hoa), trên đá trồng hoa thì cấy làm sao sâu như ở đất được. Xin dẫn một đoạn ngữ lục sau đây để rõ điển này “Thạch Đầu hữu thời thuỳ ngữ viết: “Ngôn ngữ động dụng vật giao thiệp”. Sư viết; “Bất ngôn ngữ động dụng diệc vật giao thiệp”. Thạch Đầu viết: “Giá lý châm trám bất nhập”. Sư viết: “Giá lý vi thạch thượng tài hoa”. Thạch Đầu nhiên chi.”(Thạch Đầu có lúc lý giải cho đệ tử của mình là Duy Nghiễm: “Lời lẽ và hành động đối với Thiền chẳng ăn nhằm gì”. Duy Nghiễám đáp “Chẳng nói năng hành động, đối với Thiền chỉ cũng chẳng ăn nhằm gì”. Thạch Đầu nói: “Nơi đây cây kim đâm không thấu”. Duy Nghiễm đối lại: “Nơi đây như trên đá cấy hoa (cấy sao lút được)”. Thạch Đầu đồng ý.) Như vậy, Thượng sĩ lấy cây dùi xưa để nói thiền sư Tiêu Dao – thầy mình là bậc cao tăng đạt đạo, bất cứ Thiền cơ tối mật, huyền nghĩa nào đều thấu đạt nghĩa lý. | |||||
59 | Hoả lý | 2 | Hoa sen nở trong lò lửa chỉ việc hy hữu ở đời, | Thượng | Tuệ |
liên (Hoa | biểu thị sự diệu dụng của Bồ tát. Tuy thụ ngũ | Phúc | Trung | ||
sen nở | dục, nhưng Bồ tát vẫn hành Thiền. Trong các | Đường | |||
trong lò | nghịch hạnh, Bồ tát vẫn vào ra tự tại, biến ảo | Tiêu | |||
lửa) | không lường được, chẳng khác nào chuyện lạ | Dao | |||
hoa sen sinh trong lị lửa. Phẩm Phật Đạo, kinh Duy Ma (Đại 14 – 550 trung) ghi “Biểu thị ngũ dục mà vẫn thể hiện hành Thiền, khiến tâm ma hoảng loạn, không còn được tự tiện hại được nữa. Trong lửa sinh hoa sen đáng gọi hiếm thấy. | thiền sư, Phật tâm ca | ||||
Tại ngũ dục mà vẫn hành Thiền, chuyện hiếm |
Có thể bạn quan tâm!
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 32
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 33
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 34
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 36
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 37
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 38
Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.
thấy cũng như thế.”. | |||||
60 | Tuệ Khả | 1 | “Bỉ tuỷ ký” là lời ký biệt, đánh giá trình độ tu | Thượng | Tuệ |
thân tàm | chứng của học trò mình của Tổ sư Đạt Ma. | Phúc | Trung | ||
bì tuỷ kí | Theo Cảnh Đức truyền đăng lục, quyển 3, ghi | Đường | |||
(Lời ghi | “…Sư muốn trở về Tây Trúc liền nói các môn | Tiêu | |||
được dạ | nhân “Ta sắp đi đây. Các ngươi mỗi người hãy | Dao | |||
được tuỷ) | tự mình nêu sở đắc ta xem”. Môn nhân Đạo Phó bạch: “Theo chỗ thấy của con, chẳng chấp văn | thiền sư | |||
tự, chẳng lìa văn tự, chỉ nên theo phần dụng của | |||||
đạo”. Tổ bảo: “Ngươi được phần da của ta”. Ni | |||||
Tổng Trì bạch “Chỗ hiểu của con hôm nay | |||||
