53] (H 184) (Các người, nào khác gì con rối; đều nhờ tơ, sợi kéo lôi. Đùa qua giỡn lại, giống sống mà thôi; buông thả, thu hồi, thực là xác chết. Bắt ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 20

- Thời hữu tăng vấn: Khải tư Thượng sĩ, mỗ vị sinh tử sự đại, vô thường tấn tốc, vị thẩm thử thân, sinh tòng hà lai? Tử tòng hà khứ? - Sư vân: Trường không túng sử song phi cốc, Cự hải hà phương nhất điểm âu. - Tiến vân: ...

Ngôn Ngữ Văn Tự Trong Tác Phẩm Của Thiền Phái Trúc Lâm

Của bài phú, còn chúng tôi xem đây như là cơ sở lý luận hình thành chủ thuyết Cư trần lạc đạo của Thiền phái như đã bàn ở chương 1. Về tự dạng thì bài phú viết theo lối viết giả tá hình thanh. Còn từ vựng, bài phú này có ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 24

Đó, nội dung của tác phẩm cũng được hiển lộ một cách rõ ràng. Người đọc sẽ hứng khởi mà cảm thụ toàn bộ giá trị nghệ thuật văn học được ẩn chứa đằng sau lớp vỏ ngôn từ mang màu sắc Thiền học. (Xem Bảng thống kê ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 25

Tâm thức. Các thí dụ được dẫn giải chính là ảnh tượng của tâm thức nhằm minh hoạ cho thế giới thực tại, dù đó là thực tại ảo ảnh, hay thực tại toàn chân. Phần lớn, các ảnh tượng thí dụ không phải là ảnh tượng cụ thể, ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 26

Tiên là dán chặt tâm trên đối tượng, từ đó quán chiếu cho đến khi bừng vỡ và lĩnh hội. Hai là, yếu tính của Thiền là trực chỉ, đã trực chỉ thì không cần giải bày cụ thể, nếu có giải bày thì không thể diễn đạt hết chân ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 27

Dấu một cột mốc lịch sử văn học được viết bằng tiếng Việt bắt đầu từ thế kỷ XIII. Như vậy, văn tự tiếng Việt phải xuất hiện từ lâu lắm rồi, ít nhất là nó được sử dụng trong ngôn ngữ đối thoại đời thường. Đây ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 28

43. Việt Nhân Vũ Huy Chiểu (1962, tăng bổ 1965), Hoàng Việt thi tuyển trích dịch, ÑHSP, SG. 44. Nguyễn Đình Chú (1994), Dạy sách giáo khoa thí điểm trung học chuyên ban lớp 10 môn Văn. Phần Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến tháng 8 - 1945, Tài ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 29

173. Nguyễn Đăng Na (1996), Về phương pháp viết văn sử của GS. Nguyễn Đổng Chi, Tạp chí Văn học, soá 3, HN, tr. 39 - 43. 174. Nàgàrjuna (Long Thọ), Luận Đại Trí Độ (Mahàprajnàramitàsastra), Thích Thiện Siêu dịch (1997), tập I (cuốn 1 - 20), ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 30

304. Thích Thanh Từ (1988), Tinh thần siêu phóng của Tuệ Trung Thượng sĩ, Tập văn Phật đản , số 11, tr 22 - 23 và Tập văn Vu lan , số 12, BVHTƯ – GHPGVN, tr. 51 - 52. 305. Thích Thanh Từ (1989), Thượng sĩ tuy tinh thần siêu phóng, song vẫn đủ tình ...

Tuyên Giám Lệnh Tuân Thiện Hội Khánh Chư Lương Giới

NHÀ HẬU TRẦN (1407 – 1409) 13 Trần Cảnh Định Đế (Ngỗi) (1407 – 1409) Hưng Khánh 1407 - 1409 14 Trần Trùng Quang (Trần Quý Khoáng) (1409 – 1413) Trùng Quang 1409 - 1413 Nguồn: Vua chúa Việt Nam (1995), Nxb Văn hoá Thông tin, HN PHẢ HỆ CÁC DÒNG THIỀN ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 32

Du Đà La, sinh con là La Hầu La, xuất gia lúc văn, Pháp 19 tuổi, 6 năm tu khổ hạnh, sau đó từ bỏ, ngồi Toạ Loa, dưới gốc cây Bồ đề tư duy Thiền định, thành Thiền Trần đạo và thuyết pháp độ sinh trong 49 năm và luận, Nhân nhập Niết ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 33

