Du Đà La, sinh con là La Hầu La, xuất gia lúc | văn, | Pháp | |||
19 tuổi, 6 năm tu khổ hạnh, sau đó từ bỏ, ngồi | Toạ | Loa, | |||
dưới gốc cây Bồ đề tư duy Thiền định, thành | Thiền | Trần | |||
đạo và thuyết pháp độ sinh trong 49 năm và | luận, | Nhân | |||
nhập Niết bàn. | Lục | Tông | |||
Nói chung, Phật Thích Ca được nhìn nhận là | thời | ||||
bậc tối thượng ở đời. Ngoài việc ghi nhận Ngài | sám | ||||
theo tính lịch sử, kinh điển còn ghi nhận Ngài là | hoái | ||||
nhân vật kỳ vĩ mang tính huyền sử. Phẩm | khoa | ||||
Giáng Thân kinh Tu hành bản khởi, quyển | nghi | ||||
thượng ghi “Khi đức Thích Ca đản sinh, Ngài đi 7 bước, một tay chỉ trời, một tay chỉ đất nói “Trong cả cõi trời, cõi người, chỉ Ta là tôn quý; ba cõi đều khổ, ta sẽ làm cho an lạc.”. Sau khi rước về cung, Thái tử được đặt tên là Tất Đạt Đa, sau đó tu hành và chứng quả vị Phật. Những kinh điển do Phật Thích Ca nói ra, tức là giáo pháp được xem như là một phương tiện hữu hiệu, tuỳ theo căn cơ của chúng sinh mà lập như kinh Pháp Hoa, Niết bàn, Hoa Nghiêm, | tự, Khuyến xuất gia tấn đạo ngôn, Cư trần lạc đạo phú | ||||
Bát Nhã Tâm kinh. | |||||
7 | Diệu | 1 | Biên niên Thông luận, quyển 10, Diệu Thiện là | Phổ | Trần |
Thiện | một Công chúa, tiền thân của Phật Quan Âm. | khuyến | Thái | ||
(Công | Nam Sơn tuyên luật sư thường hỏi Thiên thần | phát | Tông | ||
chúa Diệu | của Đức Quan Âm. Thiên thần thưa: Về kiếp | Bồ đề | |||
Thiện, tức | quá khứ xưa kia có vua Trang Vương, phu nhân | tâm | |||
Phật Quan | tên là Bảo Ứng sinh được 3 gái. Con lớn là | văn | |||
âm thị | Diệu Dục, con thứ là Diệu Âm, con út là Diệu | ||||
hiện) | Thiện. Diệu Thiện chuyên lo tu hành, không |
Có thể bạn quan tâm!
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 29
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 30
- Tuyên Giám Lệnh Tuân Thiện Hội Khánh Chư Lương Giới
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 33
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 34
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 35
Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.
lập phò mã. Còn Kinh Bà chúa Ba thì nói Diệu Thiện là con thứ ba của vua Trang vương, hai chị Diệu Âm và Diệu Duyên. Khi ba con đã lớn vua muốn gả chồng, hai chị nghe theo, còn Diệu Thiện trốn sang núi Hương Tích - Việt Nam tu thành đạo, tức Phật Quan Âm. | ||||||
8 | Lục Tổ | 2 | Kinh Pháp Bảo đàn nói Tuệ Năng, Tổ thứ sáu | Thiền | Trần | |
(Tổ Tuệ | của Thiền tông đời Đường, cũng gọi là Đại | Tông | Thái | |||
Năng) | Giám Tuệ Đăng. Ngài họ Lư, mồ côi cha từ lúc | chỉ | Tông | |||
3 tuổi, nhà nghèo, phải đi kiếm củi nuôi mẹ. | nam | |||||
Một ngày mang củi vào chợ bán, nghe người | tự, | |||||
đọc kinh Kim cương, liền nảy ý chí xuất trần | Phổ | |||||
nhập đạo. Về sau trở thành bậc xuất chúng và | khuyến | |||||
đắc đạo trở thành Lục Tổ. Chính pháp Thiền | phát | |||||
tông rạng danh và lan toả nhờ công đức của | Boà | đề | ||||
Ngài. | tâm | |||||
văn | ||||||
9 | Hoa Lâm | 1 | Theo Thiền sư Phúc Điền thì Hoa Lâm là tên | Phổ | Trần | |
cảm nhị | chùa. Vị sư tu ở nay, trước trú trì ở Linh Sơn. | khuyến | Thái | |||
hổ tuỳ | Khi đắc pháp thường có 2 con hổ ra vào nghe | phát | Tông | |||
thân (Hoa | kinh. Ý nói công hạnh của vị sư đã cảm hoá, | Boà | đề | |||
Lâm | nhiếp phục hổ chuyển tâm theo Phật pháp. | tâm | ||||
khiến hai | văn | |||||
con hổ | ||||||
cảm theo) | ||||||
10 | Tu Bồ đề | 1 | Theo sử liệu Thập Đại đệ tử đức Phật và hoà | Phổ | Trần | |
đả toạ (Tu | thượng Phúc Điền thì Tu Bồ đề là một trong | khuyến | Thái | |||
Bồ đề | mười vị đại đệ tử của Phật, được tôn vinh “giải | phát | Tông | |||
ngồi thiền | không đệ nhất”. Một hôm tôn giả ngồi Thiền | Boà | đề | |||
nhập | định, chư Thiên mưa hoa tán thán. Tôn giả nói | tâm | ||||
đònh) | “người cớ chi tán thán?” Đáp “Tôi trọng Tôn | văn |
giả khéo nói kinh Bát Nhã”. Hỏi “Ta chưa từng nói một chữ trong kinh Bát Nhã, tại sao người tán thán?” Đế Thích thưa “Tôn giả không nói, tôi cũng không nghe. Không nói không nghe là chân Bát Nhã”. | |||||
11 | Đạt Ma | 4 | Tức Bồ đề Đạt Ma, tổ thứ 28 Thiền tông Ấn | Phổ | Trần |
chích lý | Độ, đệ nhất Tổ ở Trung Hoa. Ngài sang Trung | khuyến | Thái | ||
Tây quy | Hoa thời đại Nam Bắc triều, ở chùa Thiếu Lâm. | phát | Tông | ||
(Đạt Ma | Ông mất năm 528, thi hài chôn ở núi Hùng Nhĩ. | Bồ đề | và | ||
xách dép | Khi Tống Vân phụng mệnh vua Nguỵ đi sứ Tây | tâm | Trần | ||
về Tây) | Vực về, thấy Đạt Ma xách một chiếc dép đi về | văn, | Nhân | ||
phía Tây, vân hỏi “Đi đâu, thì đáp đi về phương | Phổ | Tông | |||
Tây”. | thuyết | ||||
Vân lấy làm lạ về tâu với vua, vua sai mở quan | hướng | ||||
tài ra xem, quả nhiên trong quan tài chỉ còn một | thượng | ||||
chiếc dép. Vua Lương Vũ Đế tôn xưng Ngài | nhất | ||||
Thánh Trụ Đại sư, Vua Đường Đại Tơng ban thuỵ hiệu là Viên Giác Đại sư, tên tháp là Không Quán. Về đệ tử của Ngài là Huệ Khả, còn có những vị khác nổi tiếng như Đạo Dục, Tăng Phó, Đàm Lâm… | lộ, Niệm tụng kệ, Cư trần lạc | ||||
đạo | |||||
phú | |||||
12 | Phổ Hoá | 2 | Ngũ đăng hội nguyên, quyển 4, Phổ Hoá là | Phổ | Trần |
(Thiền sư | người Đường, đệ tử của Bàn Sơn Bảo Tích | khuyến | Thái | ||
Phổ Hoá) | thiền sư, thường giúp Lâm Tế Nghĩa Huyền | phát | Tông | ||
thiền sư hoằng hoá. Nổi tiếng là thiền sư ngông | Bồ đề | , Tuệ | |||
cuồng và cổ quái nhất phái Thiền tông Trung | tâm | Trung | |||
Hoa, tương truyền có nhiều pháp lạ. Hàng | văn, | ||||
ngày, sư ra chợ đánh mõ và rao “Sáng ngày | Phóng |
đánh mõ, đầu hôm đánh mõ”. Tổ Lâm Tế gọi sư | cuoàng | ||||
là con lừa, sư hý lên như con lừa và gọi Lâm Tế | ngâm | ||||
là “nhỏ nhoi chỉ đủ cho một con mắt”. Một hôm | |||||
sư đánh mõ rao sắp chết. Lâm Tế đem cho một | |||||
áo quan. Sư đánh mõ mời bà con sáng hôm sau | |||||
ra cửa Đông ngoài chợ xem sư chết. Nhưng | |||||
hôm sau sư không chết, hẹn tiếp hôm sau ở cửa | |||||
Tây, rồi cứ thế hẹn đến cửa Nam, cửa Bắc. | |||||
Đúng ngày thứ tư ở cửa Bắc, sư đánh mõ, chui | |||||
vào cửa quan, đậy nắp lại. Thiên hạ đổ tới mở | |||||
nắp áo quan thì không còn thấy sư nữa, chỉ | |||||
nghe tiếng mõ càng lúc càng xa. | |||||
