Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 38





duyên ngộ đạt, vĩnh vô thoát thất, thiện tự hộ

trì”.



82

Hương

2

Tức thiền sư Trí Nhàn, người Thanh Châu,

Ñoái cô

Tuệ


Nghiêm


không rõ năm sinh, ước khoảng thế kỷ IX. Sau


Trung


(Thiền sư


khi đắc pháp với thiền sư Quy Sơn Linh Hựu,




Hương


sau trụ lại Nham Sơn Đặng Châu, đồ chúng thật




Nghiêm)


đông. Qui tịch thuỵ hiệu tập Đặng thiền sư.






Thuở nhỏ sư học hành rất giỏi và thường tự đắc






về sở học của mình. Theo Cảnh Đức truyền






đăng lục, quyển 11, viết “Y Quy Sơn Thiện hội.






Hựu hoà thượng tri kỳ pháp khí, dục kích phát






trí quang, nhất nhật vị chi viết “Ngô bất vấn nhữ






bình sinh học giải, cập kinh quyển thượng ký






đắc giả. Nhữ vị xuất bào thai, vị biện đông tây






thời, Bản phần sự thí đạo nhất cú lai, ngô yếu ký






nhữ”. Sư mông nhiên vô đối, trầm ngâm cửu chi,






tấn số ngữ trần kỳ sớ giải, Hựu giai bất hứa. Sư






viết “Khước thỉnh hoà thượng vi thuyết”. Hựu






viết “Ngô thuyết đắc thị ngô kiến giải, vu nhữ






nhãn mục hà hữu ích hồ?”. Sư toại qui đường,






biên kiểm sở tập chư phương ngôn cú, vô nhất






ngôn khả tương thù đối, nãi tự thán viết “Hoạ






bính bất khả sung cơ” Ư thị thập phần chi viết






“Thử sinh bất học Phật pháp dã, thả tác cá






trường hành chúc phân tăng, miễn dịch tâm






thần” Toại khấp từ Quy Sơn nhi khứ. Để Nam






Dương, đố Trung Quốc sư di tích, toại khế chỉ






diên. Nhất nhật nhân sơn trung sam trừ thảo






mộc, dĩ ngoả chuyên kích trúc tác thanh, nga






thất tiếu gian khoát nhiên tỉnh ngộ. Cừ qui, mộc






dục, phần hương diêu lễ Quy Sơn tán vân “Hoà



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 38





thượng đại bi, ân thâu phụ mẫu. Đường thời nhược vị ngã thuyết khước, hà hữu kim nhật sự dã!”. (Khi sư tu học tại đạo tràng của Qui Sơn Linh Hựu, lão hoà thượng biết là bậc pháp khí, muốn kích phát trí cho, nên ngày kia ngài nói “Ta không hỏi ngươi về chuyện bình sinh học hành cùng những gì người nhớ được qua kinh điển sách vở, ta chỉ hỏi “Khi người chưa ra bào thai, chưa phân biệt chuyện này, chuyện nọ thì Bản sự (Bản lai diện mục) của ngươi là gì? Thử nói ta nghe, ta sẽ nhân đó mà đoán định hậu vận của ngươi”. Sư cứng họng không trả lời được, trầm ngâm hồi lâu rồi thưa trình cùng thầy một số kiến giải, nhưng bị thiền sư Linh Hựu gạt phăng. Sư nói “thế thì xin hoà thượng chỉ dạy giùm”. Thiền sư Linh Hựu nói “Nếu ta lý giải thì đó là ý kiến của ta, đối với tầm nhìn, mức hiểu của ngươi có ích lợi gì!” Sư bèn quay về phòng mình, kiểm điểm lại tất cả những ngữ cú mà mình đã biên tập được từ chư Tôn đức, cũng không có một lời hồi đáp nào thích ứng ý câu thầy hỏi, than rằng “Bánh vẽ không làm người ta no bụng được”. Thế rồi sư đốt tất cả sách ghi chép bấy nay và nói “Kiếp này thôi không học sách Phật nữa mà chỉ làm hành cước tăng ăn chực cơm cháo khắp nơi thôi, miễn chuyện lao tâm, nhọc thần”. Nói đoạn sư khóc lóc từ giã thầy Qui Sơn ra đi. Đến Nam Dương, nhìn cách di tích của Quốc sư Tuệ Trung, bèn dừng lại nơi đó tu tập. Ngày kia, nhân vào núi phát cỏ chặt

cây, tình cờ nghe viên sỏi văng trúng thân trúc







phát ra tiếng kêu. Giây lâu, sư bỗng cười ngất, bừng tỉnh lĩnh hội, bèn vội quay vào liêu tắm rửa, đốt hương vái lạy Qui Sơn nơi xa, rồi ngợi khen rằng “Hoà thượng đại từ bi, ơn sánh hơn cha mẹ. Lúc trước nếu người giảng cho con nghe thì làm sao có được tình huống giác ngộ như

hôm nay.”).



