phu đi tìm cầu của họ chẳng qua là hành động ngu xuẩn “Mổ bụng rùa tìm ngọc trai”, đã uổng công mà còn làm chết oan chú rùa (giấu sáu món). Câu “Cô phụ khô trường tàng lục qui” được lấy ý từ thành ngữ “Đã ngỗ, toản qui” tức “Đập ngói, xoi rùa” trong Thiền ngữ. Thông thường để tìm ngọc người ta phải khổ công đập đá. Để tìm hạt châu người ta phải tách con trai. Đằng này có nhiều người ngu xuẩn, đập ngói mong tìm ngọc, mổ bụng rùa hy vọng gặp ngọc trai thì chỉ uổng công mà thôi. Thành ngữ này thấy viết trong Tam Tổ thực lục “Hữu cú, vơ cú, lập cơng lập chỉ, đả ngỗ toản qui, đăng sơn thiệp thuỷ”, nghĩa là người đời mê muội, lúc nào cũng phí công (bàn chuyện viễn vông) câu có ngữ cú, câu không ngữ cú (bàn chuyện vấn đáp bung xung) để lập tông phái, nêu chỉ ý,(ngu xuẩn), đập ngói tìm ngọc, xoi bụng rùa tìm trai, trèo non lội suối tầm sư, hoặc đạo (rốt lại chỉ là chuyện mang tính hý luận). | |||||
89 | Lư tiền | Là dụng ngữ của Thiền tông hàm chỉ kẻ nô lệ | Tụng | Tuệ | |
mã hậu | chỉ biết theo hầu chủ, đi trước đầu lừa dắt | cổ | Trung | ||
(Trước lừa | cương, hay cầm roi hầu sau đuôi ngựa. Thiền | ||||
sau ngựa) | lâm dùng dụng ngữ này để chì trích kẻ chỉ biết | ||||
chạy theo lời nói, việc làm của kẻ khác chớ | |||||
không có óc tự chủ, không có chủ trương nào | |||||
độc lập của riêng mình. Sách Cảnh Đức truyền | |||||
đăng lục, chương Lương Giới, quyển 15 (Đại | |||||
51-323 thượng) chép “Sư nói”Khổ thayKhổ |
Có thể bạn quan tâm!
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 36
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 37
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 38
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 40
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 41
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 42
Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.
thayNgười đời nay kể như vậy cả, đều lấy chuyện nô lệ ngôn hành của người làm đặt tính của mình. Phật pháp chìm lỉm, là do ở điều đó”ù. (Sư viết “Kim thời nhân lệ giai như thử, chỉ thị nhận đắc lư tiền, mã hậu tôn vi tự kỷ, Phật pháp bình trầm thử chi thị dã”). Có một thành ngữ khác có nghĩa tương tự Lư tiền mã hậu là Lư thần, mã chuỷ (Môi lừa, mồm ngựa), hàm ý chỉ Thiền tăng nói năng lăng xăng, điệu bộ bung xung, nhưng thật ra chỉ nhai lại đờm dãi cổ nhân, thực chất chẳng lãnh hội triệt để Thiền ngữ vi diệu, Thiền cơ tấn tốc. Ngoài ra, có một thuật ngữ khác nghĩa tương đương với Lư tiền, mã hậu, chê trách thiền tăng bung xung, tiền hậu bất nhất, đó là Long dầu , xà vỉ. Theo Vân Môn Quảng Lục, quyển thượng viết “Đáo xử trì sính lư thần, mã chuỷ, khoa ngã giải vấn thập chuyên, ngũ chuyển ngữ” (Tới nơi nào cũng trề môi lừa, nhe mồm ngựa, khoe rằng ta đây có thể nêu ra thập chuyên, ngũ chuyển ngữ (tức Thiền ngữ thích nghi căn cơ đối phương). Hay Cảnh Đức truyền đăng Lục quyển 21, có viết “Tăng vấn “Như hà tùng thượng lại sự?”. Sư viết: “Trụ”. Tăng vấn: “Như hà tiến?”Sư viết: “Khả tích long đầu phiên thành xà vỉ” (Có tăng nhân hỏi “Chuyện trước đây của tông môn ta như thế nào?”Tứ Nghi thiền sư hồi đáp “Trụ”. Tăng nhân lại hỏi "Làm thế nào hiểu được?” Thiền sư nói “Tiếc là đầu rồng, rốt lại thành đuôi rắn.”). | |||||