giống ngài A Nan (Khánh Hỷ) nhìn thấy nước | |||||
Phật A Súc. Chỉ thấy một lần thôi, không thấy | |||||
lại nữa”. Tổ bảo “Người được phần thịt của ta”. | |||||
Môn nhân Đạo Dục bạch “Bốn đại vốn không, | |||||
năm uẩn chẳng có”. Chỗ thấy của con là không | |||||
một pháp nào có thể đắc”. Tổ bảo “Ngươi được | |||||
phần xương của ta”. Sau cùng đến phiên Tuệ | |||||
Khả, ngài chỉ lễ bái Tổ rồi quay lưng đứng yên | |||||
về chỗ cũ. Tổ bảo “Người được phần tuỷ của | |||||
ta.”. | |||||
61 | Thiên Tân | 1 | Câu này mượn ý của Pháp sư Đại Nhĩ Tam | Tặng | Tuệ |
hà xứ khởi | Tạng trả lời Quốc sư Tuệ Trung trong Cảnh | Thuần | Trung | ||
hồ tôn | Đức Truyền đăng lục. Xuất phát từ công án | Nhất | |||
(Đâu còn | nổi tiếng Thiền tông: Quốc sư Tuệ Trung ở | pháp | |||
nổi lên trò | chùa Quang Trạch Tây Kinh, người Chu Kỵ | sư | |||
con khỉ | Việt Châu, họ Nhiễm. Sau khi đắc pháp với | ||||
trên cầu | Lục Tổ, sư trụ Cốc Đảng Tử trên núi Bạch Nhai | ||||
Thiên | ở Nam Dương, bốn mươi năm chưa từng rời sơn | ||||
Tân) | môn, danh tiếng vang dội tận kinh đô. Năm thứ | ||||
hai đời Đường Túc Tôn, vua sai Trung Sứ Tôn |
Triều Tiến mang sắc thỉnh sư đến kinh đô, đãi theo lễ bậc thầy. Lúc đầu thỉnh sư ở Tây Thiền viện chùa Thiên Phước, đến đời Đại Tông thỉnh sư trú trì chùa Quang Trạch, trong mười sáu năm tuỳ cơ giảng hóa. Lúc bấy giờ, có thiền sư Đại Nhĩ Tam Tạng ở bên Ấn Độ đến kinh đô nói mình đạt được tha tâm thông và huệ nhãn. Vua ban sắc chỉ cùng với pháp sư chứng nghiệm. Đại Nhĩ Tam Tạng vừa thấy Quốc sư thì vái lạy rồi đứng sang bên phải. Sư hỏi “Ngươi có được tha tâm thông chăng?” Đáp “Dạ không dám”. Sư nói “Ngươi hãy nói cho ta biết, hiện lão tăng đang ở nơi đâu?” Đáp “Hoà thượng là Quốc sư một nước sao lại tới trên cầu Thiên Tân xem khỉ nhỏ đùa giỡn? Lời hỏi lần thứ ba của sư cũng giống như hai lần trước. Tam Tạng lặng thinh hồi lâu không biết Quốc sư đi đâu, Sư quát “Đồ dã hồ tinh kia, tha tâm thông của người ở chỗ nào?” Tam Tạng tịt ngòi (Về sau có ông tăng hỏi thiền sư Ngưỡng Sơn “Lần thứ ba tại sao Đại Nhĩ Tam Tạng không thấy Quốc sư?”. Ngưỡng Sơn đáp “Hai lần trước là thiệp cảnh tâm (Tâm giao tiếp với cảnh), còn lần sau nhập tự thụ dụng tam muội nên Tam tạng không thấy”. Lại có vị tăng khác đem lời này hỏi thiền sư Huyền Sa Bị, Sa đáp “Bộ người nói hai lần trước là có thật à?” Thiền sư Huyền Giác cũng nói “Nếu hai lần trước mà thấy thì lần thứ ba tại sao không thấy? Hãy nói coi sự lợi hại ở chỗ nào?” Tăng hỏi Triệu Châu “Lần thứ ba Đại Nhĩ Tam tạng không thấy Quốc sư, |
vậy xin hỏi thấy Quốc sư ở chỗ nào?” Triệu Châu đáp “Quốc sư ở tại lỗ mũi Tam Tạng” Tăng hỏi Huyền Sa “Nếu ở trên mũi thì tại sao lại không thấy”. Huyền Sa nói “Chỉ vì gần qua.ù”ù Toàn ý công án này muốn nói nếu tâm viễn ly hôn trầm trạo cử, chuyên trụ nhất cảnh thì vọng động không thể nào khởi ý. Vậy ý Thượng sĩ muốn nói nếu Pháp sư Thuần Nhất được bậc thiền sư kiệt xuất chỉ bày cho diệu dụng thì tâm vọng động còn có chỗ nào mà day lên được.”. | |||||
62 | Đồ tương | 1 | Linh đích là gạch ngói, nghĩa tương đương như | Thò | Tuệ |
linh đích | chuyên ngõa. Mong đem gạch ngói khổ công | học | Trung | ||
khổ tương | mài để thành gương là việc làm vô ích. Ý này | ||||
ma (Mài | Thượng sĩ rút trong công án Ma Chuyên tác kính | ||||
gạch | ở Cảnh Đức truyền đăng lục, quyển 5: “Khai | ||||
thành | Nguyên trung hữu sa di Đạo Nhất trụ truyền | ||||
gương có | pháp viện, thường nhật toạ Thiền. Sư tri thị pháp | ||||
được nào) | khí, vãng vấn viết “Đại đức toạ Thiền đồ thập | ||||
ma?” Nhất viết “Đồ tác Phật”. Sư nãi thủ nhất | |||||
chuyên vu bỉ am tiền thạch thượng ma. Nhất viết | |||||
“Sư tác thập ma?” Sư viết “ma tác kính”. Nhất | |||||
viết “Ma chuyên khởi đắc thành kính da?” Sư | |||||
viết “Ma chuyên ký bất đắc thành kính, toạ thiền | |||||
khở đắc thành Phật da?” Nhất viết “Như hà tức | |||||
thị?” Sư viết “Như nhân giá, xa bất hành, đả xa | |||||
tức thị? Đả ngưu tức thị?” Nhất vô đối”. Sư hựu | |||||
viết “Nhữ học toạ Thiền, vi học toạ Phật? Nhược | |||||
học toạ Thiền, Thiền phi toạ ngoạ. Nhược học | |||||
toạ Phật, Phật phi định tướng. Vu ngôn trụ | |||||
pháp, bất ưng thủ xả. Nhữ nhược toạ Phật, tức |
thị sát Phật. Nhữ nhược toạ Phật, tức thị sát Phật. Nhược chấp toạ tướng, phi đạt kỳ lý.” (Khoảng Đường Khai Nguyên (731-741), có tăng nhân tên là Đạo Nhất Trụ ở viện truyền pháp, hằng ngày chuyên toạ Thiền. Sư Nam Nhạc Hoài Nhượng biết là bậc pháp khí, bèn đến hỏi: “Đại đức toạ Thiền để mong cầu cái gì?” Đạo Nhất đáp “để mong thành Phật!” Sư Hoài Nhượng bèn lấy một cục gạch đem mài trên phiến đá trước am Đạo Nhất. Đạo Nhất hỏi “Sư làm gì thế?” Sư đáp “Mài gạch để làm gương soi”. Đạo Nhất hỏi tiếp “Mài gạch há có thể thành gương soi sao?” Sư nói “Mài gạch nếu đã không thành gương soi thì toạ Thiền há có thể thành Phật sao?” Đạo Nhất hỏi “Vậy thế nào mới đúng.” Sư đáp “Như người đánh xe bò, khi xe không chạy thì nên quất xe hay quất con bò?” Đạo Nhất im lặng. Sư lại nói “Người học toạ Thiền hay học toạ Phật? Nếu học toạ Thiền thì Thiền không phải chuyện nằm ngồi, nếu học toạ Phật, thì Phật không định tướng. Sự vật biến hoá bất tịnh, cho nên không cần thủ xả mà chi. Nếu người toạ Phật thì giết chết Phật. Nếu chấp nơi toạ tướng thì không thể đạt tới chân lý vậy”. | |||||