83

Tam sư hành cước (Ba sư du hành)


Điển này nói đến ba nhà sư trong câu chuyện gặp cọp. Sư Quy Tông nói cọp lớn như con mèo, sư Trí Kiên nói cọp như con chó, còn sư Nam Truyền nói lớn như con cọp khổng lồ. Ý nói cứu cánh chỉ là một nhưng phương tiện có khác nhau. Vậy người tham Thiền học đạo chớ chấp vào pháp môn phương tiện sai khác mà

nên trực nhận cứu cánh.

Ñoái cô

Tuệ

Trung

84

Kích trung

1

Theo Cảnh Đức truyền đăng lục, quyển 11, Sư

Ñoái cô

Tuệ


vong sở tri


Hương Nghiêm nghe tiếng hòn sỏi chạm vào


Trung


(Nghe


thân trúc mà tỉnh ngộ và làm bài kệ “Nhất kích




tiếng dội


vong sở tri, Cánh bất giả tu trì. Động dung




của thân


dương cổ lộ, Bất doạ tiểu nhiên ky. Xứ xứ vô




trúc khi


tung tích, Thanh sắc ngoại uy nghi. Chư phương




hòn đá


đạt đạo giả, Hàm ngôn thượng thượng ky” (Trúc




bắn vào


dội quên hết đi, Chẳng cần nhớ tu trì. Chuyển




mà quên


mặt đường xưa lộ, Không kẹt cơ tí ti. Chốn chốn




hết).


đều tung tích, Hình tiếng thảy oai nghi. Các nơi






bậc đạt đạo, Đều cho là thượng ky.).



85

Kiến sắc

1

Từ một vế của “Kiến sắc minh tâm, văn thanh

Ñoái cô

Tuệ


tiện văn


ngộ đạo” sửa trại đi. Kiến sắc minh tâm, ý nói


Trung


tâm (Thấy


do thấy tâm tính vốn đầy đủ của mình mà thấy




sắc liền


nhìn thấu bản tính của mình bằng cơ duyên của




nghe tâm)


mắt. Văn thanh ngộ đạo, tức nghe tiếng động







mà ngộ đạo, nghĩa là nhờ cơ duyên của tai mà ngộ đạo. Hai vế này xuất xứ từ hai công án trong Thiền lâm, đó là thiền sư Linh Vân đời Đường nhân nhìn hoa đào mà minh tâm và thiền sư Hương Nghiêm nhân nghe tiếng hòn sỏi dội lại từ thân cây trúc mà hoát nhiên ngộ đạo.

Bích Nham lục viết “Chẳng phải chỉ biết có chui rúc trong một bọng, một hang mà phải biết bất cứ ở đâu cũng là cửa vào trí tuệ.” Người xưa lại có câu “Văn thanh ngộ đạo, kiến sắc minh tâm”. Ngũ đăng hội nguyên, quyển 2 viết “Tăng vấn “Kiến sắc tiện kiến tâm. Đăng lung thị sắc, na cá thị tâm?” Sư viết “Nhữ bất hội cổ nhân ý”. Viết “Như hà thị cựu nhân ý?”Sư viết “Đăng lung thị tâm” (Tăng nhân hỏi “Thấy sắc là thấy tâm. Đèn lồng là sắc, còn cái gì là tâm?” Thiền sư Truyền Ân đáp “Người không hiểu ý người xưa rồi”. Tăng nhân hỏi “Ý người xưa thế nào?”Sư nói “Đèn lồng là tâm”). Hay một đoạn khác “Vu thời đình thọ nha minh công vấn “Sư vân phủ?” Sư viết “Nha khứ vô thanh, vân hà ngôn văn?” Sư nãi phổ cáo đại chúng viết “Phật tính nan tri, chính pháp nan văn, các pháp đế thính “văn vô hữu văn, phi quan văn tính, bản lai bất sinh, hà tằng hữu diệt. Vô minh thời thị thanh trần tự diệt. Nhi thử văn tính, bất tuỳ thanh sinh, bất thuỳ thanh diệt. Ngộ thử văn tính, tắc miễn thanh trần chi sở chuyển. Đương tri “Văn vô sinh diệt, văn vô khứ lai.” (Lúc ấy có