90 | Long Nữ | Là sự tích Long Nữ tám tuổi, nhân thọ trì công | Tụng | Tuệ |
thành | đức kinh Pháp Hoa mà chuyển mình thành | cổ | Trung |
Phật | Phật. Theo Kinh Pháp Hoa, phẩm “Đề Bà Đạt | ||
Ña, quyển 4 ghi chép thì Long Nữ là con gái | |||
vua Long Vương Ta Kiệt La, tuổi vừa lên tám, | |||
trí tuệ thật linh lợi, có thể thọ trì tất cả bí tạng | |||
thậm thâm mà chư Phật đã tuyên thuyết, rồi | |||
trong khoảnh khắc ngắn ngủi một sát na, phát | |||
tâm Bồ đề, đắc bất thối chuyển. Long Nữ lại | |||
lấy một viên ngọc quý dâng Phật, do đó mà | |||
nguyện lự công đức bỗng biến nữ thành nam, | |||
gồm đủ Bồ tát hạnh, trong sát na trụ ở thế giới | |||
Vô Cấu tại phương Nam, ngồi trong hoa sen | |||
báu, thành Đẳng Chính giác, gồm đủ 32 tướng | |||
tốt, 80 loại lành, rộng thuyết pháp cho cả Nhân | |||
Thiên, Bồ tát, Thanh văn, Thiên long bát bộ, | |||
Nhân, Phi nhân các giới đều trông thấy từ xa | |||
mà hoan hỉ kính lễ. | |||
Nguyên ở nước Ấn độ thời cổ, địa vị phụ nữ bị | |||
khinh khi. Thời đó Phật giáo Tiểu thừa cho rằng | |||
thân người phụ nữ dơ uế, không thể thành Phật. | |||
Điều này xung khắc với tư tưởng chúng sinh ai | |||
cũng có thể thành Phật của Đại thừa. Do đó, | |||
trong kinh điển mới có chuyện nữ nhân biến | |||
thành đàn ông để thành Phật. Truyện Long Nữ | |||
thành Phật minh thị bước phát triển của Phật | |||
giáo Đại thừa về phương diện lý luận tu hành. | |||
Về Long Nữ xin nói rõ thêm sự tích Long Nữ | |||
hiến châu. Theo Kinh Pháp Hoa, phẩm Đề Bà | |||
Đạt Đa, quyển bốn thì Long Nữ có một viên | |||
ngọc châu giá trị bằng cả tam thiên đại thiên |
thế giới cộng lại, đem dâng Phật, Phật thu nhận. Long Nữ nói với Bồ Tát Trí Thích và Tôn giả Xá Lợi Phất (Đại 9-35 hạ). “Ta hiến bảo châu và Thế Tôn thu nạp, chuyện ấy có mau lẹ không?” Đáp “Mau lắm”. Long Nữ nói “Lấy thần lực của các ngài quán chuyện thành Phật của ta, thì cũng mau như vậy”. | |||||
91 | Huề lam | Theo Kinh Pháp Hoa thì Long Nữ là con gái | Tụng | Tuệ | |
dã phóng | vua bà Yết La Long vương, 8 tuổi đã ngộ đạo. | cổ | Trung | ||
lam (cầm | Có nhiều người không tin. Long Nữ liền hiện | ||||
giỏ lại | lên dâng cho Phật một viên ngọc và nói “Ta | ||||
buông | thành Phật còn mau hơn việc đó”. Câu này | ||||
giỏ) | Thượng sĩ lấy ý từ chuyện thiền sư Đan Hà | ||||
Thiên Nhiên đến thăm Bàng Uẩn. Sách Cảnh | |||||
Đức truyền đăng lục, quyển 14 (Đại 51 – 310 | |||||
hạ) ghi “Sư phỏng Bàng Cư sĩ kiến nữ tử thủ thái | |||||
thứ. Sư vân “Cư sĩ tại phẩu”. Nữ tử phóng hạ | |||||
lam tử liễm thủ nhi lập. Sư hựu vân: “Cư sĩ tại | |||||
phẫu?” Nữ tử tiện đề lam tử khứ”(Thiền sư Đan | |||||
hà Thiên Nhiên đến thăm cư sĩ Bàng Uẩn gặp cô | |||||
gái (có lẽ là Linh Chiếu con gái Bàng Cư sĩ?) | |||||
đang nhổ cải. Sư hỏi “Cư sĩ có nhà không?” Cô | |||||
gái liền xách giỏ lên đi thẳng. Như vậy, Thượng | |||||
sĩ mượn ý “buơng giỏ rồi lại cầm giỏ”, ở điển | |||||
tích trên triển khai lại thành “cầm giỏ rồi lại | |||||
buơng giỏ” để âm vận câu thơ được thuận tai, | |||||
hàm ý chỉ “đàn bà, phụ nữ”. Vậy câu “Tranh | |||||
nại huề lam dã phĩng lam” ám chỉ ni cô và hai | |||||
