NHÀ HẬU TRẦN (1407 – 1409) | |||
13 | Trần Cảnh Định Đế (Ngỗi) (1407 – 1409) | Hưng Khánh | 1407 - 1409 |
14 | Trần Trùng Quang (Trần Quý Khoáng) (1409 – 1413) | Trùng Quang | 1409 - 1413 |
Có thể bạn quan tâm!
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 28
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 29
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 30
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 32
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 33
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 34
Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.
Nguồn: Vua chúa Việt Nam (1995), Nxb Văn hoá Thông tin, HN
PHẢ HỆ CÁC DÒNG THIỀN TRUNG QUỐC LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG ĐIỂN TÍCH PHẬT HỌC LÝ – TRẦN BẢNG I
THẾ HỆ I
Tổ thứ nhất : BỒ ĐỀ ĐẠT MA 528
菩 提 達 摩
TUỆ KHẢ 慧 可 | 603 | |
Tổ thứ ba : | TĂNG XÁN | 606 |
僧 璨 | ||
Tổ thứ tư : | ĐẠO TÍN | 651 |
道 信 | ||
Tổ thứ năm : | HOẰNG NHẪN | 675 |
弘 忍 | ||
NAM TÔNG | BẮC TÔNG | ĐỨNG NGOÀI |
TUỆ NĂNG 713 | THẦN TÚ 706 | TUỆ AN 705 |
慧 能 | 神 秀 | 慧 安 |
(Xem BẢNG II) | ||
1. PHỔ TỊCH | TỪ LÃNG | PHÁ TÁO ĐOẠ |
普 寂 | 慈 朗 | 破 墮 墮 |
2. DUY CHÍNH | ||
惟 政 |
3. CHÍ CHÂN
至 真
4. CHIẾU
照
BẢNG II THẾ HỆ II NAM TÔNG TUỆ NĂNG 713
慧 能
THANH NGUYÊN : 741:HÀNH TƯ TÀO KHÊ : HOÀI NHƯỠNG 744
行 思 | 懷嚷 | |||
(Xem BẢNG III) | ||||
1. | MÃ TỔ (MÃ ĐẠO NHẤT) 765 馬 組 | |||
2. LINH SUYỀN TỀ AN 靈 湍 齊 安 | PHÁP THƯỜNG 法 常 | PHỔ NGUYỆN 普 願 | BÀNG UẨN HOÀI HẢI 龐 蘊 懷 海 | |
3. BÍ MA ĐẠO THƯỜNG | THIÊN LONG | TÒNG THẨM | LỢI TUNG | HY VẬN LINH HỰU |
祕 魔 道 常 | 天 龍 | 從 諗 | 利 蹤 | 希 運 靈 祐 |
4. CÂU CHI | NGHĨA HUYỀN | TUỆ TỊCH | ||
俱 胝 | 義 玄 | 慧 寂 | ||
LÂM TẾ | QUY NGƯỠNG |
CHIỂU 沼 | VĂN 文 | HỶ 喜 | |||
6. BẢO ỨNG 寶 應 | TƯ MINH 思 明 | ||||
7. DIEÂN CHIỂU 延 沼 | QUY TÓNH 歸 靜 | ||||
8. TỈNH NIỆM 省 念 | |||||
9. THIỆN CHIÊU 善 昭 | |||||
10. TUỆ GIÁC 慧 覺 | SỞ VIÊN | ||||
11. KHẢ CHÂN 可 真 | TUỆ NAM 慧 南 | PHƯƠNG HỘI 方 會 |
HOÀNG LONG DƯƠNG KỲ
陽 岐
12. TỔ TÂM
祖 心
13. DUY THANH
惟 清
14. ĐỨC PHÙNG
15. 德 逢
BẢNG III THANH NGUYÊN
1. HÀNH TƯ 741
行 思
2. ĐẠO NGỘ 769 THIÊN NHIÊN 824 DUY NGHIÊM 828
道 悟 天 然 惟 嚴
3. SÙNG TÍN VÔ HỌC ĐỨC THÀNH VÔ TRÍ ĐÀM THẠNH
崇 信 無 學 德 成 無 智 曇 盛
4. TUYÊN GIÁM LỆNH TUÂN THIỆN HỘI KHÁNH CHƯ LƯƠNG GIỚI
宣 鋻 令 遵 善 會 慶 諸 良 价
5. NGHĨA TỒN NGUYỆT LUÂN BẢN TỊCH
義 存 月 輪 本 寂
6. VĂN YỂN 949 SƯ BỊ 908 TÀO ĐỘNG
文 偃 師 備
7. VÂN MÔN QUẾ THAM 928
桂
8. VĂN ÍCH 959 HỒNG TIẾN
文 益 洪 進
PHÁP NHÃN
法 眼
9. ĐỨC THIỀU 972
德 韶
10. DIÊN THỌ 975
延 壽
11. TỬ MÔNG
子 蒙
PHỤ LỤC 2
CÁC BẢNG THỐNG KÊ CÁC LOẠI ĐIỂN CỐ
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂN CỐ PHẬT GIÁO
TÊN ĐIỂN COÁ | SOÁ LẦN | NGUOÀN GOÁC | TÁC PHẨM | TÁC GIẢ | |
1 | Chu triều, | 1 | Phật Tổ thống kỷ và Biện Chinh ký thì Phật đản | Kim | Trần |
Hán điện | sinh năm thứ 26 đời Chu Chiêu Vương (1127). | cương | Thái | ||
(Triều | Đến năm Vĩnh Bính thứ bảy (64), Hán Minh Đế | tam | Tông | ||