tiếng kêu trên cây trước sân, tướng quốc Đỗ







Hồng Tiệm hỏi “Sư có nghe không?” Thiền sư Vô Trụ đáp “Nghe”. Tướng quốc hỏi “Qua bay đi rồi không còn tiếng kêu nữa, sao sư lại nói là nghe?” Sư liền phổ cáo đồ chúng “Phật tính khó được gặp, chính pháp khó được nghe, mọi người hãy nghe cho kỹ đây “cái nghe mà khi có nghe, khi không nghe, không liên hệ gì tính nghe là cái vốn không sinh thì có diệt bao giờ. Lúc không có tiếng kêu thì đó là lúc thanh trần tự diệt. Nhưng tính nghe đó không theo thanh trần mà sinh diệt. Nếu lĩnh hội được tính nghe đó thì không bị thanh trần chuyển, phải nên hiểu rằng “Nghe

không sinh không diệt, không đến không đi.).



86

Trường Sa

1

Thiền sư tại vị vào khoảng thế IX, hiệu là

Tụng

Tuệ


Sầm (Thiền


Chiêu Hiền. Vì khi ứng đối với Thiền cơ, ông

cổ

Trung


Cảnh Sầm

–Đại Trùng)


thích ra điệu bộ như con hổ vồ chộp mà con hổ vùng Hoa Bắc còn gọi là Đại trùng, nên đời gọi






sư là Sầm Đại Trùng. Ông đắc pháp với thiền






sư Nam Truyền Phổ nguyện. Buổi ban sơ ông






trụ tại Trường Sa Lộc Uyển nên người đời mới






gọi ông là Trường Sa Sầm hoà thượng. Về sau,






ông không ở nơi nào nhất định, tuỳ theo sự cầu






thỉnh mà ông đến thuyết pháp. Ngoài hiệu Sầm






Đại Trùng, ông còn hiệu khác nữa được xuất xứ






từ điển: “Sư đang cùng với sư Ngưỡng Sơn ngắm






trăng. Sơn nói “Ai ai cũng có nó chỉ tiếc là dùng






không được”. Cảnh Sầm nói “Chính cần yêu cầu






ngươi sử dụng” Ngưỡng Sơn nói “Còn sư tử






dụng nó cách nào?”Cảnh Sầm nhắm ngay ngực






Ngưỡng Sơn tống một đạp. Ngưỡng Sơn kêu lên






“Ái da! Rõ ràng giống như một con Đại Trùng







(con hổ). Kể từ đó, ông có hiệu Cảnh Sầm Đại

Trùng”.



87

Lưỡng

1

Theo kinh Pháp Bảo đàn viết “Ấn Tông thị

Tụng

Tuệ


biên phi


giảng kinh tăng giả. Hữu nhất nhật chính giảng

cổ

Trung


động,


kinh, phong vũ mãnh động. Kiến kỳ phan động,




động tại


sư vấn chúng “Phong động da, phan động da?”.




nhữ biên


Nhất cá vân “Phong động”. Nhất cá vân “Phan




(Hai phía


động”. Các tự tương tranh, tựu giảng chủ chứng




đều động,


minh. Giảng chủ đoán bất đắc. Hành giả vân




chỉ động


“Bất thị phong động, bất thị phan động”. Giảng




tại phía


chủ vân “Thị thậm ma vật động?” hành giả vân




ngươi)


“Nhân giả tự tâm động” (Ấn Tông là tăng sư






phụ trách giảng kinh luận. Một hôm sư đang






giảng kinh thì mưa gió xao động dữ dội. Nhìn






thấy cây phướn lay động, pháp sư liền hỏi đại






chúng “Vậy chớ gió động hay là phướn động?”






Một tăng nhân đáp “Chính là gió động”. Lại có






một người khác bảo là “phướn động”. Hai vại sư






tranh cãi quyết liệt, nhưng giảng sư Ấn Tông






cũng không quyết được. Lư hành giả (Tuệ Năng)






nói “Chẳng phải gió động, cũng không phải






phướn động”. Giảng sư hỏi “Vậy chớ giống gì






động?” Lư hành giả nói “Chính tự tâm của quý






vị động.”)