13 | La Hán lai | 1 | Theo Phúc Điền, La Hán đây là tên chùa, | Phổ | Trần |
tham | nhưng theo đạo Phật La Hán cũng là bậc Thánh | khuyến | Thái | ||
Ngưỡng | giác ngộ. Ngưỡng Sơn tức Tuệ Tịch (807 – 833) | phát | Tông | ||
Sơn hoà | xuất gia tu học năm 14 tuổi. Ông tu tại núi Đại | Bồ đề | |||
thượng | Ngưỡng Sơn, nên có tên Ngưỡng Sơn. Lúc đầu | tâm | |||
(La Hán | học với Đam Nguyên, sau được Quy Sơn giác | văn | |||
học đạo | ngộ trở thành Tổ phái Ngưỡng Sơn trong Thiền | ||||
với | tông trở thành Tổ thuộc phái Ngưỡng Sơn. | ||||
Ngưỡng | |||||
Sơn hoà | |||||
thượng). | |||||
14 | Nhạc đế | 1 | Theo Phúc Điền thì Nhạc đế chỉ chung các quỷ | Phổ | Trần |
thụ giới ư | thần. Tư Đại là Tuệ Tư đại sư, hiệu Tư Đại hoà | khuyến | Thái | ||
Tư Đại | thượng. Tư thiền sư còn gọi là Nam Nhạc Tư | phát | Tông | ||
thiền sư | Đại thiền sư. Công hạnh của thiền sư là rất lớn, | Bồ đề | |||
(Nhạc đế | ngài có khả giáo hoá dân chúng khắp nơi và | tâm | |||
thụ giới | đem nhiều lợi lạc cho chúng sinh. Chính vì lẽ | văn | |||
với thiền | này, Nhạc đế và quỷ thần đều xin ngài được |
sư Tư Đại). | thụ giới và hộ trì Tam bảo. | ||||
15 | Dã hồ | 1 | Theo sách Ngũ Đăng hội, Trong đó, có công án | Phổ | Trần |
thượng | Bách Trượng dã hồ ghi “Mỗi khi Bách Trượng | khuyến | Thái | ||
thính Bách Trượng | thượng đường thường có một lão tăng đến nghe pháp, rồi theo chúng giải tán. Một hôm không đi, Bách Trượng hỏi ‘Đứng đó là ai?’ Lão tăng | phát Bồ đề tâm | Tông, Tuệ Trung | ||
(Cáo đồng | thưa ‘Tôi từ Phật Ca Diếp đời quá khứ, thường | văn, | |||
nghe pháp | trú ở núi này, có một học nhân hỏi: ‘Người đại | Niêm | |||
Bách | tu hành lại thường rơi vào nhân quả chăng?’ Tôi | tụng | |||
Trượng) | đáp ‘Chẳng rơi vào nhân quả’. Do đó tôi bị đoạ | kệ | |||
làm thân cáo đã 500 kiếp. Nay xin hoà thượng | |||||
thay cho một chuyển ngữ’”. Bách Trượng nói | |||||
“Chẳng mờ nhân quả”. Lão tăng nghe xong đại | |||||
ngộ”. Hoà thượng Phúc Điền cũng lý giải tương | |||||
tự. | |||||
16 | Loa sư do | 1 | Theo truyền thuyết Phật giáo, kinh Kim cương | Phổ | Trần |
hộ Kim | bị rơi xuống nước cả bầy ốc xúm lại đỡ bộ kinh | khuyến | Thái | ||
Cương | lên cạn. Ý nói Phật pháp là sự mầu nhiệm vô | phát | Tông | ||
(Ốc vặn | biên, vì nó đem lại nguồn sống cho con người | Bồ đề | |||
còn hộ | và mọi loài. Kinh Kim cương là bản kinh có nội | tâm | |||
kinh Kim | dung biểu thị cho gươm trí tuệ chặt đứt phiền | văn | |||
Cương) | não. Vì vậy, bản kinh này được bảo trì và gìn | ||||
giữ. Ý nói người nào tu hành theo Phật pháp | |||||
cũng được hộ trì. | |||||
17 | Thập | 1 | Theo các kinh điển Phật giáo như kinh Pháp | ||
thiên ngư | Hoa, Hoa Nghiêm, Bát Nhã, Viên Giác… nói hễ | ||||
(Mười | những ai thường hộ trì, tụng đọc kinh kệ thì có | ||||
nghìn cá) | công đức chuyển nghiệp. Cũng thế điển này nói | ||||
mười nghìn con cá do nghe kinh mà kiếp sau | |||||
thác sinh làm vua và đã có đóng góp lớn cho |
dân chúng và đất nước trong việc giáo dục con người. | |||||