Chu, Điện | mơ thấy người vàng, trên đầu toả hào quang toả | muội | |||
Hán) | sáng, bay tới điện đình, đó là Phật. Ý nói Phật | kinh tự | |||
đản sinh vào đời Chu và du nhập vào Trung | |||||
Hoa đời Hán. | |||||
2 | Long cung | 1 | Kinh Trường A Hàm có nói Long cung của Ta | Kim | Trần |
(Cung | Kiệt La (Sàgara) ở đáy biển cả; Long cung của | cương | Thái | ||
điện loài | Nan Đà (Nanda) và của Bạt Nan Đa | tam | Tông | ||
roàng) | (Upananda) ở giữa núi Tu Di và núi Khư Đà La. | muội | |||
Ý nói người học phải tìm nghĩa lý sâu kín của | kinh tự | ||||
kinh. | |||||
3 | Thứu Lĩnh | 1 | Theo kinh A Hàm, núi này gần thành Vương Xá, | Kim | Trần |
(Núi Thứu | Ấn Độ, nơi Phật thuyết pháp cho các đệ tử của | cương | Thái | ||
Phong) | Phật. Nơi đây cũng là nơi Phật thuyết các bộ | tam | Tông | ||
kinh chứa đựng các giáo nghĩa căn bản của | muội | ||||
Phật giáo và ấn chứng cho các đệ tử trở thành | kinh tự | ||||
Thánh đệ tử trong việc hoằng pháp độ sinh. | |||||
4 | Lư nhi | 1 | Điển này xuất phát từ câu chuyện “Có vị tăng | Phổ | Trần |
tam cước | hỏi thiền sư Dương Kỳ ‘Thế nào là Phật? Thiền | thuyết | Thái | ||
(Lừa ba | sư đáp ‘Con lừa ba cẳng búng lung’ (Tam cước | Tứ sơn | Tông | ||
chân) | lư nhi đồng hành). Vậy con lừa ba cẳng là cách | ||||
hoán dụ cho chân tính, Phật tính hay bản lai | |||||
diện mục. Theo bản Khoá hư lục, AB, 376, | |||||
chùa Liên Phái khắc in năm Tân Dậu, Tự Đức | |||||
(1861), có lời dịch ra chữ Nôm, có phần chú | |||||
thích và lời tựa khi khắc lại của hoà thượng | |||||
Phúc Điền chú “Dụ nhân tứ tướng vi tứ sơn dã, | |||||
Sinh ký vô, lão bệnh tử phi hữu, dĩ hà nhi sinh?” | |||||
Cố viết: tam cước tại. Nghĩa là: vì bốn tướng | |||||
của con người là bốn núi. Nhưng sinh ra đã là | |||||
không thì lão, bệnh, tử cũng chẳng phải có, do | |||||
đâu mà sinh? Cho nên, nói chỉ còn ba chân. Có | |||||
lẽ, theo Phúc Điền ba chân lừa còn lại là lão, | |||||
bệnh, tử. Thực chất cũng là không; hiểu thấu | |||||
được điều đó là đạt tới chỗ giác ngộ, ví như lên | |||||
núi cao và bằng con lừa ba chân. | |||||
5 | Ốc Tiêu | 1 | Kinh Hoa Nghiêm 59 (bản cựu dịch), Kinh Kim | Phổ | Trần |
sơn (Núi | Cương Tam muội Bản tính thanh tịnh bất hoạt | khuyến | Thái | ||
Ốc Tiêu) | bất diệt (Đại, 698. trung) nói dưới đáy biển có | phát | Tông | ||
một hòn núi rất lớn chuyên hút nước gọi là Ốc | Bồ đề | ||||
tiêu. Dưới hòn núi này có đại ngục A Tỳ, lửa | tâm | ||||
thường nung đốt, núi thường nóng chảy. Bị | văn | ||||
giam dưới núi Ốc tiêu là là bị giam trong ngục | |||||
A Tỳ. | |||||
6 | Thích Ca | 5 | Sử liệu Phật giáo đều ghi Ngài là người Phật | Phổ | Trần |
(Đức Phật | hiện tại, thỉ Tổ đạo Phật (563 trước CN, lúc nhỏ | khuyến | Thái | ||
Thích Ca) | là Thái tử Tất Đạt đa, con vua Tịnh Phạn và | phát | Tông | ||
Hoàng hậu Ma Gia, lớn lên lấy Công chúa Da | Bồ đề | , | |||
tâm |