Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 43





Đây là quy ước và phong tục của nước Vũ.

Ñoái cô


35

Tử Kỳ

1

Người thời Chiến quốc, rất sành âm luật, là bạn

Vạn

Tuệ


(Chung


tri kỷ của Bá Nha. Nghe Bá Nha đánh đàn, ông

vật

Trung


Tử Kỳ)


biết trong lòng Bá Nha đang nghĩ đến non cao

bất





hay nước chảy. Sau khi Tử Kỳ chết, Bá Nha bỏ

năng





đàn không gảy nữa vì không còn ai là tri kỷ.

dung


36

Ca

1

Vốn là một tên khác của sông Hán Thuỷ, về sau

Phóng

Tuệ


Thương lang (Hát


có thêm một nghĩa tượng trưng: khúc hát của làng chài. Sách Mạnh Tử, Ly lâu ghi “Thương

cuoàng

ngâm

Trung


khúc


Lang chi thuỷ thanh hề khả dĩ trạc ngã anh,




Thương


Thương Lang chi thuỷ trọc hề khả dĩ trạc ngã




lang)


túc” (Nước Thương Lang trong có thể giặt giải






mũ của ta. Nước Thương Lang đục có thể rửa






chân ta.).



37

Song phi

1

Xuất xứ từ câu thơ Nhật nguyệt chuyển song cốc,

Ñoái

Tuệ


cốc (Đôi


Cổ kim đồng nhất khâu” (Mặt trời mặt trăng

Trung


vành


chuyển vần như hai bánh xe. Xưa nay người ta




chuyển)


đều trở về một nấm mồ). Cả hai câu của Tuệ






Trung nói: Nếu đã hiểu sự vận hành của thời






gian là nhanh chóng không cưỡng được, thì sự






sống chết của con người chỉ như một chút bọt






giữa biển cả, không cần gì phải lo lắng.



38

Trường Phòng

1

Tức Phi Trường Phịng người đời Hậu Hán có thuật Thần tiên, cưỡi cái gậy trúc, tha hồ đi đó đi đây, hoá xa thành gần, đường nghìn dặm ở ngay trước mắt. Tuệ Trung mượn ý này để nói Hương

Nghiêm là người đã đạt tới chỗ hoàn toàn tự tại.

Ñoái cô

Tuệ Trung

39

Khổng Nhân

1

Tức Khổng Phương Nhân. Theo Tân luận thì Khổng Phương Nhân có tài xem ngựa. Lúc con

ngựa còn chưa chạy “chạy không trông thấy

Ñoái cô

Tuệ Trung

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 43





bóng”, mà ông đã thấy hết cái nhanh của thế

chân ngựa.



40

Tiết chúc (Một người sành kiếm)

1

Cũng theo Tân luận, ông này là người sành xem kiếm. Khi thanh kiếm chưa “chém con huyền tê ở trên cạn”, chưa “chém sợi lông nhẹ ở dưới nước” (tiệt vũ), nhưng ông đã thấy hiện ra cái thế sắc bén của thanh kiếm. Ý của cả hai câu trên đây: Sở dĩ người ta “vô thức” và “vô tri” là vì người ta chưa có cái “thức” của Khổng Nhân

và cái “tri” của Tiết Chúc.

Ñoái cô

Tuệ Trung

41

Hàm đan học bộ (Hàm Đan học bộ)

1

Tức “Hàm Đan học bộ” học đi ở đất Hàm Đan. Theo Thành Huyền Anh, người ở Hàm Đan kinh đô nước Triệu, đi rất giỏi, nên những người tuổi trẻ ở nước Yên từ xa đến học. Nhưng chưa học được cách đi của người Hàm Đan thì đã quên mất bản tính của mình. Ý cả hai câu thơ trên muốn nói: Phải tuỳ theo căn cơ của mình mà ngộ đạo, chứ đừng nên gượng ép, bắt chước, nhất

định thất bại.

Ñoái cô

Tuệ Trung

42

Quân vương hạ thức đấu oa trì (Vua chúa xuống xe chào ếch bướng)

1

Câu này xuất phát từ điển cố sau: Vua nước Việt sắp đánh nước Ngô, muốn cho quân sĩ dũng cảm xông trận, nên khi ra đi, thấy con ếch có nộ khí ở bên đường, ông liền xuống xe kính cẩn chào. Người hầu hỏi: Vì cớ gì bệ hạ làm vậy? Vua đáp: Vì con ếch có dũng khí. Sĩ tốt nghe vậy liền nói con ếch có dũng khí vua còn kính trọng, huống chi là người. Cả câu chỉ muốn nói rằng

người tu tập Thiền định cần coi trọng dũng khí.

Ñoái cô

Tuệ Trung

43

Phạm Lãi

thuyền

1

Theo Sử ký, Phạm Lãi sau khi giúp Câu Tiễn

diệt nước Ngô thì bỏ quan lênh đênh trên thuyền

Ñoái cô

Tuệ

Trung





vùng Ngũ Hồ. Cũng vậy, câu trả lời của Tuệ

Trung muốn nói: nếu không tu tập Thiền định thì tha hồ tự do.



44

Liên xã

tán my

(Liên xã chau maøy)

2

Theo Lư sơn ký của Chu Tục Chí thì sư Viễn sai Uyên Minh đi vào Liên Xã, ông chau mày mà đi. Ý tứ của điển này là mọi người phải tuỳ theo số phận (nghiệp qủa của mình mà có hành động

và cách sống thích hợp với môi trường sống.).

Tụng cổ, Trừu thần ngâm

Tuệ Trung

45

Vũ Lăng (Tên một dòng suối Hà Nam)

1

Theo Đào hoa nguyên ký của Đào Tiềm đời Tấn thì một người đánh cá vì lạc lối mà men theo suối Vũ Lăng đến hẻm rừng hoa đào, một nơi có đời sống hoàn toàn tự đó là con cháu của những người ngàn năm trước tránh nhà Trần tàn bạo vào đây, rồi từ đó cách biệt với thế giới bên

ngoài.

Tụng cổ

Tuệ Trung

46

Thác chi (Một điệu múa)

1

Theo Từ phả thì đây là một điệu múa gồm hai người con gái, đầu đội mũ gắn nhạc đồng, trong một đoá hoa sen rất lớn. Khi đoá sen mở, hai người xuất hiện và cùng nhau múa. “Mộc nhân vũ thác chi” là điển người gỗ múa vũ điệu “thác chi” chỉ cho con người không tự kiểm soát thân

tâm.

Tụng cổ

Tuệ Trung

47

Liễu ngự

hoa cung (Liễu vườn ngự, hoa trong cung)

1

Tác giả mượn ý trong câu thơ Hàn Duy đề thành Tây: “Ngự liễu sơ trưởng, già cẩu trĩ, Cung hoa vị thức hãi du nhân.” (Cành liễâu ở vườn ngự mới dài che chim trĩ đang kêu, Hoa ở trong cung chưa tỉnh làm sợ hãi người du khách.).

Tụng cổ

Tuệ Trung

48

Huyền

Thiên

1

Theo Công dự tiệp ký, động ở trên dãy núi thuộc

xã Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, nay thuộc tỉnh Hải

Đề

Huyền

Trần

Thánh



(Tên một


Hưng của nước ta.

thiên

Tông

cái động

Đời Trần, đạo sĩ Huyền Vân tu hành và có nhiều

động


mà đạo sĩ

công đức ở đấy, nên vua đặt tên là động Huyền



Huyền

Thiên.



vân tu)




49

Thiên

1

Sách Tương Dương ký chép: Lý Hành trồng

Hạnh

Trần


hàng nô


nghìn cây quýt và bảo con rằng “cha đã có một

thiên

Thánh


bộc


nghìn tôi tớ, hẳn không phải phiền các con cung

trường

Tông


(Nghìn


cấp cơm áo”. Câu này lấây ý ở điển ấy.

hành



hàng tôi



cung



tớ)





50

Hải ngân

1

Trong thơ của Tô Thức có câu: “Đống hợp ngọc

Đề

Trần


(Đôi mắt)


lâu hàn khởi lật, Quang giao ngân hải huyễn sinh

Cổ

Nhân




hoa.” Các nhà chú giải giảng rằng: Kinh của Đạo

Châu

Tông




giáo gọi xương vai là ngọc lâu và mắt là ngân hải.

Hương





Ở đây có lẽ chính là ngân hải nhưng vì niêm vận,

thôn





tác giả phải đổi ngược lại thành hải ngân chăng?

tự


51

Đào Sinh

1

Theo Từ Hải, ở Tứ Xuyên, Trung Hoa, có loại

Nhò

Trần


trúc đạm


đào sinh trúc đốt dài, vỏ mềm có thể làm chiếu

nguyệt

Nhân


(Chiếu làm bằng loại

đào sinh

đan bằng trúc đốt dài


với kỹ thuật cao, trông rất đẹp và có giá trị hữu dụng, nên người ta gọi là thứ chiếu đan bằng trúc Tứ Xuyên là “đào sinh”. Ý nói tình cảm con người thường được thể hiện bằng cả tấm lòng

thập nhất nhật dạ

Tông


Tứ Xuyên)


chân thật với sự quan tâm lẫn nhau thật đẹp.



