ĐIỂN CỐ TỪ CÁC NGUỒN TƯ LIỆU KHÁC
TÊN ĐIỂN COÁ | SOÁ LẦN | NGUOÀN GOÁC | TÁC PHẨM | TÁC GIẢ | |
1 | OÁc long | 1 | Xuất xứ trong một bài thơ nhớ Lý Bạch, Đỗ Phủ | Tiễn | Trần |
lạc nguyệt (Ánh trăng lọt qua rường | viết “Lạc nguyệt mãn ốc lương, Do nghi chiếu nhan sắc” (Trăng sáng nay rường nhà, Những tưởng rọi sáng dung nhan). Thái Tông mượn ý đó để biểu thị tình cảm mến khách của mình.). | sứ Bắc Trương Hiển Khanh | Thái Tông | ||
nhà) | |||||
2 | Báo văn | 1 | Ý nói kiến thức hạn hẹp, lông con báo nhiều | Kim | Trần |
(Kiến thức | màu, mình chỉ biết được như nước Điển Khuy | cương | Thái | ||
hẹp hòi) | báo nhất ban trong sách Tấn thư: “Quản trung | tam | Tông | ||
khuy báo thời kiến nhất ban.” (Nhìn con báo qua | muội | ||||
cái ống, thường chỉ thấy một nét vằn). | kinh | ||||
tự | |||||
3 | Khai thư | 1 | Vượn đàn giận ngốc: lấy ý từ điển Thư công | Kim | Trần |
chúng nộ | nước Tống nuôi vượn, buổi sáng cho ăn bốn | Cương | Thái | ||
tam (Vượn đàn giận ngốc) | phần, chiều ba phần thì chúng giận dữ, la hét, nhưng khi đổi lại sáng ba chiều bốn thì chúng lại vui mừng. | tam muội kinh tự | Tông | ||
4 | Văn bút | 1 | Thơ Đỗ Phủ có câu: “Bút trận độc tảo thiên nhân | Phổ | Trần |
tảo thiên | quân” (Một trận bút quét sạch đội quân ngàn | thuyết | Thái | ||
quân chi | ngöôøi lính). Câu này ý nói người có tài văn | Tứ | Tông | ||
trận (Bút | chương, kiến thức uyên bác. Văn chương của | sôn | |||
văn quét | người tài này có ảnh hưởng lớn đến nhiều người. | ||||
trận nghìn | |||||
quân) | |||||
5 | Khoa tròch quả chi tư | 1 | Sách Tấn thư chép Phan Nhạc lúc trẻ là một người có tài, thường ôm đàn đi trên đường Lạc | Phổ thuyết | Trần Thái |
Có thể bạn quan tâm!
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 39
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 40
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 41
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 43
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 44
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 45
Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.
(Phong tư ném quả) | Dương. Những người con gái gặp chàng liền nắm tay nhau thành vòng vây rồi ném quả vào đẩy xe. Về sau người ta hay dùng điển ném quả để chỉ người đẹp trai. | Tứ sơn | Tông | ||
6 | Khuynh quốc nghiêng thành (Khuynh nước đổ thành) | 1 | Thơ Lý Diên Niên đời Hán có bài ca, trong câu “Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc” (Một lần ngoảnh nhìn làm nghiêng thành người, hai lần ngoảnh nhìn làm nghiêng nước người.). | Phoå thuyết Tứ sơn | Traàn Thaùi Tông |
7 | Lã Vọng (Người đời Chu) | 1 | Người đời Chu (Trung Hoa) tám mươi tuổi mới ra giúp vua Văn Vương. Nói đến Lã Vọng là nói đến tuổi già. | Phổ thuyết Tứ sôn | Traàn Thaùi Tông |
8 | Biển Thước – Lư Nhân (Thầy thuốc giỏi thời Chiến Quoác) | 1 | Một thầy thuốc giỏi thời Chiến quốc tên là Tần Việt Nhân. Tương truyền ông học được phương thuốc bí truyền của Trường Tan Quân và trở nên nổi tiếng. Lư Nhân tức Biển Thước. Vì Biển Thước ở đất Lư nên người ta gọi ông là Lư Y, Lư Nhân. Về sau các tên Lư Nhân, Biển Thước dùng để chỉ chung những thầy thuốc giỏi. | Phoå thuyết Tứ sơn | Traàn Thaùi Tông |
9 | Đăng đầu oa giác (Sừng sên đầu nhặng) | 1 | Điển này rút ra từ sách Trang Tử. Đăng đầu: đầu con nhặng, trong một bài từ của Tô Thức có câu “Đăng đầu vi lợi”; nghĩa là điều lợi nhỏ như đầu con nhặng; oa giác: sừng con ốc sên. Ý nói những điều lợi nhỏ mọn, con người nên gạt bỏ. | Phổ thuyết sắc thân | Traàn Thaùi Tông |
10 | Tô học sĩ thường thân Phật Ấn (Tô | 1 | Tô Học sĩ chính là Tô Thức, một trong tám đại gia đời Đường Tống, là một nhà nho nhưng thường giao du với thiền sư Liễu Nguyên. Một hôm Tô Thức bước xuống nhà, Liễu Nguyên | Phổ khuyến Bồ đề tâm | Traàn Thaùi Tông |
Học sĩ kết thân Phật Ấn) | hỏi: “Ở đây không có chỗ ngồi”. Tô Thức đáp “Mượn cái tứ đại của ông để ngồi”. Nguyên nói “Lão tăng có một câu hỏi, trả lời được thì ngồi, không trả lời được thì thì phải để đại ngọc đây mà đi”. Câu hỏi như sau: Lão tăng vốn là tứ đại. Nhưng tứ đại vốn là không, ngũ uẩn chẳng có, thế thì ngồi ở đâu? Tô Thức nín lặng, liền sai người cởi đại ngọc để lên án rồi trao Thức chiếc áo vá của nhà sư. | văn | |||
11 | Hàn Văn | 1 | Một nhà văn lớn đời Đường, cũng được đương | Phổ | Trần |
Công | thời liệt vào tám đại gia đời Đường Tống. Thời | khuyến | Thái | ||
(Nhà văn Hàn Dũ ) | Đường Hiến Tông có chuyện rước xương Phật vào thờ ở các chùa trong cấm nội. Vương, công sĩ, dân đến chiêm ngưỡng bố thí rất đông đúc. Hàn Dũ lúc đó làm Thị lang bộ Hình can gián | phát Bồ đề tâm văn | Tông | ||
rất gay gắt, ông đã viết bài Nguyên đạo để bài | |||||
xích đạo Phật. Vua giận, xử tội, Hàn Dũ, nhờ | |||||
Bùi Độ xin cho, nên chỉ bị biếm ra Triều Châu. | |||||
Ở đây không có bạn, Hàn Dũ ba lần viết thư mời | |||||
nhà sư Đại Điên nhưng Điên không đến. Sau | |||||
Hàn Dũ phải thân hành đến nhà, hỏi han bàn | |||||
bạc. Nhiều lần ông khen Đại Điên thông minh, | |||||
hiểu đạo lý. | |||||
12 | Lương | 1 | Xuất xứ từ câu nói của Trần Thực làm chức | Giới | Trần |
thượng | trưởng vùng Thái Khâu đời Hậu Hán (Trung | sát | Thái | ||
quân tử | Hoa). Một đêm ông thấy kẻ trộm trèo vào nhà | sinh | Tông | ||
(Chỉ cho | nhưng còn nấp trên xà. Ông liền gọi con cháu | văn | |||
kẻ trộm) | đến, nghiêm sắc mặt răn bảo rằng: Người ta | ||||
không thể không cố gắng. Những người không | |||||
tốt chưa hẳn bản chất vốn ác, chỉ vì làm nhiều |
lần quen đi mà thành tính nên đến nỗi như vậy. Bậc quân tử ngồi trên xà nhà kia là người như vậy. Kẻ trộm nghe thấy sợ hãi vội xuống tạ lỗi. | |||||
13 | Sở yêu Vệ mấn (Chỉ cho người con gái đẹp nước Sở) | 1 | Dịch ý chữ Sở yêu, Vệ mấn. Sở yêu: lưng người con gái nước Sở. Ngày xưa vua nước Sở thích lưng thon, vì thế triều thần và các cung nữ đều nhịn ăn cho lưng thon nhỏ. Sách Hàn Phi Tử thiên Nhị Bính có chép: Sở Linh Vương thích lưng thon nên nước Sở nhiều người chết đói. Vệ mấn: tóc người con gái nước Vệ. Thời Xuân thu Chiến quốc, nước Vệ có nhiều con gái đẹp. Do đó sau này người ta thường dùng hai chữ Sở yêu, Vệ mấn để chỉ người con gái đẹp. | Giới sắc văn | Trần Thái Tông |
14 | Yến sắc Triệu nhan (Mặt hoa da phấn) | 1 | Dịch ý chữ Yến sắc, Triệu nhan. Triệu Phi Yến, từ nhỏ đã giỏi ca múa. Hán Thành Đế đi vi hành gặp nàng, ưa thích đem về cung. Từ đấy nàng rất được sủng ái, được lập làm hoàng hậu. Hơn mười năm sau Thành Đế chết, Bình Đế phế làm thứ nhân. Văn học phương Đông vẫn dùng Triệu Phi Yến tượng trưng cho phái đẹp. | Giới sắc văn | Trần Thái Tông |
15 | Tô Đài (Núi Cô Tô) | 1 | Đài Cô Tô trên núi Cô Tô, nơi đây Ngô Phù Sai vì say đắm Tây Thi mà bị Việt Vương Câu Tiễn diệt. | Giới sắc văn | Trần Thái Tông |
16 | Chân Quân (Hứa Chân Quân) | 1 | Có lẽ là Hứa Chân Quân. Ông tên là Tốn, tự là Kính Chi, học tiên với Ngô Mãnh, đỗ hiếu liêm, được trao chức Tinh dương lệnh ở đất Thục. Vào đời Tấn Vũ Đế ông bỏ quan về Tây Sơn, Hồng Châu. Về sau, theo truyền thuyết, cả nhà được lên Trời. Người đương thời cũng gọi ông là Hứa Tinh Dương. | Giới sắc văn | Trần Thái Tông |
Đại Vũ (Vua đầu nhà Hạ) | 1 | Vua đầu nhà Hạ, được Thuấn nhường ngôi. Theo truyền thuyết Trung Hoa, ông là người có công trị thuỷ thời cổ đại, cũng là một ông vua được coi là hình ảnh mẫu mực của chế độ phong kiến phương Đông. | Giới tửu văn | Trần Thái Tông | |
18 | Thái | 1 | Vua thứ ba nhà Hạ (2188 – 2159 trước CN), | Giới | Trần |
Khang | cháu vua Vũ. Thái Khang ham mê rượu chè săn | tửu | Thái | ||
(Vua thứ | bắn, về sau bị vua nước Hữu cùng cướp ngôi. | văn | Tông | ||
ba nhà | Khi Thái Khang mất nước anh em ông có làm | ||||
Hạ) | bài Ngũ tử chi ca oán ông. Đoàn Ngọc Tài thì | ||||
cho rằng Ngũ tử không phải là năm người mà là | |||||
người em thứ năm của Thái Khang. | |||||
19 | Thái A | 1 | Một loại gươm quý. Huyền thoại kể về thanh | Niêm | Trần |
kiếm | gươm này như sau: Lôi Hoán làm chức lệnh ở | tụng | Thái | ||
(Kiếm | Thành Phong Huyện Dự Chương, thường thấy | kệ | Tông | ||
báu) | luồng khí màu tía ở khoảng giữa sao ngưu sao | ||||
đẩu. Ông cho đó là khí của thanh kiếm quý bốc | |||||
lên. Sau ông đào nền nhà ngục, quả được một | |||||
chiếc hộp đựng hai thanh kiếm, một thanh khắc | |||||
tên Long tuyền một thanh khắc tên Thái A. Sau | |||||
Thái A thường để chỉ loại kiếm quý. | |||||
20 | Long chúc (Đuốc rồng) | 1 | Ở đây chỉ mặt trời. Chữ này đã thấy dùng trong bài Phù Dung phú của Tào Thực: “Hỗn hỗn hoa hoa, lạn nhược long chúc.” (Xen lẫn, rực rỡ, xán lạn như đuốc rồng.). | Sơ nhật chúc hương | Trần Thái Tông |
21 | Long ngâm | 1 | Tên một khúc đàn hay thời cổ Trung Hoa. Theo | Sám | Trần |
khúc (Khúc long ngâm) | Trịnh Thuật Tổ truyện trong Bắc Tề thư thì Tổ Thuật giỏi đàn, tự chế ra mười bài long ngâm (long ngâm thập lộng). | hối nhĩ căn tội | Thái Tông | ||
22 | Tử quy đề | 2 | Tử quy tức chim cuốc, còn có tên là đỗ vũ, đỗ | Khải | Trần |
thiết (Tử quy da diết) | quyên. Tương truyền đây là vua nước Thục; bị mất nước, hồn hoá làm chim, vì nhớ nước nên suốt mùa hè cứ kêu quốc quốc. Điển này nói về tấm lòng yêu nước thương dân của vua nước Thục. | bạch và Thử thời vô thường kệ | Thái Tông | ||
23 | Hoè trung | 1 | Cũng gọi là giấc mộng Nam Kha, xuất xứ từ | Thử | Trần |
nghò | Nam Kha ký của Lý Công Tá đời Đường. Bài ký | thời | Thái | ||
(Kiến | kể truyện Thuần Vu Phần ngủ trưa dưới gốc cây | vô | Tông | ||
cánh hoè) | hoè, bỗng nằm mơ thấy mình đến nước Đại Hoè An làm Thái thú quận Nam Kha 20 năm, được | thường kệ | |||
vua nước Đại Hoè gả Công chúa cho và sinh | |||||
được năm con trai, hai con gái, cực kỳ vinh hiển. | |||||
Sau phần đánh giặc bị thua, Công chúa chết, vua | |||||
nước Đại Hoè đuổi về quê, Phần chợt tỉnh dậy | |||||
thấy mình nằm dưới gốc cây hoè, trên cành hoè | |||||
phía Nam, có một tổ kiến. Đại ý câu chuyện nói | |||||
cuộc đời chỉ là giấc mộng hư ảo và ngắn ngủi. | |||||
24 | Phượng | 1 | Ở phía Nam huyện Giang Ninh tỉnh Giang Tô | Khải | Trần |
Hoàng đài | Trung Hoa. Lý Bạch có bài thơ Phượng Hoàng | bạch | Thái | ||
(Đài | đài, trong đó có hai câu: “Phượng Hoàng đài | Tông | |||
Phượng | thượng phượng hoàng du, Phượng khứ đài không | ||||
Hoàng) | gian tự lưu” (Trên đài Phượng Hoàng chim | ||||
Phượng Hoàng nhởn nhơ. Phượng Hoàng bay đi, | |||||
đài bỏ trống, dòng sông cứ trôi.) Đỗ Phủ cũng có | |||||
thơ về Phượng Hoàng đài nhưng địa điểm này ở | |||||
huyện Đồng Cốc thuộc tỉnh Cam Túc. | |||||
25 | Kim ô (quạ vàng) | 1 | Dịch chữ “kim ô”. Truyền thuyết xưa cho rằng trong mặt trời có con quạ ba chân. Thơ của Hàn Dũ có câu “Kim ơ hải để sơ phi lai” (Con quạ | Thử thời vô | Trần Thái Tông |
vàng từ đáy bể mới bay đến.). | thường kệ | ||||
26 | Tước đầu hương (Hương quý của nước Ngô) | 1 | Tức tước đầu hương, một loại hương quý của nước Ngô. Trong Tam quốc chí, phần Ngô chúa Quyền truyện chú có ghi: Nguỵ Văn Đế sai sứ đến xin tước đầu hương. | Hậu dạ chúc hương | Trần Thái Tông |
27 | Ngư thướng trúc can (Cá nhảy lên ngọn trúc) | 1 | Theo Nhĩ Nhã Dực, cá măng trước khi vươn mình nhảy lên cành trúc thì miệng ngậm vào lá trúc để lấy đà mà quăng mình lên cao. Mai Thánh Du phụng chiếu tu chỉnh Đường thư; phu nhân của ông nói: “Tôi xem bước đường là ngọn trúc rồi lại rơi xuống nước mà thôi.”. | Chí đạo vô nan | Tuệ Trung |
28 | Tiêu đầu lạn ngạch (Cháy đầu bỏng trán) | 1 | Theo Hoắc Quang truyện trong Hán thư thì có một người khách đến thăm một vị chủ nhân, thấy bếp ông ta làm ống khói thẳng, bên cạnh lại để củi khô. Người khách bèn nhắc chủ nhân sửa ống khói cong lại, và dời củi đi nơi khác, nếu không sẽ bị hoả hoạn. Chủ nhân không nghe. Chẳng bao lâu nhà bị cháy, hàng xóm đến cứu, may mà dập tắt được. Chủ nhân bèn giết trâu, đặt mời bà con hàng xóm, ai “cháy đầu bỏng trán” thì được ngồi trên, riêng người đã nhắc mình nên làm ống khói cong và dời củi đi nơi khác thì không được đả động tới. | Chiếu thân | Tuệ Trung |
29 | Phù Vân (Mây nổi) | 1 | Nguyên văn là “y cẩu phù vân”, bắt nguồn từ câu thơ Đỗ Phủ: “Thiên thượng phù vân như bạch y, Tu tư biến huyễn vi thương cẩu” (Mây nổi trên trời như áo trắng, phút chốc biến ảo thành chó xanh). Ý nói cuộc đời đổi thay như chớp mắt. | Thế thái hư huyễn | Tuệ Trung |
30 | Vương,Tạ | 1 | Hai nhà quý tộc đời Tấn, phong lưu phú quý | Thế | Tuệ |
không ai sánh kịp. Sau con cháu rơi vào nghèo | thái | Trung | |||
khổ. Thơ Đường được sử dụng câu chuyện này | hư | ||||
thành một điển cố: “Cựu thời Vương, Tạ đường | huyễn | ||||
tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tinh gia” | |||||
(Đàn chim én trước lầu họ Vương, họ Tạ thời | |||||
trước, nay bay vào đậu ở nhà trăm họ tầm | |||||
thường.) | |||||
31 | Liên xã tán my (Liên xã chu mày) | 1 | Theo Lư Sơn ký của Chu Tục Chi thì sư Viễn sai Uyên Minh đi vào Liên Xã, ông chau mày mà đi. Ý nói con người phải tuân theo số phận của mình. | Trừu trần ngâm | Tuệ Trung |
32 | Hồng lô | 1 | Sử ký chép khi Bình Nguyên Quân đời Chiến | Trừu | Tuệ |
bất chú hề | quốc đi sang nước Sở, một thực khách là Mao | trần | Trung | ||
nang chuỳ | Toại xin đi theo. Bình bèn bảo rằng “Người hiền | ngâm | |||
(Chiếc lò | sĩ trong đời cũng như chiếc dùi ở trong túi, mũi | ||||
lớn không | nó tất phải thò ra ngoài”. Ý muốn nói người có | ||||
đúc mũi | thực tài thì cái tài trước sau thế nào cũng phát lộ | ||||
dùi trong | ra, dầu chưa đắc dụng. | ||||
túi) | |||||
33 | Ñan đính hạc (Hạc đầu đỏ) | 1 | Theo Thanh Dị lục của Đào Cốc thì Vũ Tống khi làm Dĩnh Vương, trong vườn ngự của ông nuôi những loài chim muông, mỗi loài ông đặt cho một tên. Ngan trắng là “huyền sắc tiên sinh” gà là “trường minh đô uý”, rùa là “linh thọ tử”, hạc là “cửu sao xử sĩ”. Qua đây, có lẽ tác giả đã mượn hình tượng hạc đầu đỏ để chỉ những xử sĩ. | Trữ từ cảnh văn | Tuệ Trung |
34 | Khoả | 2 | Một nước trong truyền thuyết cổ đại Trung Hoa | Vạn | Tuệ |
Quoác | mà mọi người đều trần truồng. Theo Triệu sách, | bất | Trung | ||
(Nước cởi | Chiến Quốc sách thì vua Vũ, xưa kia khi vào | năng | |||
trần) | nước này cũng phải ở trần như mọi người khác. | dung và |