câu đầu bài tụng “Kham lân diệu pháp dục | |||||
huyền đàm. Tranh nại huề lam dã phĩng lam”. | |||||
92 | Tiền tam | 1 | Là mật ngữ nhà Phật, xuất phát từ điển sau đây | Tụng | Tuệ |
tam dữ | trong Truyền đăng lục. Thiền sư Vô Trước Văn | cổ | Trung |
hậu tam | Hỷ lên chùa Hoa Nghiêm ở ngũ đài sơn để lễ Bồ | ||
tam | tát văn Thù khi đến một nơi gặp một ông già dắt | ||
(Trước ba | trâu, ông mời sư vào chùa, trong chùa tường | ||
ba sau | vách đều một màu vàng chói lọi. Ông chỉ vào | ||
cũng ba | một chiếc đôn bọc gấm mời sư ngồi còm mình | ||
ba) | thì ngồi xổm trên giường. Ông già hỏi sư ở đâu | ||
lên đây. Sư đáp “Phương Nam”. Pháp Phật ở | |||
phương Nam trú trì ra sao?”. “Tuy đời mạt | |||
pháp, các Tỳ kheo giữ giới luật không ít”. “Được | |||
bao nhiêu?”. “Hoặc ba trăm hoặc năm trăm”. | |||
Sư hỏi lại ông già “Còn ở đây pháp Phật trú trì | |||
ra sao?” “Rồng rắn lẫn lộn, phàm thánh ở | |||
chung”. “Được bao nhiêu?”Ông già đáp “Trước | |||
ba ba sau ba ba”. Ông già sai chú tiểu đem trà | |||
đãi khách và cả sữa quý. Ông cầm chén pha lê | |||
giơ lên hỏi “Phương Nam có thứ này không?” Sư | |||
nói “Không”. “Vậy bình thường uống trà làm | |||
sao?” Sư không đáp. Sau đó sư hỏi chú tiểu | |||
nghĩa câu “ba ba” trên, chú tiểu không trả lời | |||
và cho biết đây là động Kim Cương, chùa Bát | |||
Nhã. Sư mới rõ ông già dắt trâu chính là Bồ tát | |||
Văn Thù. Vậy ba ba là gì?” Cũng có ý kiến nói, | |||
trước ba ba sau cũng ba ba nghĩa là ba mươi ba | |||
là cõi trời Đao Lợi, nơi vua Đế Thích ở. Tại cõi | |||
trời này, tuổi thọ của chúng sinh trung bình là | |||
1000 năm. | |||
Xuất xứ của điển này được ghi lại trong Từ | |||
Nguyên như sau: Xưa có vị Phật diệt độ, một | |||
phụ nữ xây tháp thờ. Có ba mươi hai người giúp | |||
sức xây tháp với nàng, vậy cộng chung là ba |
mươi ba người (Trước ba mươi ba). Sau đó người phụ nữ chuyển kiếp làm chúa cõi trời Đao Lợi thì ba mươi hai người giúp nàng xây tháp trước kia cũng chuyển kiếp lên cõi trời Đao Lợi Sau ba mươi ba). Thế là trước ba mươi ba, sau cũng ba mươi ba. “Tam thập tam thiên, tức Đao Lợi thiên dã. Tích hữu Phật diệt độ, nhất nữ nhân tu tháp, tam thập nhị nhân trợ chi (Tiền tam thập tam). Thử nữ hậu vi Đao Lợi chúa, tam thập nhị nhân vi chi thần tá (hậu tam thập tam)”. Cũng theo Cảnh Đức truyền đăng lục, quyển 1 (Đại 51 -285) cũng có một đoạn ngữ lục viết “Tuyết Phong hỏi “Người xưa nói “Trước ba ba sau ba ba” ý chỉ thế nào? Thiền sư Chí Cần đáp “Cá trong nước, chim trên non”. Tuyết Phong hỏi tiếp “Nói thế thì ý chỉ là sao?” Chí Cần đáp “Cao thì có thể bắn, còn sâu có thể câu (Tuyết Phong vấn vân “Ý chí tác ma sinh?”Sư vân “cao khả xạ, thậm khả điếu”. Ý đoạn ngữ lục này muốn “Tiền tam tam hậu tam tam” là chuyện bình thường như “cá thì ở dưới nước, còn chim thì ở trên non và chim trên cao thì có thể bắn, còn cá ở dưới nước sâu thì có thể câu”. Theo Diệu Thiện sách Kiết hạ tập thì công án “Tiền tam tam hậu tam tam” thì công án này xưa kia Tổ Vô Trước đã hỏi và được Văn Thù giải thích “ba ba” là chín và “chín chín” là 81. Thật ra, đây là vấn đề lý đoán và ngộ không đồng nhau, như người uống nước nóng lạnh tự biết, tuyệt đường ngôn ngữ, nhưng bên trong |
vẫn còn ngôn ngữ. Đạo tuy vô ngôn ngữ nhưng bên trong có ngôn ngữ, nên ta xin các ông mà chỉ thị. Thường cơ duyên thuyết pháp của phật, Tổ đều không rời tự tính cho nên trước dùng phương tiện ngôn ngữ mà lý giải, sau đó mới đầu tâm lý. Thế thì nói tiền tam tam (trước ba ba) có nghĩa là ba nghiệp thân khẩu nghiệp tạo tác, rồi sau đó rơi tam đồ. Còn nói hậu tam tam (sau ba ba) là nói sau đó tu tam học (giới định tuệ) thì sẽ chứng được quả vị Tam thừa”. | |||||
93 | Chấp chỉ | 2 | Theo Từ điển Phật học Huệ Quang giải thích | Sinh tử nhàn nhi dĩ và Hữu cú vô cú | Tuệ |
vọng nguyệt | Nguyệt là mặt trăng, dụ cho chân thật. Chỉ là | Trung | |||
(Quên trăng ngắm ngón) | đầu ngón tay, dụ cho pháp. Thiền tông mượn dụng ngữ này để chỉ người lầm phương tiện là cứu cánh. | và Trần Nhân | |||
Khi giáo hoá chúng sinh, chư Phật và Bồ tát | Tông | ||||
tạm đặt ra các phương tiện để hiển bày lý thể | |||||
sự thật. Nhưng vì chúng sinh mê muội, thường | |||||
chấp trước vào phương tiện giả lập, cho giáo | |||||
thuyết là chân lý mà không thấy lý thể chân lý | |||||
mà giáo thuyết đã chỉ bày. Cũng như người mê | |||||
muội, không nương theo ngón tay để thấy mặt | |||||
trăng, trở lại chấp ngón tay là mặt trăng. | |||||
Chứng đạo ca của ngài Vĩnh Gia (Đại 48, 396 | |||||
hạ) ghi “Trên ngón tay, người học đạo sinh ra | |||||
cái hiểu chân thật; chấp ngón tay là mặt trăng | |||||
thì uổng công vô ích”. Lại nữa, Ngón tay dụ cho | |||||
giáo, mặt trăng dụ pháp. Kinh Lăng Nghiêm 2 | |||||
(Đại 19, 111, thượng) ghi “Như dùng ngón tay | |||||
chỉ mặt trăng để khai thị cho người, người nhân |
ngón tay mà thấy mặt trăng. Nếu lại nhận ngón tay là mặt trăng thì người này không chỉ không biết mặt trăng mà còn đánh mất cả ngón tay nữa”. Kinh Viên Giác lại có câu “Nhất thiết tu đa la giáo như tiêu nguyệt chỉ. Nhược phục kiến nguyệt liễu tri sở tiêu tất cánh phi nguyệt (Hết thảy giáo lý trong kinh điển như cái ‘tiêu’ chỉ lên mặt trăng. Muốn thấy mặt trăng mà người nhìn được cái ‘tiêu’ rồi ngừng lại chỉ lên mặt trăng thì rốt cuộc chẳng phải trăng.”. Ý nói giáo lý là phương tiện để đạt giác ngộ, khi giác ngộ rồi không còn chấp vào giáo lý đó. Thiền tông dùng dụ này để phát huy giáo nghĩa “Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền”. | |||||
94 | Câu Chi trưởng lão (Trưởng lão Câu Chi) | 1 | Theo Cảnh Đức truyền đăng lục 11, Ngũ đăng hội nguyên 4, Vô môn quan, Câu Chi là thiền sư Trung Hoa, sống vào đời Đường, thuộc hệ phái Nam Nhạc hoà thượng, thường tụng chú Câu chi (Chuẩn Đề) Quan Âm, nên người đời gọi là Câu Chi. Điển này xuất xứ từ công án “Câu Chi thụ chỉ; Nhất chỉ đầu Thiền”. Công án này nói về việc thiền sư Câu Chi đáp người tham học bằng cách chỉ giơ một ngón tay, ngoài ra không nói thêm lời nào. Cảnh Đức truyền đăng lục 11 (Đại 51, 288) ghi “Lúc thiền sư Câu Chi còn ở am, có ni sư Thật Tế đội nón cầm trích trượng đi quanh sư ba vòng nói “Nón được thì dở nón xuống. Hỏi ba lần như thế, sư đều không đáp được, ni sư bỏ đi. Sư nói “Trời gần tối ở lại một đêm. Ni sư đáp “Nói được thì ở”. Sư không thể đáp. Sau khi ni sư đi, sư xấu hổ, sinh tâm nghi”. | Cư trần lạc đạo phú | Trần Nhân Tông |