88

Tàng lục

1

Tàng lục quy là con rùa giấu 6 món, đồng nghĩa

Tụng

Tuệ


quy (Con


với Quy tàng lục là 6 món con rùa giấu. Theo

cổ

Trung


rùa dấu 6


Kinh Pháp Cú dụ thì xưa có một đạo nhân ngồi




món)


dưới gốc cây bên dòng sông tu hành trong 12






năm mà không trừ được vọng niệm, lục căn






nhiễm ô, không thể chứng đạo, Phật hoá ra vị






Sa môn mà độ ông ấy. Lấy chuyện con rùa







nhân bảo tàn sinh mạng trước kẻ thù tấn công mà rút giấu đầu đuôi và bốn chân, tức sáu món vào trong cái mai. Thí như chúng sinh phải thu nhiếp sáu căn nhãn, nhỉ, tỷ, thiệt, thân, ý để khỏi lục trần của ngoại sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp xâm hại. Sách Đại minh tam tạng pháp số, quyển 28, giải thích thêm: 1. Rùa giấu vào trong mai như chúng sinh nhiếp thu nhãn căn, không cho mình thấy sắc để khỏi bị sắc trần xâm hại. 2. Rùa giấu chân trái phía trước vào mai như chúng sinh nhiếp thu nhĩ căn để khỏi nghe thanh, hầu tránh khỏi tất cả thanh trần xâm hại. 3. Rùa giấu chân phải phía trước vào mai như chúng sinh nhiếp thu tị căn để khỏi ngửi mùi, hầu tránh khỏi tất cả hương trần xâm hại. 4. Rùa giấu chân trái phía sau vào mai như chúng sinh nhiếp thu thiệt căn không cho nếm được vị ngon ngọt, hầu tránh khỏi vị trần xâm hại. 5. Rùa giấu chân phải phía sau vào mai như chúng sinh nhiếp thu thân căn để không cho đụng chạm da thịt để khỏi bị xúc trần xâm hại. Rùa giấu đuôi vào mai như chúng sinh nhiếp thu ý căn không cho tri pháp để khỏi bị tất cả pháp trần xâm hại.

Ngoài ra kinh Tạp A Hàm, quyển 43 ghi “Trong thời quá khứ, nơi đám cỏ bên bờ sông có một con rùa nằm trong đó. Lúc đó, một con chồn ốm đói đang đi tìm thức ăn nhìn thấy con rùa, liền chạy đến chụp rùa. Con rùa thấy vậy liền rụt sáu phần là đầu đuôi và bốn chân vô mai. Con

chồn đợi mãi mà rùa không ló đầu đuôi và bốn







chân ra, không làm gì được đành nhịn đói bỏ đi. Các thầy tỳ kheo cũng vậy, các ngươi hôm nay cũng nên biết như thế, ma chướng thường rình rập các ngươi trước nơi sắc, tai nghe tiếng, mũi ngửi mùi, lưỡi thưởng thức mặn ngọt, thân tiếp xúc sự va chạm, ý nghĩ tới pháp khiến các ngươi sinh ra nhiếp trước lục cảnh. Do đó, các thầy tỳ kheo chấp trì nhãn căn luật nghi để ác ma Ba tuần không thể có cơ hội xâm nhập, mà phần các ngươi cứ tuỳ xuất, tuỳ duyên. Tai mũi lưỡi thân và ý cũng giữ gìn như thế. Để lục căn nhược xuất nhược duyên, không được tuỳ tiện, cũng như con rùa giấu sáu món khiến con chồn không có cơ hội thuận tiện đuợc”. Lúc đó, Thế Tôn mới nói kệ rằng “Quy trùng uý dã can, tàng lục ư cốc nội, tỳ kheo thiện nhiếp tâm,mật tàng chư giác tưởng. Bất y bất bố ỷ, phúc tâm vật ngôn thuyết”. (Con rùa sợ chồn rừng, giấu sáu món vào mai. Tỳ kheo khéo nhiếp tân, dấu kín các giác tưởng. Không nương cũng không sợ, che tâm chẳng nói năng.). Vấn đề bây giờ là phải tìm hiểu tại sao lại là “Uổng công mổ ruột chú rùa (giấu sáu món)”. Theo mạch văn chúng ta thấy ý Thượng sĩ khải thị Phật tính là một vấn đề không thể dễ dàng lý giải bằng ngôn ngữ, văn tự mà phải trực ngộ bằng minh tâm, và cũng không thể tầm cầu nơi nay, nơi nọ, hoặc bàn luận bung xung mà thấy được. Người học đạo không nên gặp bất cứ chuyện vụn vặt nào như con trùn chặt đứt làm đôi cũng vịn lấy

mà bàn Phật tính. Phật tính chẳng thấy mà công



Xem tất cả 399 trang.

Ngày đăng: 02/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí