Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 37





thuỵ là Đại Tịch. Hậu nhân tập thuật “Mã Tổ

Đạo Nhất thiền sư ngữ lục” “Mã Tổ Đạo Nhất thiền sư quảng lục” truyền thế.



79

Tây lai ý

3

Nguyên câu là “Như hà thị Tổ sư Tây lai ý”.

Niêm

Trần


(Ý chỉ của


Trong Thiền ngữ lại có nghĩa rộng hơn “Thế

tụng

Thái


Tổ Đạt


nào là diệu chỉ của Thiền tông?” Đây là câu hỏi

kệ,

Tông


Ma từ Tây


rất thường gặp trong Thiền sử Trung Hoa, Việt

Ñoái

Tuệ


Trúc qua


Nam và cũng là câu hỏi khó dùng ngôn ngữ để

cô,

Trung


Đông Độ)


lý giải. Mỗi thiền sư tuỳ theo sở chứng diệu chỉ

Trần




Thiền tông và tuỳ theo căn cơ của người hỏi mà

trần

Nhân




trả lời thích ứng. Có 41 câu trả lời cho câu hỏi

lạc

Tông




này được ghi lại trong sử sách Thiền tông:

đạo





1. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?”

phú





Thai Thiền sư đáp “Đêm qua trong chuồng mất






một con trâu”. 2. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ






sư Tây lai ý?” Hoà thượng Triệu Châu đáp






“Cây bá trước sân”. 3. Tăng hỏi “Thế nào là ý






chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Khánh Chư đáp






“Một phiến đá trên khoảng không”. Tăng nhân






lạy kính, sư hỏi “Lĩnh hội chưa?” Tăng nhân






đáp “Chưa lĩnh hội được”. Sư nói “May cho






người là chưa lĩnh hội. Nếu lĩnh hội ta sẽ đập vỡ






đầu ngươi”. 4. Lịnh Tôn đến tìm pháp đường






của thiền sư Thuý Vi hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ






sư Tây lai ý?” Thuý Vi hồi đáp “Đợi lúc không






có người sẽ nói cho người nghe”. Một lúc sau






Lịnh Tôn lại nói “Không có ai rồi, xin thiền sư






nói đi”. Thuý Vi bước xuống Thiền sàng dẫn






Lịnh Tôn xem vườn hoa, Lịnh Tôn lại nói






Không có ai cả, xin hoà thượng nói đi thôi”.



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 37





Thuý Vi chỉ lùm trúc nói “Cây trúc này sao lại dài thế, cây trúc kia sao lại ngắn thế”. Lịnh Tôn qua đó lĩnh hội”. 5. Ngày kia, thiền sư Trí Nhàn hỏi chúng tăng rằng “Có một người tại chốn núi treo nghìn thước, miệng chỉ cắn được nhánh cây, chân không có gì để dẫm đạp, tay không có gì để bấu thì có người bỗng hỏi chỉ ý của Tổ sư Tây lai là gì. Nếu mở miệng trả lời thì tán thân mất mạng, mà không trả lời thì phụ ý người hỏi. Lúc đó các người tính sao?” Khi ấy có vị Chiêu thủ toà bước ra nói “Lúc leo cây thì không hỏi làm chi, còn lúc chưa leo thì chỉ ý Tổ sư Tây lai là gì?” Thiền sư cười trừ bỏ qua. 6. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Động Sơn đáp “Chờ khi nước khe trong động chảy ngược lên dốc sẽ nói với ngươi nghe”. 7. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Cưu Tuần đáp “Chờ khi nào con rùa đá biết nói, ta sẽ nói cho người nghe”. Tăng nói “Rùa đá biết nói rồi đó!” Thiền sư hỏi vặn “Nó nói ngươi chuyện gì vậy?” 8. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Thuận Chi đưa cây xơ quất lên. Tăng lại hỏi “Chỉ ý là vật đó à?” Thiền sư hạ cây sơ quất xuống đất. 9. “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý? Thiền sư Diễn Giáo đáp “Hôm nay, ngày mai”. 10. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền đáp “Bình bát lớn nay cơm, bình bát nhỏ nay thức ăn”. Tăng nói “Học nhân chưa hiểu”. Thiền sư nói “Đói ăn, no

nghó”. 11. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây







lai ý?” Thiền sư Kim Sa đáp “Hãy nghe đây!” Tăng nói “Đại chúng xin lắng tai chờ nghe”. Thiền sư nói “Rời khỏi Tây lai ý 108 nghìn dặm rồi”. 12. Tăng hỏi “Thế nào là ý nghĩa đích xác của Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Quy Bổn chồm lên chụp ông tăng. Tăng mặt mày biến sắc. Thiền sư nĩi “Ta nơi đây không có thứ đó”. 13. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Quang Tuệ đáp “Không lễ bái ngay, còn đợi chừng nào”. 14. Tăng nói “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Tùng Chi đáp “Bên cạnh vách tường có lỗ tai chuột”. 15. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Thiền Tịnh đáp “Trên vách vẽ cây tòng khô, loài ong bay đến không thấy nhuỵ hoa”. 16. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Bảo Ứng đáp “5 nam, 2 nữ”. 17. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Đạo Hy hỏi lãng “Người tư đâu đến vậy?” 18. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Đạo Uông đáp “Con muỗi đậu trên long trâu sắt?” 19. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Hữu Phục đáp “Người nói xem, đất nước này có hay không?”

20. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Cầu thiền sư đáp “Một tấc lông ruà nặng 7 cân”. 21. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Quang Tộ đáp “Mắt không thể nhìn thấy mũi được”. 22. Tăng hỏi “Thế nào là

ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Sư Giới đáp







“Gánh không nổi”. Tăng lại hỏi “Vì sao gánh không nổi. Sư đáp “Tổ sư Tây lai ý”. 23. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Tuệ Minh đáp “Thật sự lặn lội 18 nghìn dặm mà từ Tây vực vẫn chưa qua Đông độ”. 24. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Văn Ích đáp “Không Đông mà cũng không Tây”. 25. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Tuệ Viên đáp “Đất nước Trung thổ này cũng chẳng thiếu chi!” 26. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Tự Nguyện đáp “Mua bán tiền mặt đây, không từng thiếu chịu đâu!” 27. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Tuệ Chẩn đáp “Nếm dấm biết vị chua, nếm muối biết vị mặn”.

28. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Huyền Tố đáp “Tuy không lĩnh hội, nhưng cũng không nghi hoặc”. Rồi sư lại nói tiếp “Không muốn lĩnh hội thì chẳng hoài nghi. Không chịu hoài nghi thì không lĩnh hội”. 29. Hai thiền sư Thản Nhiên và Hoài Nhượng hỏi “Thế nào là Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Tuệ An đáp “Sao không tự hỏi chỉ ý của chính mình”.

30. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Điều ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông đáp “Bánh vẽ”. 31. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Hy Thiên đáp “Hãy hỏi cây lộ trụ trước chùa” Tăng nói “Học nhân đây không hiểu”. Sư nói “Ta cũng không hiểu”. 32.

Chấn Lăng hỏi thiền sư Thạch Đầu “Thế nào là







ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Thạch Đầu đáp “Hãy hỏi cây lộ trụ trước chùa”. Chấn Lăng nói “Học nhân đây không hiểu”. Sư nói “Ta cũng không hiểu đâu”. 33. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Đại Mai đáp “Tây lai không có ý chỉ? Thiền sư Diêm Quan nghe chuyện đó chê “Mọi thây liệm vào quan tài một thứ như nhau”. 34. Thiền sư Pháp Hội hỏi Mã Tổ Đạo Nhất “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Tổ đáp “Hỏi nhỏ một chút, hãy bước lại gần đây ta nói cho nghe”. Sư liền bước lại gần, bị Tổ vả một bạt tay nói “Nơi đây đông người không thể nói được, ngươi hãy tạm lui, mai trở lại đây”. Qua ngày hôm sau sư một mình vào pháp đường nói “Xin hoà thượng giảng giùm”. Tổ nói “Hãy tạm lui đợi ta thượng đường thuyết pháp rồi đến hỏi, ta sẽ chứng minh cho”. Sư bỗng tỉnh ngộ nói “Cám ơn đại sư đã chứng minh”. 35. Tăng nói “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Hoà thượng Lợi Sơn đáp “Không thấy như thế nào?” Tăng lại hỏi “Tại sao lại như thế”. Sư đáp “Chỉ vì thế đó”. 36. Thiền sư Nhủ Nguyên thượng đường nói “Ý nghĩa đích thực của Tổ sư Tây lai ý thật sự không khó nói. Trong đám học trò há không ai nói được sao. Hãy bước nói thử coi”. Lúc bấy giờ có một học tăng bước ra lễ bái định nói, sư liền đánh mắng “Là lúc nào đây mà lại ló đầu ra”. Nói xong sư quay về phương trượng. 37. Sư Thuỷ Lạo đến tham yết Mã Tổ hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?”

Tổ nói “Hãy lễ bái đã”. Sư vừa cúi lạy. Mã Tổ







nhắm ngay ngực, dùng chân đạp sư té nhào. Sư liền đại ngộ, nhổm dậy xoa tay cười hả hả nói “Thật lạ kỳ, thật là kỳ trăm nghìn tam muội, biết bao diệu chỉ của Thiền tông chỉ nhờ nơi đầu mảy lông nhỏ xúi mà nhận thức được bổn lai nguyên”. 38. Ngưỡng Sơn hỏi ““Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Linh Hựu chỉ chiếc lồng đèn bảo “Là chiếc đèn lồng”. Ngưỡng Sơn nói “Có phải cái lồng đèn này là nó không?” Linh Hựu hỏi “Cái này là gì?” Ngưỡng Sơn nói “Chính là một cái đèn lồng”. Thiền sư Linh Hựu nói “Quả nhiên là không thấy rồi”. 39. Tăng hỏi “Nếu nói tự tâm tức Phật” thì Tổ sư Tây lai lấy gì truyền thụ?” Thiền sư Hy Vạân đáp “Tổ sư Tây lai duy truyền tâm Phật, trực chỉ tâm các ngươi bổn lai vốn là Phật. Vì thấy được tâm, Phật và chúng sinh không khu biệt nên gọi là Tổ. Như trực triệt, liễu ngộ được tâm ấy thì tức khắc vượt khỏi tất cả mọi phẩm vị của tam thừa giáo pháp, bổn lai là Phật, không cần phải trải qua các giai đoạn tu hành mới đạt được”. 40. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Hoàng Bá Hy Vận liền quơ gậy đánh. Kiểu khai thị như thế này, sư đều dành tiếp dẫn cho học nhân có căn cơ thượng đẳng. Còn hạng trung và hạ đẳng thì không có cách nào nhìn thấu rõ cốt cách nó được. 41. Tăng hỏi “Thế nào là ý chỉ Tổ sư Tây lai ý?” Thiền sư Tịnh Không đáp “Chừng nào có người té xuống giếng sâu nghìn thước mà không cần tấc dây nào cũng

đem y lên được, lúc đó ta sẽ trả lời cho người







nghe về Tây lai ý”.



80

Long

1

Câu này được Tuệ Trung trích nguyên văn từ

Ñoái cô

Tuệ


tượng xúc


Kinh Duy Ma, phẩm Bất tư nghì “Cái đạp của


Trung


đạp, phi lư


rồng voi, sức lừa nào chịu nổi”. Long tượng chỉ




sở kham


cho con voi đặc biệt nhất trong loài voi, hàm ý




(Cái đạp


dụ năng lực uy mãnh của Bồ tát. Theo chú giải




của rồng


của Tăng Triệu “Con voi thượng hạng là long




voi, sức


tượng (Tượng chi thượng giả danh long tượng).




lừa nào


Cát Tạng chi Duy Ma kinh nghĩa sớ chú, quyển




chịu nổi)


4 ghi “Cát Tạng chi Duy Ma kinh nghĩa sớ quyển






tứ vị, xưng vi long tượng, phi hữu nhị vật, như






hảo mã danh long mã, cố hảo tượng danh long






tượng.” (Gọi long tượng nhưng không phải chỉ






hai con voi (tức rồng và voi), mà như ngựa tốt






thì gọi là long mã, nên voi tốt gọi là long tượng).






Kinh Niết bàn, quyển 2, đời Bắc Tống viết “Vò






Bồ tát đã đoạn trừ mọi kiết lậu gọi là “Đại long






tượng Bồ tát ma ha tát”. Kinh Hoa Nghiêm,






quyển 7, lấy “Long tượng” để thí dụ uy nghi






của Bồ tát hảo diệu vô tỷ.






Trong nhà Thiền, “long tượng” chỉ cho các






thiền sư kiệt xuất. Mỗi lần sư trụ trí thượng






đường thuyết pháp, vị Duy na đánh kiểng nói






“Trú trì thăng toà, duy na bạch chuỳ viết ‘Pháp






diên long tượng chúng, đương quan đệ nhất






(Pháp đường đông đảo, thiền sư kiệt xuất như






long tượng, nên quán sát tối thượng diệu nghĩa).






Ngoài ra, liên quan đến cụm từ “Phi lư sở






kham”, phải kể đến câu nói của thiền sư Tuệ






Trung đời Đường trải qua các triều Huyền






Tông, Túc Tông và Đại Tông. Theo Ngũ Đăng







Hội nguyên, quyển 2 ghi “Quốc sư Tuệ Trung thượng đường nói “Phù, vị nhân sư trứ thiếp danh lợi, lánh khai dị đoan, tắc tự tha hà ích? Như thế đại tợ, can phủ bất thương kỳ thủ. Hương tượng sở phụ, phi lư năng kham.” (Phàm làm thầy dạy dỗ người, nếu dính đến danh lợi kèm theo dị đoan thì đối với chính mình và đối với kẻ khác có ích gì đâu? Nên theo người thợ giỏi trong đời làm được việc mà dụng cụ như búa rìu không làm tổn thương tay mình. Đồ đạc dành cho con hương tượng chở, con lừa có kham

nổi đâu.).



81

Linh Vân

1

Theo Ngũ đăng hội nguyên, Linh Vân là thiền

Ñoái

Tuệ


(Thiền sư


sư Chí Cẩn đời Đường họ Hứa, người Trường

cô,

Trung


Linh Vân)


Khê, Phước Châu (nay là huyện Hà Phổ, tỉnh

,Trần




Phúc Kiến. Sinh thời không rõ, khoảng thế kỷ

trần

Nhân




IX. Ban đầu theo Thiền sư Qui Sơn Linh Hựu tu

lạc

Tông




học ở núi Qui Sơn, nhân nhìn hoa đào nở mà

đạo





giác ngộ, nên được thiền sư Linh Hựu ấn tâm

phú





cho. Sau trụ Linh Vân Phước Châu nên người






gọi ông là Linh Vân. Sư nối pháp dòng của






thiền sư Đại An ở Trường Khánh. Sư có làm bài






kệ chứng đạo như sau “Tam thập niên lai tầm






kiếm khách, Kỷ hồi lạc diệp hựu trừu chi. Tự






tòng nhất kiến đào hoa lậu, Trực chí như kim






cánh bất nghi.” (Ba mươi năm qua tìm kiếm






khách, Bao lần lá rụng lại đâm chồi. Từ khi thấy






được hoa đào nở, Giờ đây tin chắc chẳng bồi






hoài). Ngài Qui Sơn Linh Hựu xem bài kệ vặn






hỏi chỗ ngộ Thiền chỉ của Linh Vân thấy khế






hợp với chỗ ngộ trong bài thơ liền nói “Cùng



Xem tất cả 399 trang.

Ngày đăng: 02/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí