ta”. Tuyết Phong không nói gì, gieo một bó củi trước mặt sư. Sư nói “Nặng nhiều ít”. Đáp “Người cả thiên hạ nâng không nổi”. | |||||
115 | Lộc đào | 1 | Nói về thiền sư Linh Vân, cao tăng đời Đường, | Cư | Trần |
hoa | tu ở núi Linh Vân, Phúc Châu, nên có hiệu Linh | trần | Nhân | ||
Vân, còn gọi Chí Cần. Theo Ngũ Đăng hội | lạc | Tông | |||
nguyên, lúc đầu theo học với Quy Sơn. Một | đạo | ||||
hôm, sư nhìn thấy hoa đào nở, bỗng nhiên giác | phú | ||||
ngộ và làm một bài kệ. “Tam thập niên lai tầm | |||||
kiếm khách, Kỷ hồi lạc diệp hựu trừu chi. Tự | |||||
tòng nhất kiến đào hoa hậu, Trực đáo như kim | |||||
cánh bất nghi.” (Ba mươi năm qua ta như người | |||||
khách đi tìm gươm, Đã mấy phen hoài công làm | |||||
rụng lá lay cành, Từ sau khi được thấy hoa đào | |||||
nở, Cho đến hôm nay thực không còn chút nghi | |||||
ngờ gì nữa.) | |||||
116 | Nghe | 1 | Theo Từ điển Phật học Huệ Quang, điển này | ||
tiếng trúc | xuất xứ từ công án Hương Nghiêm kích trúc nói | ||||
về sư Hương Nghiêm nghe tiếng trúc vọng ra | |||||
khi ông ném hòn đá vào thân cây trúc mà ngộ | |||||
đạo. Cảnh Đức Truyền đăng lục 2 (Đại 51, 283 | |||||
hạ) ghi “Ta không hỏi người về học giải và | |||||
những điều ghi trên kinh điển sách vở bình sinh | |||||
người đạt được mà Ta chỉ hỏi “Khi cha mẹ chưa | |||||
sinh ra ngươi, ngươi hãy thử nói một câu xem?”. | |||||
Sư đáp lại nhưng không khế hợp, liền trở về tìm | |||||
khắp trong các kinh điển ngữ cú của Phật Tổ, | |||||
nhưng một lời giải thích có thể đối đáp được. Sư | |||||
liền đến thiền sư Quy Sơn cầu chỉ dạy, nhưng | |||||
thiền sư Quy Sơn nói rằng “Nếu ta nói cho ông | |||||
biết, về sau ông ta sẽ mắng ta; Vả lại, ta nói là |
Có thể bạn quan tâm!
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 38
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 39
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 40
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 42
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 43
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 44
Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.
việc của ta, không có liên quan đến việc của ông”. Do đó, sư đốt hết sách vở, nghẹn ngào từ biệt Tổ Quy Sơn, đến Nam Dương, gặp di tích của quốc sư của Tuệ Trung, liền dừng chân lập am tranh ẩn tu. Một hôm đang dọn cỏ trong núi, sư ném viên gạch ra xa chạm vào bụi trúc phát ra tiếng. Sư hoát nhiên đại ngộ, liền trở về tắm rửa, đốt hương từ xa, đảnh lễ Tổ Quy Sơn và tán thán “Hoà thượng đại bi, ân đức lớn hơn cả cha mẹ, khi đó nếu ngài nói ra thì làm sao con có sự viêc hôm nay”. |
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂN CỐ NHO GIA
TÊN ĐIỂN COÁ | SOÁ LẦN | NGUOÀN GOÁC | TÁC PHẨM | TÁC GIẢ | |
1 | Ngọc | 1 | Ngọc quỳnh, là một thứ ngọc quý, người xưa | Tiễn | Trần |
quỳnh | dùng để tặng nhau biểu lộ tình cảm thân thiết. | sứ Bắc | Thái | ||
(một thứ | Điển này xuất xứ bài Mộc Qua trong Kinh Thi. | Trương | Tông | ||
ngọc quý) | Tác giả Vệ Phong có viết “Đầu ngã dĩ mộc đào, | Hiển | |||
Báo chi dĩ quỳnh dao.” (Tặng ta quả mộc đào, | Khanh | ||||
Ta đáp lại bằng ngọc quỳnh dao.). Ở câu thơ | |||||
này có lẽ tác giả Trần Thái Tơng muốn nói | |||||
mình không có vần thơ để đáp lại. | |||||
2 | Khuynh | 1 | Sách Gia ngữ chép Khổng Tử sang đất Đàm, | Tiễn | Trần |
cái | gặp Trình Tử ở dọc đường, hai người nghiêng | sứ Bắc | Thái | ||
(Nghiêng | lọng nói chuyện với nhau suốt ngày. Nguyên | Trương | Tông | ||
lọng) | nghóa “Khuynh cái” chỉ cuộc gặp mặt trên | Hiển | |||
đường đi, ở đây tác giả dùng để chỉ việc gặp | Khanh | ||||
gỡ. | |||||
3 | Bôi quyên chi mộ (Niềm nhớ mẹ) | 1 | Bôi quyên là cái chén, cái môi. Kinh Lễ chép “Mẫu một nhi bôi quyên bất năng ẩm yên” (Mẹ chết, cái chén cái môi không nỡ uống). Ý nói đến cái hiếu đạo của Trần Thái Tơng khi mất mẹ. | Thiền Tơng chỉ nam tự | Trần Thái Tông |
4 | Sang cự chi tâm (Lòng thong cha) | 1 | Sang cự là vết thương lớn, xuất xứ từ chữ “Sang cự thống tâm” (Vết thương đau xót) trong Kinh Lễ. Ý tác giả ví nỗi đau xót mất cha như một vết thương lớn | Thiền Tơng chỉ nam tự | Trần Thái Tông |
5 | Tề Lỗ nhất chi | 1 | Tác giả lấy ý từ câu “Tề nhất biến chí ư Lỗ, Lỗ nhất biến chí ư đạo.” (Nước Tề một lần thay đổi | Kim cương | Trần Thái |
biến (Lỗ Tề thay đổi) | thì đến được như nước Lỗ, Nước Lỗ một lần thay đổi thì đến được đạo.) trong Luận ngữ, thiên Ưng dã. | tam muội kinh | Tông | ||
6 | Ly Lâu, Sư | 1 | Theo sách Mạnh Tử (Mạnh Tử, chủ trương | Phổ | Trần |
Khoáng | trọng nhân nghĩa, ghét công lợi đề xướng | thuyết | Thái | ||
(Tên Người có biệt tài nổi tiếng). | thuyết con người vốn bản tính thiện. Ông là học trò của Khổng Tử, sống vào thời Chiến quốc). Ly Lâu cũng còn gọi là Ly Chu, người thời vua | Tứ sơn | Tông | ||
Hoàng Đế, có con mắt rất sáng, nhìn xa ngoài | |||||
trăm bước mà thấy từng mảy lông. Sư Khống | |||||
là một nhạc sư đời Tấn thời Xuân Thu, tên chữ | |||||
là Tử Dã, có thể nghe tiếng nhạc mà biết được | |||||
cát hung. Ý nói dù tài giỏi đến đâu cũng bị già | |||||
nua, vô thường biến hoại. | |||||
7 | Thập thất chi | 1 | Điển này lấy ý từ một mệnh đề trong Luận ngữ, | Phổ | Trần |
ấp, thượng hữu trung tín (Trong ấp mười nóc, còn có người | thiên Công Dã Tràng “Thập thất chi ấp, thượng hữu trung tín” (Trong ấp mười nóc, còn có người trung tín) như Khâu (Khổng Tử) này vậy. | khuyến phát Bồ đề tâm | Thái Tông | ||
trung tín) | văn | ||||
8 | Nhan Hoài | 1 | Là học trò giỏi của Khổng Tử, cũng gọi là | Toạ | Trần |
(Học Trò | Nhan Uyên. Xuất thân con nhà nghèo, sống rất | Thiền | Thái | ||
Khổng | thanh bạch nhưng vẫn vui với đạo, Nhan Hồi | luận | Tông | ||
Tử, còn có | được Khổng Tử yêu mến, thường khen là gần | ||||
tên là | đạt chữ Nhân. Trước Khổng Tử, Nhan Hồi | ||||
Nhan | không bày tỏ ý kiến của mình, nhưng ông rất | ||||
Uyển) | lĩnh hội ý kiến của thầy. Nhan Hồi toạ vong, ý | ||||
nói Nhan Hồi ngồi ngay ngắn, tâm vẳng lặng, | |||||
quên cả vật cả mình, vượt cả tướng sai biệt, tâm | |||||
cảnh dung thông vô ngại. Thơ Bạch Cư Dị viết | |||||
“Hành Thiền dữ toạ vong, đồng quy vô dị lộ” . |
Trinh vó ngư Vũ môn bất dị (Cá đuôi đỏ Vũ môn không dễ có) | 1 | Theo Kinh Thi, thiên Chu nam, bài Nhữ phần, có câu “Phường ngư trinh vĩ, vương thất như huỷ” (Cá mè đỏ đuôi, việc nhà vua như lửa). Còn Vũ Môn tức Long Môn, là một nơi rất hiểm trở. Theo Tam Tần ký thì các loài cá con nào vượt qua được nơi đây đều hoá rồng. Ở đây, ý tác giả muốn nói Xử sĩ (hạc) thì có nhiều, nhưng vượt qua được khó khăn trong lúc tu hành thì ít, cũng như loài cá vượt qua Vũ môn vậy. | Trữ Từ tự cảnh văn | Tuệ Trung | |
10 | Chiêm chi | 1 | Bài này Trần Nhân Tông lấy ý từ trong sách | Tán | Trần |
tại tiền | Luận ngữ, thiên Tử Hãn, là lời Khổng Tử ca | Tuệ | Nhân | ||
(Nhìn lại | ngợi cái “đạo”. Nguyên văn như sau “Ngưỡng | Trung | Tông | ||
thấy phía | chi di cao, Toàn chi di kiên, Chiêm chi tại tiền, | Thượng | |||
trước | Hốt yên tại hậu” (Nhìn lên càng thấy càng cao, | só | |||
dùi vào càng thấy càng cứng. Bỗng nhiên vừa ở | |||||
phía trước, nhìn lại đã thấy ở phía sau). |
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂN CỐ LÃO TRANG
TÊN ĐIỂN COÁ | SOÁ LẦN | NGUOÀN GOÁC | TÁC PHẨM | TÁC GIẢ | |
1 | Man Xúc | 1 | Điển ở sách Trang Tử, thiên Tắc dương, nước | Kim | Trần |
chi tương | Man và nước Xúc là hai nước nhỏ, ở trên hai | cương | Thái | ||
trì (Man | sừng con ốc sên. Vậy mà hai bên cứ đánh nhau | tam | Tông | ||
Xúc tranh | mãi để tranh giành đất. | muội | |||
giành) | kinh | ||||
2 | Thác thược (Lò bể) | 1 | Dịch chữ Thác thược: cái ống bễ của thợ rèn. Sách Lão Tử, chương 5 có câu “Thiên địa chi gian kỳ do thác thược hồ?” (Giữa khoảng trời và đất, có lẽ như lò bễ chăng? Ở đây, tác giả mượn hình tượng này để nói sự nhào nặn của trời và đất. | Phổ thuyết Tứ sơn | Trần Thái Tông |
3 | Đăng đầu | 1 | Ý nói những điều lợi nhỏ mọn. Đăng đầu, đầu | Phổ | Trần |
oa giác | con nhặng, trong một từ của Tô Thức có câu | thuyết | Thái | ||
(Sừng sên | “Đăng đầu vi lợi, nghĩa là điều lợi nhỏ như đầu | sắc | Tông | ||
đầu | con nhặng, Oa giác sừng con ốc sên”. Điển này | thân | |||
nhặng) | ở sách Trang Tử. | ||||
4 | Ngô sở dĩ | 1 | Điển này lấy từ lời của Lão Tử trong sách Lão | Phổ | Trần |
hữu đại hoạn giả, vị ngô hữu thân (Ta sở hữu có điều lo lớn là | Tử, chương 13, Đạo đức kinh. Lão Tử, nhà triết học biện chứng vĩ đại của Trung Hoa, ông sống vào thế kỷ thứ VI trước Công nguyên. | khuyến phát Bồ đề tâm văn | Thái Tông | ||
vì ta có cái | |||||
thân) | |||||
5 | Tử Cơ ẩn kỷ (Tử Cơ | 1 | Sách Trang Tử, Tề Vật luận chép “Nam Quách Tử Cơ, tựa ghế mà ngồi, ngửa mặt lên trời xem hơi thở (ẩn kỷ nhi toạ, ngưỡng thiên nhi hư.). | Toạ Thiền luận | Trần Thái |
dựa ghế) | Tông | ||||
6 | Bằng đoàn nhất phấn đáo Nam minh (Chim bằng vỗ cánh vượt muôn trùng) | 1 | Điển này xuất xứ từ sách Trang Tử, thiên Tiêu Dao Du. Nguyên văn “Bằng chi tỉ ư Nam minh dã, thuỷ kích tam thiên lý, đoàn phù dao nhi thướng giả, cửu vain lý.” (Chim bằng rời khỏi bể Nam, đập cánh xuống nước ba nghìn dặm rồi nương theo gió xoáy mà lên cao chin vạn dặm.). Điển cố này thường dùng đển tả sự bay cao, đi xa, cũng để ví với chí khí cao siêu, bay bổng. | Niêm tụng kệ | Trần Thái Tơng |
7 | Thiên lại (Sáo trời) | 1 | Xuất xứ từ sách Trang Tử, thiên Tề vật luận. Thiên lại (Sáo trời) là những âm hưởng của tự nhiên như tiếng gió thổi vào hang động, tiếng reo của cây… | Bán dạ chúc hương | Trần Thái Tơng |
8 | Hồ điệp mộng (Giấc mộng hồ điệp) | 3 | Điển này xuất xứ từ sách Trang Tử, thiên Tề vật luận, Trang Tử nói mình nằm mơ thấy hoá ra một con bướm bay nhởn nhơ, nhưng khi tỉnh dậy trong lòng sinh ra phân vân, không hiểu Trang Chu nằm mơ hoá ra bướm hay con bướm hoá ra Trang Chu. Câu chuyện ngụ ý nói sự hư ảo của thế gian. Sau người đời thường dùng giấc bướm để chỉ giấc mộng. | Khải bạch, Thử thời vô thường kệ và Khải bạch. | Trần Thái Tơng |
9 | Nhất khúc vô sinh (Khúc hát vô sinh) | 1 | Sách Trang Tử, thiên Chí nhạc ghi “Sát kỳ thuỷ nhi bản vô sinh, phi đồ vô sinh dã nhi bản vô hình” (Xét khởi đầu thì gốc là vô sinh, chẳng phải chỉ là vô sinh thôi mà vốn vô hình). Phật giáo cũng dùng vô sinh khúc để chỉ con đường giác ngộ, chân lý vốn không sinh không diệt. | Điệu Tiên sư | Tuệ Trung |
10 | Tiêu Dao thang | 1 | Tiêu Dao là một thuật ngữ bắt nguồn từ Tiêu dao du của Trang Tử, chỉ con người vươn mình | Phóng cuồng | Tuệ Trung |
(Thang Tiêu Dao) | ra giữa vũ trụ, rong chơi nhàn hạ, mọi quan niệm về thời gian và không gian đều trở nên tương đối. Cũng như trên, Tuệ Trung đã dùng khái niệm “tiêu dao” với thủ pháp vật hoá, như một thứ nước giúp con người giải thoát trần tục. | ngâm |