Tại đây sư đại ngộ, rồi trở về chỗ ngài Hoàng lộ, Bá và được ấn khả. Khi dẫn dắt học, sư thường Niêm dùng tiếng hét để hiển bày giáo nghĩa Thiền. tung Người đời gọi là cây gậy Đức Sơn, tiếng hét kệ, Lâm Tế. Chí Lâm ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 34

A Nan) A Nan Đà. Là em con chú Phật Thích Ca, nhưng khi Phật Thích Ca đã 35 tuổi, Khánh Hỉ mới ra đời. Khi sinh ra cả nước vui mừng. Sau ông theo Phật làm đệ tử trên 20 năm, có mặt bên Phật Thích Ca khi ngài nhập Niết bàn. A nan đà cũng tham ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 35

Hoa), trên đá trồng hoa thì cấy làm sao sâu như ở đất được. Xin dẫn một đoạn ngữ lục sau đây để rõ điển này Thạch Đầu hữu thời thuỳ ngữ viết: Ngôn ngữ động dụng vật giao thiệp. Sư viết; Bất ngôn ngữ động dụng diệc ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 36

Kiết già mà tịch, thọ 73 tuổi. Sinh thời đi đâu Đại sĩ cũng cầm cây gậy Song Lâm dài 3 thước tàu (tương đương một thước ngoài ngày nay) nên tập ngữ Tam xích Song lâm cũng hàm ý chỉ cây gậy thôi. Tuy nhiên trước đây, có ý kiến cho ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 37

Thuỵ là Đại Tịch. Hậu nhân tập thuật Mã Tổ Đạo Nhất thiền sư ngữ lục và Mã Tổ Đạo Nhất thiền sư quảng lục truyền thế . 79 Tây lai ý 3 Nguyên câu là Như hà thị Tổ sư Tây lai ý. Niêm Trần (Ý chỉ của Trong Thiền ngữ lại có ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 38

Duyên ngộ đạt, vĩnh vô thoát thất, thiện tự hộ trì. 82 Hương 2 Tức thiền sư Trí Nhàn, người Thanh Châu, Ñoái cô Tuệ Nghiêm không rõ năm sinh, ước khoảng thế kỷ IX. Sau Trung (Thiền sư khi đắc pháp với thiền sư Quy Sơn Linh Hựu, Hương ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 39

Phu đi tìm cầu của họ chẳng qua là hành động ngu xuẩn Mổ bụng rùa tìm ngọc trai, đã uổng công mà còn làm chết oan chú rùa (giấu sáu món). Câu Cô phụ khô trường tàng lục qui được lấy ý từ thành ngữ Đã ngỗ, toản qui tức Đập ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 40

Về sau, thiền sư Thiên Long đến am, sư liền tiếp rước lễ bái và thuật lại việc ấy. Thiền sư Thiên Long bèn giơ một ngón tay, ngay đó sư đại ngộ. Từ đó, hễ có người nào đến tham vấn, sư chỉ giơ lên một ngón tay, ngoài ra không ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 41

Ta. Tuyết Phong không nói gì, gieo một bó củi trước mặt sư. Sư nói Nặng nhiều ít . Đáp Người cả thiên hạ nâng không nổi. 115 Lộc đào 1 Nói về thiền sư Linh Vân, cao tăng đời Đường, Cư Trần hoa tu ở núi Linh Vân, Phúc Châu, nên có ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 43

Đây là quy ước và phong tục của nước Vũ. Ñoái cô 35 Tử Kỳ 1 Người thời Chiến quốc, rất sành âm luật, là bạn Vạn Tuệ (Chung tri kỷ của Bá Nha. Nghe Bá Nha đánh đàn, ông vật Trung Tử Kỳ) biết trong lòng Bá Nha đang nghĩ đến non cao ...

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 49

MỤC LỤC  Phụ lục 1: Các biểu đồ liên hệ đến Thiền phái Trúc Lâm 1  Phụ lục 2: Các bảng thống kê phân loại điển cố được sử dụng trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm 10  Phụ lục 3: Nguyên tác tài liệu chữ Hán - chữ ...

Trang chủ Tài liệu miễn phí