63 | Báo quân | 1 | Ỷ tha môn hộ (Nương tựa cửa người) là một | Thò | Tuệ |
hưu ỷ tha | dụng ngữ Thiền, ý nói chỉ biết trông cậy vào | học | Trung | ||
nhân môn | ngôn ngữ, kiến giải của người khác hoặc trông | ||||
hộ (Nhắn | cậy vào kinh điển mà không biết coi trọng “tự | ||||
anh đừng | kỷ” Phật, không biết làm chủ lấy mình. Ý này | ||||
nương tựa | cũng được các nhà trước tác Thiền lâm dùng | ||||
của người) | một dụng ngữ khác để diễn tả, đó là “Tùng môn |
nhập giả bất thị gia trân” (Cái gì không phải tự trong nhà mình có mà nhận ra từ ngoài cổng vào thì không phải là của gia bảo). Sách Ngũ Đăng hội nguyên, quyển 7 ghi: “…Đầu hát viết: “Nỉ bất văn đạo “Tùng môn nhập giả bất thị gia trân”. Sư viết “Tha nhật như hà bất thị gia trân”. Sư viết “Tha nhật như hà tức thị? Đầu viết “Tha hậu nhược dục bá dương đại giáo, nhất nhất tùng tự kỷ hung khâm lưu xuất, tương lai dữ ngã cái thiên, cái địa khứ.” (Người chẳng từng nghe nói “Cái gì từ ngoài cổng vào chẳng phải của báu nhà mình”. Tuyết Phong hỏi “Vậy từ rày về sau phải làm thế nào mới đúng?” Thạch Đầu nói: “Từ này về sau nếu muốn bá dương đại giáo thì mọi thứ đều phải lấy từ trong ngực áo của mình ra, ngày sau sẽ cùng “tự ngã” giáo hoá thiên hạ”). | |||||
64 | Đồng tử | 1 | Theo Kinh Hoa Nghiêm, Đồng Tử nói đây là | Thò | Tuệ |
diện tiền | Thiện Tài Đồng Tử, được Bồ tát Văn Thù chỉ | chúng | Trung | ||
nhân | điểm đi về phương Nam tham vấn hỏi 53 thiện | ||||
(Người | tri thức. Vậy người đứng trước mặt Đồng Tử là | ||||
đứng | chư Phật hay Bồ tát, tức bậc đã giác ngộ vậy. | ||||
trước mặt | Hiểu rộng thêm, Thiện Tài Đồng Tử, kẻ đi hỏi | ||||
đồng tử) | ám chỉ chính bản thân người học chúng ta còn | ||||
đứng trước mặt Đồng Tử, chính là tính giác của | |||||
mình, là “Vô vị chân nhân” như cách nói của | |||||
Tổ Lâm Tế, hay đó là “Chính niệm tỉnh giác | |||||
trước mắt” theo cách dạy của Phật. Nói chung | |||||
“Đồng Tử diện tiền nhân” chính là tính giác có | |||||
sẵn của mình vậy. | |||||
65 | Phùng | 1 | “Phùng trường” đây là lấy ở câu “Phùng | Khuyến | Tuệ |
trường | trường tác hý”, là câu nói của Đặng Ẩn Phong | thế | Trung | ||
diệc bất | trong Cảnh Đức Truyền đăng lục “can mộc tuỳ | tiến | |||
mô lai tị | thân, phùng trường tác hý” (gậy gộc mang theo | đạo | |||
(Buông | người, gặp chỗ thì chơi đùa, về sau trở thành | ||||
trôi trong | thành ngữ, chỉ người sống buông thả, gặp đâu | ||||
thú vui | vui đó. “Bất mô lai tỵ”; nguyên lấy từ thành | ||||
mà không | ngữ “Bất bả lai tự, bất đầu tỵ”. Chữ bả có nghĩa | ||||
tìm ra | là nắm chặt. Chữ “tỵ” ở thành ngữ này chỉ lỗ | ||||
goác) | mũi con trâu nơi dùng xỏ dây giàm. Con trâu | ||||
rất mạnh, nhưng bị ngườì nắm chặt lỗ mũi nơi | |||||
xỏ dây giàm thì nó bị khuất phục. Từ chỗ có | |||||
nghĩa nắm chặt dây giàm chỗ lỗ mũi con trâu, | |||||
thành ngữ “Mô lai ty” chuyển nghĩa rộng thành | |||||
Bả ác, Bả trì là “nắm chắc một sự việc gì | |||||
không để vuột khỏi, không để mất cơ hội. Vậy | |||||
toàn câu “Phùng trường diệc bất mô lai tỵ”, có | |||||
nghĩa là gặp dịp tốt mà khơng chịu nắm bắt, giữ | |||||
gìn cho chặt. | |||||
66 | Tam xích | Theo Cảnh Đức truyền đăng lục, quyển 27, thì | Trụ | Tuệ | |
Song Lâm | Song Lâm là làng Song Lâm, thuộc hiện Nghĩa | trượng | Trung | ||
(Ba thước | Ô, vụ Châu, là nơi ra đời của Thiện Huệ Đại sĩ | tử | |||
Song | Phó Ông. Năm 16, Phó Ông cưới con gái nhà | ||||
Lâm) | họ Lưu là Diệu Quang sinh được hai con trai là | ||||
Phổ Kiến và Phổ Thành. Năm 24 tuổi Phó Ông | |||||
theo người làng đi đánh cá, bắt được bao nhiêu | |||||
ông bỏ vào giỏ hở miệng ngâm xuống nước sâu | |||||
rồi khấn “Con nào chạy ra là kể như thả, con | |||||
nào ở lại thì bắt” nên có người cho là ngu. Lúc | |||||
bấy giờ có nhà sư Thiên Trúc là Đạt Ma, mà | |||||
người thời ấy gọi là Tung Đầu Đà nói với sư |
“Ta là người cùng phát thệ thời đức Phật Tỳ Bà Thi. Nay trên cung Đâu Suất y bát còn đó, chẳng biết ngày nào mới quay trở lại?” Nhân đó, bảo ngài hãy đến chỗ nước nhìn xuống thấy hình một vị đại sĩ đầu toả hào quang có lọng báu che. Tung chỉ đỉnh núi Tùng Sơn nói “Nơi đó có thể nương thân đấy”. Đại sĩ bèn cày cấy tại đây và làm bài kệ như sau: “Không thủ bá sừ đầu, Bộ hành kỵ thuỷ ngưu. Nhơn tùng kiều thượng quá, Kiều lưu thuỷ bất lưu.” (Trống không nắm cán lừa, Đi bộ cỡi long trâu. Người trên cầu qua lại, Cầu trôi nước chẳng trôi.). Đại sĩ cất am dưới dưới hai cây tùng tu hành gọi là Song Lâm am, về sau phát triển thành chùa Song Lâm. Cuộc đời tu hành của ngài có nhiều huyền bí hoặc có thể do môn nhân và người đời sau thêu dệt, riêng bản thân ngài thì không chấp nhận. Như năm thứ hai đời Đại Thông có pháp sư Huệ Tập nghe ngài giảng đắc pháp tuyên bố “Thầy ta là ứng thân của Phật Di lặc” thì bị Đại sĩ nạt đùa, vì ngài sợ lời đó mê hoặc đồ chúng. Đại sĩ từng vào triều trực tiếp giảng kinh cho Lương Vũ Đế nghe. Năm thứ hai đời Thiền gia nhà Trần bên Trung Hoa có Huệ Hoà pháp sư không bịnh mà hoá, Tung đầu đà cũng nhập diệt trên núi Kha Sơn. Đại sĩ biết trước việc sẽ đến, bèn nói “Tung công đang đợi ta ở cung Đâu Suất, nên ta quyết không nán lại nơi đây lâu hơn nữa”. Ngày 14 tháng 2 năm Kỷ Sửu niên hiệu Thái Nguyên nguyên niên, Đại sĩ dặn dò môn đồ xong rồi |