52

Hằng Nga (Vợ Hậu Nghệ)

1

Theo sách Hậu Hán thư, vợ Hậu Nghệ là Hằng Nga (còn có tên là Thường Nga) lấy trộm thuốc trường sinh của chồng rồi bay lên cung trăng, bị hoá thành con cóc (thiềm thư ). Do đó mặt trăng

có tên là cung thiềm.

Tảo mai

Trần Nhân Tông

53

Quế lãnh

Thiềm hàn

1

Sách Dậu dương tạp trở chép; trong trăng có cây

quế, cao 500 trượng. Vì thế cung quế cũng là tên

Tảo mai

Trần

Nhân



(Quế lạnh

cung Thiềm)


gọi măt trăng.


Tông

54

Thuý vũ ca (Tên

một từ khúc)

1

Tức Thuý vũ ngâm, tên một từ khúc ngâm này còn thấy ở bài Trúc sơn từ của Tưởng Tiệp. Lời đề tựa của ông nói: Vương Quân Bản trao cho ta một khúc hát theo Việt điệu tên là Tiểu mai hoa dẫn, bảo ta lấy ý bay lên Tiên, bước trong cõi hư

không mà làm lời cho khúc hát…

Tảo mai

Trần Nhân Tông

55

Hoạ Long (Tiếng sáo Hoạ

Long)

1

Có lẽ là một loại sáo hay tù và có vẽ hình con rồng. Từ Hải dẫn lời của Thẩm Ước, Từ Quảng nói rằng tù và của người Hồ chỗ tay cầm vẽ con

giao long có chân năm sắc.

Tảo mai

Trần Nhân Tông

56

Nhất chi xuân (Một cành xuân)

1

Rút từ câu thơ của Lục Khải tặng Phạm Việp. “Chiết mai phùng dịch sứ, Ký dữ lũng đầu nhân. Giang Nam hà sở hữu. Liêu tặng nhất chi xuân.” (Bẻ cành hoa mai, gặp được người đưa thư trạm, gửi cho người ở Lũng Đầu. Đất Giang Nam có gì đâu, hãy tặng anh một cành xuân.). Nhưng ở đây tác giả chỉ có cành mai trong giấc mộng nên

không thể đem tặng bạn được.

Tảo mai

Trần Nhân Tông

57

Canh

1

Theo sách Hậu Hán thư vua nghiêu mất, vua

Phủ

Trần


tường


Thuấn tưởng nhớ luôn trong ba năm, vì thế lúc

Thiên

Nhân


(Trông


ngồi thấy hình dáng vua Nghiêu ở mặt tường, lúc

Trường

Tông


tường thấy


ăn thấy hình bóng ở bát canh. Ở đây tác giả




bóng, ăn


mượn điển ấy để miêu tả lòng nhớ vua cha (tức




canh thấy


Thánh Tơng).




hình)





58

Cầm điện ngũ huyền (Đàn cầm

năm dây)

1

Sách Lễ nhạc ký chép: Ngày xưa vua Thuấn làm đàn cầm năm dây để ca bài ca Nam phong. Trong bài ca có câu: “Gió Nam hoà ấm có thể

giải được sự oán giận của dân ta, gió Nam hợp

Tặng Bắc sứ Lý Tư

Trần Nhân Tông





thời có thể làm giàu của cải của dân ta.”.

Diễn


59

Vân thong

1

Lấy từ câu “Bạch vân thương cẩu” nói hình dạng

Đại

Trần


đẩu (Mây


những đám mây trắng trên trời luôn thay đổi, lúc

Lãm

Nhân


trắng chó


thì như hình con chó rồi lại tan rất nhanh. Người

Thần

Tông


xanh – nói


ta hay mượn điển này để nói sự biến đổi của

Quang



sự biến


cuộc đời. Thơ Đỗ Phủ cũng có câu: “Thiên

tự



đổi của


thượng phù vân như bạch y, Tư tu biến ảo vi




cuộc đời)


thương cẩu.” (Mây nổi trên trời như chiếc áo






trắng, trong chốc lát biến thành chó xanh.)



60

Thập nhị

1

Nơi ở của thần tiên. Theo Thiên Giao Tự chí

Đại

Trần


lâu đài


trong Hán thư thì có một phương sĩ nói thời

Lãm

Nhân


(Mười hai


Hoàng Đế có làm năm thành và mười hai toà lâu

Thần

Tông


toà lâu


đài để đợi một vị Thần tên là Nghinh Niên.

