Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 36





kiết già mà tịch, thọ 73 tuổi. Sinh thời đi đâu Đại sĩ cũng cầm cây gậy Song Lâm dài 3 thước tàu (tương đương một thước ngoài ngày nay) nên tập ngữ “Tam xích Song lâm” cũng hàm ý chỉ cây gậy thôi. Tuy nhiên trước đây, có ý kiến cho rằng Tam xích Song Lâm tức là Sa la long thụ; Sa la phiên âm tiếng Phạn, có nghĩa là kiên cố. Sa la song thụ là cặp cây sa la cao ba thước mọc trong một cánh rừng nhỏ bên con sông Airanyavati, gần thành Kuxinagara. Theo truyền thuyết, A Nan đã mắc võng giữa cặp cây ấy cho Phật Thích Ca nằm nghỉ trước khi vào Niết bàn. Điển cố này về sau dùng để chỉ nơi

Phật nhập diệt, chỉ cõi Phật.



67

Lục hoàn

1

Sáu vòng Địa tạng tức là sáu cái khoen tròn

Trụ

Tuệ


Địa tạng


móc trên cây gậy của Đại Tạng vương Bồ tát

trượng

Trung


(sáu vòng


mà ta thấy trên cây gậy của Địa Tạng vương

tử



Địa tạng)


thờ tự trong chùa. Sau thời kỳ Phật Thích Ca






nhập diệt và trước thời kỳ đức Di Lặc giáng thế






thì chúng sinh nhờ Địa Tạng cứu khổ, độ mê.






Bồ tát nguyện độ tận chúng sinh trong lục đạo






mới thành Phật “Địa ngục vi không, thệ bất






thành Phật, chúng sinh độ tận phương chứng Bồ






đề.” (Địa ngục chưa trống không, ta nguyện






chưa thành Phật. Chừng nào độ tận chúng sinh






mới chứng quả Bồ đề.).






Địa Tạng Vương Bồ tát hiện thân ở cõi Trời-






Người và địa ngục để biết khổ nạn của quần






sinh. Tướng mạo của ngài qua Thánh tượng trán






tròn, tay cầm bảo châu và tích trượng. Có người



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 36





gọi đó là hoá thân của Diêm La Vương. Vậy lục hoàn Địa tạng cũng hàm ý chỉ cây gậy mà thôi.

Theo Từ điển Phật học Huệ Quang, Lục Địa Tạng chính là sáu vị Bồ tát Địa Tạng dẫn dắt chúng sinh trong lục đạo. Về danh hiệu của sáu vị Địa Tạng trong các kinh ghi khác nhau, nhưng nói chung thì đều có nguồn gốc từ sáu vị Thượng thủ trong chín tôn vị của viện Địa Tạng thuộc Thai Tạng giới nói trong Đại Nhật kinh sớ 5: Địa Tạng, bảo Xử, Bảo Chưởng, Trì Địa, Bảo

Ấn Thủ và Kiên Cố Ý.



68

Hùng Nhĩ (Núi Hùng Nhĩ)

1

Núi Hùng Nhĩ (Tai Gấu) toạ lạc tại Nam Hà, giáp giới viới Vĩnh Ninh (nay là huyện Lạc Ninh). Núi có hai ngọn đâu vào nhau như hai tai con gấu, nên mới gọi là núi Tai Gấu. Núi Hùng Nhĩ là nơi đặt mộ tháp của sơ Tổ Thiền tông Trung Hoa. Sách Cảnh Đức truyền đăng lục, quyển 3, chương “Bồ đề Đạt Ma” (Đại 51 -220 thượng) ghi “Vì đã hoá duyên xong, lại truyền pháp đúng người rồi, nên sư liền ngồi trang nghiêm mà qua đời nhằm ngày mồng 5 tháng 10 năm Bính Thìn, năm thứ 19 niên hiệu Thái Hoà đời Hiếu Minh Đế đời Hậu Nguỵ… Ngày 28 tháng chạp cùng năm chôn ở núi Hùng Nhĩ,

dựng mộ tháp tại chùa Định Lâm).

Tự Đề

Tuệ

Trung

69

Đăng lung, lộ trụ (Đèn lồng, cây trụ)

1

Đăng lung là cây đèn lồng đặt trong các tự viện để chiếu sáng cho chư Tăng đi lại ban đêm. Đèn có thể làm bằng gỗ, tre và dùng kiếng hoặc giấy trong bọc để gió thổi khỏi tắt và thể

hiện lòng từ bi của nhà Phật không cho côn

Tự Đề

Tuệ

Trung





trùng sa vào chết oan. Đèn lồng thường được đặt trên cái trụ bằng gỗ hay gạch. “Kim cương quyển” là cái niệt bằng chất kim loại rất rắn, rất khó đập bể, đó là kim cương. Hình ảnh phổ biến nhất của cái niệt kim cương là cái vòng kim cô mà Quán Thế Âm Bồ tát đã niệt đầu Tôn Ngộ Không trong truyện Tây Du ký. “Lộ trụ” là cây cột bốn mặt trơn tru được trồng ngoài trời, trước mặt pháp đường hoặc điện Phật để định hướng cho chư Tăng đến đi đều biết rõ. Khi sư trú trì ra khỏi chùa thì căn cứ vào mặt lộ trụ mà chỉ cho môn đồ biết thầy đi về hướng nào. Lật cức bồng là loại cỏ cứng có gai nhọn mà loài thú ăn cỏ không thể nuốt nổi. Về ý nghĩa Thiền, đăng lung lộ trụ là những vật không có sinh mệnh được trước tác Thiền lâm dùng chúng để biểu thị cho vô tình hoặc phi tình. Riêng từ đăng lộ trụ dùng chung, hàm ý chỉ cho bản lai diện mục của các pháp, còn Kim cương quyển dụ cho cơ ngữ của nhà Thiền. Đây là thuật ngữ mà thiền tăng đời Tống thích dùng như là một công án thoại đầu. Theo Ngũ Đăng hội nguyên, quyển 12, “Dục Vương Đức Quang thiền sư thượng đường ‘Văn thanh ngộ đạo, lạc nhị lạc tam, kiến sắc minh tâm, thác that thác bát, sinh cơ nhất lộ, do tại bán đồ. Thả đạo thấu kim cương quyển, thôn lật cức bồng đề, thị thậm ma ma nhân.”(Thiền sư Dục Vương Đức Quang thượng đường nói ‘Nghe tiếng ngộ đạo, chẳng phải Thiền pháp, thấy sắc minh tâm,

sai tới trật lui. Một con đường sống, còn ở ở nữa







chừng. Hãy nói xem ‘Thấu suốt cơ ngữ nhà Thiền, hiểu trọn công án người xưa là ai vậy?) Lật cức bổng cũng dụ cho cơ ngữ nhân duyên nhà Thiền, công án người xưa. Đây là thuật ngữ thiền tăng đời Tống thường dùng. Theo Mật am ngữ lục ghi “Chính hảo nhập đại lô câu trung đoàn luyện, trực giáo thánh phàm tình lượng triệt để tịnh tận, thấu đắc kim cương quyển, thôn đắc lật cức bổng, đậu đáo đại hưu đại hiết chi trường, thân tâm nhược khô mộc hàm khôi, đại bổng đả bất hồi đầu, thiên nhân vạn nhân la lung bất trụ.” (Chính ngay lúc vào lò rèn luyện cho tới lúc tình phàm lượng thánh dứt sạch sành sanh, thấu rõ được cơ ngữ nhà Thiền và công án ngày xưa, đến được chỗ hoàn toàn thôi nghỉ, thân tâm như cây khô tro lạnh, dù bị đánh đập cũng chẳng quay đầu, nghìn muôn người cầm nhốt cũng chẳng chịu ở).

Vậy ý hai câu “Đăng lung chàng phá kim cương quyển, Lộ trụ hồn thôn lật cức bồng.”, ý chỉ cho sự chứng đạt chân lý sẽ dập tắt các vọng niệm,

trước các cơ ngữ Thiền và công án người xưa.



70

Bố Đại

1

Theo Truyền đăng lục, vào thời Ngũ đại có một

Phóng

Tuệ


(Hoà


nhà sư kỳ lạ hàng ngày mang túi vải đi xin ăn

cuoàng

Trung


thượng Bố


và chia hết mọi thứ xin ăn cho trẻ con. Do đó,

ngâm



Đại, tiền


trẻ con theo ông chật cả đường phố. Người ta




thân Phật


gọi ông là Bố Đại. Thật ra, ông tên là Khế Thử,




Di Lặc)


hiệu Trường Đinh Tử, người Phụng Hoá Chiết






Giang. Tương truyền, ông hay báo trước chuyện






họa phước cho nhiều người thập phần linh






nghiệm. Ngày nay dân gian sùng mộ Phật Di







Lặc với dáng vẻ tươi vui với nụ cười toét miệng, cái bụng phệ phanh trần, thật ra đó là hình dáng đặc biệt của hoà thượng Bố Đại được lưu truyền trong đời. Theo Ngũ đăng hội nguyên, quyển 2 ghi “Lương Trinh Minh tam niên, Bính Tý tam nguyệt, sư tương thị diệt, vu Nhạc Lâm tự đông lang hạ, đoan toạ bàn thạch nhi thuyết kệ viết “Di Lặc chân Di lặc, Phân thân thiên bách ức. Thời thời thị thời nhân, Kệ tất, an nhiên nhi hoá.” (Tháng ba năm Bính Tý, tức năm thứ ba đời Trinh Minh nhà Hậu Lương, hoà thượng Bố Đại sắp thị tịch, ông ngồi nghiêm trang trên tảng đá ở bên hành lang phía Đông chùa Nhạc Lâm đọc bài kệ “Di Lặc đúng Di Lặc, Phân hoá thành thiên bách ức thân hình. Nhưng tiếc thay người đời không hay biết, Đọc

xong, hoà thượng an nhiên qua đời.).



71

Phỏng Tào Khê hề ấp Lư thị (Thăm Tào Khê

vái chào

Lư thị)

1

Theo kinh Pháp Bảo đàn, Lư thị đây chính là Lư hành giả, tức là Lục Tổ Tuệ Năng. Còn Tào Khê là nơi Lục Tổ thiết lập đạo tràng và cũng là nơi phát xuất của Nam tông hoằng dương Chính pháp, làm rạng tỏ ngọn đèn Thiền tông Trung Hoa.

Phóng cuồng ngâm

Tuệ

Trung

72

Phi tâm (Chẳng có tâm nào)

1

Theo Vô môn quan, có một hôm Mã Tổ “Thế nào là Phật?” Mã Tổ trả lời “Chẳng phải tâm, chẳng phải Phật” (Phi tâm phi Phật). Câu trả lời của Mã Tổ nhằm đả phá sự chấp trước. Nếu còn chấp trước tâm hay Phật thì không đạt sự giác ngộ viên mãn. Cũng ý này mà kinh Kim

cương diễn đạt “Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”.

Phàm Thánh bất dị

Tuệ

Trung





Lục Tổ Tuệ Năng khi chưa xuất gia làm nghề

bán củi ngoài chợ, tình cơ đi ngang qua nhà kia nghe đọc câu kinh trên, lòng liền khai ngộ.



73

Thạch


Đây là dụng ngữ của Thiền tông chỉ sự vô tung

Trừu

Tuệ


ngưu nhập

tích, một đi không trở lại, hàm ý chỉ Thiền cơ

trần

Trung


Hải Đông

một khi qua đi là đã tới Tân La (Hải Đơng) hay

ngâm



(Trâu đá

Tây Thiên không còn tung tích để đuổi bắt




nửa đêm

được. Từ Thạch Ngưu dùng để chỉ tác dụng của




chạy xuốn

tư lự, phân biệt cho nên dùng thuật ngữ “Thạch




Hải Đông)

ngưu nhập hải” để chỉ sự pha trộn hỗn tạp của





các ý niệm đối nghịch “Chính giữa và ngoài





rìa”, “Bằng nhau và chênh lệch”. Thạch ngưu





nhập đông cũng còn gọi là Nê ngưu nhập hải





như sách Cảnh Đức truyền đăng lục, chương





Long Sơn hoà thượng”, quyển 8 (Đại 51 - 263





thượng) ghi “Ngã kiến lưỡng cá nê ngưu đấu





nhập hải, trực chí như kim vô tiêu tức” (Động





Sơn hỏi hoà thượng “Thấy đạo lý gì mà trụ ở núi





này? Hoà thượng Động Sơn đáp “Thấy hai con





trâu đất húc đấu với nhau nhào xuống biển cho





tới nay không có tung tích gì”). Ý Long Sơn





muốn nói đạo lý mà mình thấy được khi trụ ở





đây là sự khu biệt, đối đãi hai phía đã dung hợp





không còn chia cách nữa.



74

Khiên

1

Là trò múa rối do người giật dây. Pháp Diễn

Trữ

Tuệ


trừu ổi lỗi


thiền sư ngữ lục viết “Sư thượng đường vân “Sơn

từ

Trung


(Trò múa


tăng tạc nhật nhập thành, kiến nhất bằng ổi lỗi

tự



roái do


bất miễn cận tiền khán. Hoặc kiến đoan nghiêm

cảnh



ngươi giật


kỳ đặc, hoặc kiến ác lậu bất kham, chuyển động

văn



dây)


hành toạ, thanh hòng xích bạch, nhất nhất kiến






liễu. Tử tế khán thời, nguyên lai thanh bố mạn lý







hữu nhân. Sơn tăng nhẫn tuấn bất cấm, nãi vấn “Trưởng lại cao tính?” Tha đạo “Lão hoà thượng khán tiện hưu, vấn thậm ma tính” (Thiền sư Kỳ Ngũ Tổ Pháp Diễn thượng đường nói “Hôm qua lão tăng ta vào thành thấy một rạp tuồng múa rối nên đến gần xem. Hoặc thấy nghiêm trang kỳ đặc, hoặc thấy xấu xa ghê quá, chuyển động đi đứng ngồi nằm, xanh vàng đỏ trắng, tất cả đều xem hết. Nhìn kỹ lại thì sau tấm màn vải che màu xanh có người. Sơn tăng ta không nhịn được cười hỏi “Xin hỏi quý tính, cao danh ngài”. Người đó nói “Lão hoà thượng cứ

xem là được, hỏi tên họ làm gì?”)



75

Quy

Sôn

2

Còn gọi là thiền sư Linh Hựu. Theo Thiền lâm

Ñoái

Tuệ


(Thiền sư


bảo giám thì một hôm ông lên giảng đường nói

cô,

Trung


Quy Sôn)


“Trăm năm sau nữa, lão tăng này làm một con

Tụng

Trần




trâu đen ở nhà người đàn việt dưới chân núi.

cổ,

Nhân




Hông bên hữu viết năm chữ “Lão sư Quy Sơn

Tông




nọ”. Đương nhiên, lúc bấy giờ ai muốn gọi thầy

trần





tăng núi Quy Sơn là con trâu đen, hay gọi con

lạc





trâu đen là thầy tăng núi Quy Sơn đều được cả.

đạo






phú


76

Niết

mục

1

Theo kinh Lăng Nghiêm, để chỉ tính thầy cho

Ñoái cô

Tuệ


hựu

thiên


ông A Nan (Ananda), Phật đã dùng cách co


Trung


sai

(Ấn


năm ngón tay lại, rồi lại co lại, và hỏi rằng




vào

mắt


“Ông thấy gì?” A Nan đáp “Tôi thấy bàn tay




đã

hoá


“bách bảo luân” của Như Lai lúc mở ra lúc




ngay


nắm”. Phật bảo “Ông thấy tay tôi khi mở khi




nghìn


nắm, đó là tay tôi khi mở, khi nắm hay là cái




hình)


thấy của ông có mở có nắm”. Tuệ Trung dẫn






điển tích này để nhắc nhở học trò không nên







đồng nhất giữa cái thấy và các hiện tượng diễn ra bên ngoài: các hiện tượng bên ngoài đập vào mắt ta là vọng động, là giả cũng như ta ấn tay vào mắt thì thấy nhiều đốm hoa trong không trung. Và như vậy, việc Thái tử Tất Đạt Đa vào miếu Thần, tượng Thần sụp lạy cũng là hiện

tượng giả, là huyễn, là huyền thoại mà thôi.



77

Nhất đạp tháp đảo

(một đạp ngã nhào)

2

Điển này lấy tích Sư Thuỷ Lạo đến tham yết Mã Tổ hỏi “Thế nào là Tổ sư Tây lai ý?” Tổ nói “Hãy lễ bái cái đã”. Sư cúi lạy. Mã Tổ nhắm ngay ngực để một đạp té nhào. Sư liền đại ngộ, nhổm dậy xoa tay cười ha hả nói “Thật kỳ lạ, thật lạ kỳ trăm ngàn tam muội, biết bao diệu chỉ của Thiền tông chỉ nhờ nơi đầu mảy lông nhỏ

xíu mà nhận được bổn lai nguyên.”.

Đối cơ, Tụng cổ

Tuệ

Trung

78

Mã Tổ

1

Thiền sư Mã Tổ Đạo Nhất (709 –788). Ông họ

Ñoái cô

Tuệ


(Mã Tổ


Mã, nên người đời gọi ông là Mã Tổ, người


Trung


Đạo Nhất)


huyện Thập phương (nay thuộc tỉnh Tứ Xuyên).






Sau khi đắc pháp với thiền sư Nam Nhạc Hoài






Nhượng, ông đến Giang Tây tựu đồ thuyết






pháp, kiến lập Thiền lâm, pháp tịch thật long






thịnh, pháp tự có hơn một trăm người, trong đó






có Bách Trượng Hoài Hải và Tây Đường Trí






Tạng là những người sáng chói. Các pháp tự,






tức các đệ tử được truyền thừa, về sau mỗi






người làm chủ một tông phái riêng, tản mác






khắp nơi khai sáng đạo. Sau thời Lục Tổ Tuệ






Năng, pháp tịch của Mã Tổ là phồn vinh hơn






cả. Thiền tông vào thời kỳ này cũng đạt được






sự thịnh vượng. Thời Đường Hiến Tông truy gia



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/02/2023