Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 30


304. Thích Thanh Từ (1988), “Tinh thần siêu phóng của Tuệ Trung Thượng sĩ”, Tập văn Phật đản, số 11, tr 22 - 23 và Tập văn Vu lan, số 12, BVHTƯ – GHPGVN, tr. 51

- 52.

305. Thích Thanh Từ (1989), “Thượng sĩ tuy tinh thần siêu phóng, song vẫn đủ tình người”, Tập văn Thành đạo, số 13, BVHTƯ – GHPGVN, tr. 14 - 16 và 44.

306. Thích Thanh Từ (1989), “Sơ Tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông”, Tập văn Phật đản, số 14, Ban VHTƯ – GHPGVN, tr. 33 - 34.

307. Thích Thanh Từ (1989), “Thiền Trúc Lâm qua vấn đáp”, Tập văn Vu lan, số 15, BVHTƯ – GHPGVN, tr. 47 - 48.

308. Thích Thanh Từ (1990), “Thiền Trúc Lâm qua văn thơ chữ Hán”, Tập văn Thành đạo, số 16, BVHTƯ – GHPGVN, tr. 38 - 40.

309. Thích Thanh Từ (1990), “Thiền Trúc Lâm qua thơ Nôm và kết luận”, Tập văn Vu lan, số 18, BVHTƯ – GHPGVN, tr. 68 - 70.

310. Thích Thanh Từ (1991), “Vài nét đặc thù của thiền sư Pháp Loa”, Tập văn Phật đản, số 20, BVHTƯ – GHPGVN, tr. 28 - 29.

311. Thích Thanh Từ (1991), “Những nghi vấn về thiền sư Huyền Quang”, Tập văn Vu lan, số 21, BVHTƯ – GHPGVN, tr. 45 - 47.

312. Thích Thanh Từ (1993), Kinh Kim cương giảng luận, THPG TP. HCM xuất bản.

313. Thích Thanh Từ (1996), Khóa hư lục diễn giải, TVTC, ấn hành.

314. Thích Thanh Từ (1997), Tham đồ hiển quyết và thi tụng các thiền sư đời Lý, TVTC, ấn hành.

315. Thích Thanh Từ (1997), Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục giảng giải, TVTC, ấn hành.

316. Thích Thanh Từ (1997), Tam Tổ Trúc Lâm giảng giải, TVTC, ấn hành.

317. Thích Thanh Từ (1998), Thiền tông bản hạnh giảng giải, Nxb TP. HCM.

318. Thích Thanh Từ (1999), Thiền sư Việt Nam, THPG TP. HCM xuất bản.

319. Thích Thanh Từ (1999), Thánh đăng lục giảng giải, Nxb TP. HCM.

320. Hoà thượng Kim Cương Tử, chủ biên (1994), Từ điển Phật học Hán Việt, tập 1, PVNCPHVN – Nxb KHXH, HN.


321. Hoà thượng Kim Cương Tử, chủ biên (1994), Từ điển Phật học Hán Việt, tập 2, PVNCPHVN – Nxb KHXH, HN.

322. Đoàn Thị Thu Vân (1992), “Một vài nhận xét về ngôn ngữ thơ Thiền Lý - Trần”, Tạp chí Văn học, soá 2, HN, tr. 13 - 21.

323. Đoàn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm về con người trong thơ Thiền Lý - Trần”, Tạp chí Văn học, soá 3, HN, tr. 12 - 15.

324. Đoàn Thị Thu Vân (1995), Khảo sát một số đặc trưng nghệ thuật của thơ Thiền Việt Nam, thế kỷ XI – thế kỷ XIV, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP TP. HCM.

325. Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb ÑH & THCN, HN.

326. Lê Trí Viễn (1995), Tổng quan văn chương Việt Nam, ĐHSP Huế xuất bản.

327. Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, HN.

328. Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN, tái bản.

329. Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Viễn đông Bác cổ và Viện Cao học thực hành Pháp (2005), Tổng tập thác bản văn khắc Hán Nôm, tập 1, Nxb VHTT, Hà Nội.

330. Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Viễn đông Bác cổ và Viện cao học thực hành Pháp (2005), Tổng tập thác bản văn khắc Hán Nôm, tập 2, Nxb VHTT, Hà Nội.

331. Viện Sử học (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, HN.

332. Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb KHXH, HN.

333. Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, quyển thượng, Nxb KHXH, HN.

334. Viện Triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH. HN.

335. Việt sử lược, Trần Quốc Vượng dịch (2005), Nxb Thuận Hóa và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, HN.

336. Vô Môn Huệ Khai, Vô Môn Quan, Trần Tuấn Mẫn dịch (2000), VNCPHVN, tái bản

337. Tầm Vu (1972), “Tìm hiểu đặc điểm của tư tưởng Phật giáo Việt Nam trong thời đại Lý - Trần qua các tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, soá 2, HN, tr. 47 - 60.

338. Tầm Vu (1981), “Mấy đặc điểm trong nội dung tư tưởng thơ văn đời Lý”, Nghiên cứu Lịch sử, soá 5, HN.


339. Phạm Tuấn Vũ (2005), “Tìm hiểu hình thức phú chữ Hán đời Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, soá 9, HN, tr. 81 - 86.

340. Trần Quốc Vượng (1966), “Văn minh Việt Nam thế kỷ X – XV”, Nghiên cứu Lịch sử, soá 3, HN.

341. Trần Quốc Vượng (1996), “Xứ Bắc – Huyền Quang – Thịnh vãn Trần”, Tạp chí Văn học, soá 8, HN, tr. 23 - 26.

342. Trần Quốc Vượng (1987), “Nghĩ đôi điều về Phật giáo Việt Nam”, Tập văn Thành đạo, số 7, BVHTƯ – GHPGVN, tr. 31 - 33 và 62.

II - TÀI LIỆU CHỮ HÁN VÀ TIẾNG HOA

343. 裴 輝 壁, 皇越詩 選, 存 諳 家 藏, 熙 文 堂. Không đề năm khắc in.

344. 裴 輝 壁, 皇越文 選, 存 諳 家 藏, 熙 文 堂. Không đề năm khắc in.

345. 六 度集經, 大 藏 經, 15.2.2, 40B5-19.

346. 王 力 (主 編), (1964), 國古代文體, 北 京 大 學 社.

347. 宋, 道 原 (編 集), (1143), 景德傳燈錄, (大 正 新 修 大 藏 經).

348. 慧 忠 上 士, 陳朝慧忠上士語錄 (1763), 童 子 比 丘 慧 源 重 刊, 景興 二 十 四 年, 歲 次 癸 未 冬 節 穀 日 重 刊.

349. 越南佛典, (1943), 河 內 北 圻佛 發 行.

III - TÀI LIỆU TIẾNG ANH

350. Dutt. N. (1978), Buddhist Sects in India, Indological Book House, Delhi, India.

351. Suzuki. D.T. – Erich Fromm – R.D. – Martion (1960), Psycholanalysis and Zen Buddhism, London, Great Britain.

352. Suzuki. D.T. (1975), Studies in The Lankavatara Sutra, London and Boston.

353. Takakusu. J. (1975), The Essential of Buddhist Philosophy, Oriental Books Reprint Corporation, New Delhi, India.

354. Thomas. E.J. (1959), The History of Buddhist Thought, Routledge LTD, London.

355. Warder. A.K. (1997), Indian Buddhism, Motilal Banarsidass Publishers, Delhi, India.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------------------------


TRẦN LÝ TRAI


GIÁ TRỊ VĂN HỌC TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

(PHUÏ LUÏC)


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------------------- TRẦN LÝ TRAI


GIÁ TRỊ VĂN HỌC TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

(PHỤ LỤC)

Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 62.22.34.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS. MAI CAO CHƯƠNG PGS.TS. NGUYỄN CÔNG LÝ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008


PHỤ LỤC 1‌

CÁC BẢN ĐỒ LIÊN QUAN THIỀN PHÁI TRÚC LÂM


BẢNG LƯỢC DẪN THIỀN PHÁI ĐỒ



VÔ NGÔN THÔNG

LÂM TẾ

THƯỜNG CHIẾU (N1203)

1. HIỆN QUANG (N1221)

THÔNG THIỀN (N1228)

THẦN NGHI (N1216)

THIÊN PHONG

2. ÑAÏO VIEÂN TỨC LỰ ẤN KHÔNG

THÁI TÔNG 3. ĐẠI ĐĂNG ƯNG THUẬN

THÁNH TÔNG 4. TIÊU DIÊU NHẤT TÔNG GIỚI MINH

TUỆ TRUNG 5. HUỆ TUỆ

TÔNG CẢNH 6. TRÚC LÂM

7.PHÁP LOA BẢO PHÁC

8. HUYỀN QUANG


Nguồn : Tuệ Trung Thượng Sỹ, Lý Việt Dũng, dịch giải (2003), Nxb Mũi Cà Mau, tr. 80.


BẢN ĐỒ: 23 VỊ TỔ SƯ ĐẦU CỦA THIỀN PHÁI YÊN TỬ


VÔ NGÔN THÔNG

LÂM TẾ

THƯỜNG CHIẾU (m.1203)

1. HIỆN QUANG (m.1221)

THÔNG THIỀN (m.1228)

THẦN NGHI (m.1216)

THIÊN PHONG

2. ÑAÏO VIEÂN TỨC LỰ ẤN KHÔNG


THÁI TÔNG 3. ĐẠI ĐĂNG ƯNG THUẬN

THÁNH TÔNG 4. TIÊU DIÊU NHẤT TÔNG GIỚI MINH

TUỆ TRUNG 5. HUỆ TUỆ

TÔNG CẢNH 6. TRÚC LÂM

7.PHÁP LOA BẢO PHÁC

8. HUYỀN QUANG

9. AN TÂM

10. TĨNH LỰ PHÙ VÂN

11. VÔ TRƯỚC

12. QUỐC NHẤT

13. VIÊN MINH

14. ĐẠO HUEÄ

15. VIÊN NGỘ

16. TỔNG TRÌ

17. KHUÊ THÁM

18. SƠN ĐẰNG

19. HƯƠNG SƠN

20. TRÍ DŨNG

21. TUỆ QUANG

22. CHÂN TRÚ

23. VÔ PHIỀN


Nguồn : Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận (1974), Lá Bối, tr. 219.


CÁC VUA ĐỜI TRẦN (1225 – 1400)


Soá

TT

Các đời vua

Niên hiệu

Năm

1

Trần Thái Tông

Kiên Trung

1225 – 1231


(1225 – 1258)

Thiên Ứng

1232 – 1250



Chính Bình




Nguyên Phong

1251 - 1258

2

Trần Thánh Tông

Thiệu Long

Bảo Phù

1258 – 1272


(Hoảng) (1258 – 1278)

1273 - 1278

3

Trần Nhân Tông (Khâm)

Thiệu Bảo

1279 – 1284


(1279 – 1293)

Trùng Hưng

1285 - 1293

4

Trần Anh Tông (Thuyên)

(1293 – 1314)

Hưng Long

1293 - 1314

5

Trần Minh Tông (Mạnh)

Đại Khánh

1314 – 1323


(1314 – 1329)

Khai Thái

1324 - 1329

6

Trần Hiến Tông (Vượng)

(1329 – 1341)

Khai Hựu

1329 - 1341

7

Trần Dụ Tông (Hạo)

Triệu Phong

1341 – 1357


1341 - 1369

Đại Trị

1358 - 1369

8

Trần Nghệ Tông (Phủ)

(1370 – 1372)

Thiệu Khánh

1370 - 1372

9

Trần Duệ Tông (Kính)

(1373 – 1377)

Long Khánh

1373 - 1377

10

Trần Phế Đệ (Hiện)

(1377 – 1388)

Xương Phù

1377 - 1388

11

Trần Thuận Tông (Ngung)

(1388 – 1398)

Quang Thái

1388 - 1398

12

Trần Thiệu Dế (Án)

Kiến Tân

1398 – 1400

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 30

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/02/2023