Quang



đài)



tự


61

Sách ký án đồ (So tranh tìm ngựa)

1

Bá Nhạc là một người giỏi xem tướng ngựa, ông viết quyển Tướng Mã kinh. Con ông theo quyển sách đó đi mua ngựa, nhưng cuối cùng chỉ mua được một con ngựa tồi, không cưỡi được. Bá Nhạc bảo: Sở dĩ như vậy là vì con ông đã án đồ sách tuấn: còn gọi là án đồ sách ký. Điển cố này cũng như điển trên thường để nói chỉ những

người máy móc, rất câu nệ, không linh hoạt.

Hữu cú Vô cú

Trần Nhân Tông

62

Khắc chu

1

Sách Lã thị Xuân thu ghi: Có một người nước Sở

Hữu cú Vô cú

Trần


cầu kiếm


đi đò qua sông. Giữa chừng đánh rơi kiếm xuống

Nhân


(Khắc


nước. Anh ta vội đánh dấu vào mạn thuyền, khi

Tông


thuyền


thuyền đến bến, anh ta nhảy xuống, theo dấu ở



tìm kiếm)


mạn thuyền mò kiếm.


63

Thủ thù

đãi khố

(Ôm cây

1

Sách Hàn Phi Tử ghi: Nước Tống có một người cày ruộng. Một hôm, anh ta đang cày thì một

chú thỏ con từ trong bụi nhảy ra, va gốc cây mà

Hữu cú Vô

Trần Nhân

Tông



đợi thỏ)


chết. Từ đó anh ta bỏ cày, ôm gốc cây ngồi chờ,

đợi mãi chẳng được con thỏ nào đến, lại bị người nước Tống chê cười.


64

Thổ phượng chi tài (Tài nhả

phượng)

1

Lấy ý từ điển Dương Hùng nằm mơ thấy nhả ra con phượng trắng và thơ Lý Thương Ẩn đời Đường

Yếu minh học thuật

Pháp Loa

65

Tưởng Hủ (Người đời Hán)

1

Người đời Hán, ở đất Đỗ Lăng, làm Thứ sử Duệ Châu thời Ai Đế. Khi Vương Mãng cướp ngôi nhà Hán, Tưởng Hủ cáo quan về nghỉ. Dưới hàng trúc trước nha, ông mở ba lối đi hẹp dành riêng cho đôi bạn tri kỷ là Cầu Trọng và Dương

Trọng theo lối đó đến chơi.

Cúc hoa

Huyền Quang

66

Tây hồ xử sĩ (Hàn Thế Trung đời Tống)

1

Ông là người Diên An tự là Lương Thần là một người có nhiều võ công. Trong cuộc kháng chiến chống nhà chống nhà Kim, thấy Tần Cối chủ hoà, triều đình nhu nhược, ông bỏ quan, mang rượu đi ngao du Tây hồ để khuây khoả. Sau khi

chết được ban tên thụy là Trung Vũõ.

Cúc hoa

Huyền Quang

67

Đông ly

(Hoa ở giậu phía Đông)

1

Tức hoa cúc. Thơ Đào Tiềm đời Tấn (Trung Hoa) có câu “Thái cúc Đơng ly hạ” (Hái cúc ở dưới dậu phía Đông.) Vì thế người sau dùng chữ

Đơng ly để gọi hoa cúc.

Cúc Hoa

Huyền Quang

68

Đỗ Mục

(nhà thơ đời Đường)

1

Đỗ Mục có một người bạn tên là Trân. Vợ Trân rất nghiêm nghị, ba năm không cười một lần. Trân đem chuyện này phàn nàn với bạn. Các bạn ông bày cho một kế; nhân tiết trùng dương đi chơi núi, khi về hái hoa cúc dắt đầy đầu làm cho vợ thấy ngộ nghĩnh phải bật cười. Lần ấy vợ Trân cười vui vẻ. Đỗ Mục nhân đó làm bài thơ

tuyệt cú. Trong đó có câu: “Trần thế nan phùng

Cúc hoa

Huyền Quang





khai khẩu tiếu, Cúc hoa tu tháp mãn đầu qui.” (Trên đời khó gặp được lúc mở miệng cười, Hãy cắm hoa cúc đầy đầu mà trở về). Huyền Quang mượn câu chuyện đó để chê những người không

biết thưởng thức hoa mà ngắt hoa tuỳ tiện.



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/02/2023