18 | Ngũ bách biển (Năm trăm dơi) | 1 | Tây vực ký chép ở bờ biển Nam Hải có một cây khô, trong hốc cây có 500 con dơi. Một hôm trời rét có một bọn lái buôn nghỉ dưới gốc cây đốt lửa sưởi, lửa bốc cây cháy. Trong bọn đó, có người đọc kinh A tỳ đạt ma, dơi bị lửa đốt nóng nhưng mải nghe kinh nên bị chết cả. Do vậy, chúng được hoá kiếp thành người, về sau đều bỏ nhà đi tu và hoá thành Bồ tát. | Phổ khuyến phát Bồ đề tâm văn | Trần Thái Tông |
19 | Mãng văn | 1 | Theo Phúc Điền, Lương Vũ Đế nằm mộng có vị | Phổ | Trần |
sám dĩ | sư mách “Chúng sinh trong đời chịu nhiều khổ | khuyến | Thái | ||
(Trăn | não, nên làm cỗ chay trên đường, dưới sông | phát | Tông | ||
nghe kinh | cúng mà cứu”. Có người khuyên vua nên đọc | Bồ đề | |||
sám mà | kinh. Vua liền đọc kinh ba năm. Vợ Vũ Đế khi | tâm | |||
được lên | còn sống, đối với các phi tần rất độc ác. Chết | văn | |||
trời) | đi, bà bị hoá làm kiếp trăn, sống dưới đầm, | ||||
thường bị các côn trùng cắn, rỉa. Vũ Đế lại nằm | |||||
mộng thấy bà về bảo “Thiếp trước đây làm | |||||
nhiều điều ác, nay phải chịu khổ, xin bệ hạ làm | |||||
chay sám hối tội lỗi cho thiếp”. Vua lấy làm lạ, | |||||
mời sư lập đàn sám hối trong cung. Sau đó vua | |||||
mộng thấy vợ về báo tin đã được sinh ở thiên | |||||
giới. Trăn đây chính là thân kiếp sau của vợ Vũ | |||||
Đế. | |||||
20 | Si nhi (Gã | 1 | Xuất xứ từ kinh Pháp Hoa nói rằng gã cùng tử | Phổ | Trần |
si) | (si nhi) có viên ngọc quý trong túi áo mà không | thuyết | Thái | ||
biết sử dụng trở thành kẻ bần cùng khổ cực, | hướng | Tông | |||
lang thang khắp mọi nơi. Về sau, các thiền sư | thượng | ||||
sử dụng hình ảnh này để chỉ cho những kẻ ngu | nhất | ||||
lộ |
dốt đi tìm yếu chỉ Thiền bên ngoài mà quên tự tính giác ngộ có sẵn trong tâm. | |||||
21 | Mã Tổ quải phất (Mã Tổ treo phất) | 3 | Phất là một dụng cụ đuổi ruồi muỗi. Xưa đức Phật chế cho hàng đệ tử dùng, có cán làm bằng tre hay gỗ. Sau này, các thiền sư dùng phất để mỗi khi thượng đường thuyết pháp. Điển này chỉ cho Mã Tổ Đạo Nhất đời Đường, pháp tự Nam Nhạc Hoài Nhượng mỗi khi có thiền sinh tham vấn, ngài dựng phất để biểu thị Thiền cơ. Đây nói treo phất tức gác cái phất lại. Có ý nghĩa là không can tới. | Phổ thuyết hướng thượng nhất lộ, Niêm tụng kệ, Ñoái cô | Trần Thái Tông ,Tueä Trung |
22 | Thú Sơn | 2 | Một công án của thiền sư Thủ Sơn. Bề tức là | Phổ | Trần |
tàng bề | trúc bề. Các thiền sư dùng để tiếp dẫn học đồ. | thuyết | Thái | ||
(Thú Sơn | Trúc bề dài khoảng ba tấc, làm bằng tre, hình | hướng | Tông | ||
giấu bề) | khom cánh cung, sơn son. Thú Sơn tức Thú Sơn | thượng | |||
Tỉnh Niệm thiền sư đời Đường dòng Lâm Tế. | nhất | ||||
Khi thượng đường dựng cây trúc bề (cây thước) | lộ, | ||||
thị chúng rằng “Này tất cả mọi người. Nếu gọi | Niêm | ||||
là cây thước thời phải khẳng định, nếu chẳng | tụng | ||||
gọi cây thước thời trái phủ định. Vậy tất cả mọi | kệ | ||||
người gọi là cái gì?” Giấu bề có nghĩa là không | |||||
cần tới trúc bề. | |||||
23 | Triệu | 5 | Triệu Châu là thiền sư Trung Hoa, sống vào đời | Phổ | Trần |
Châu liệt | Đường, người ở làng Hách, Tào Châu, pháp | thuyết | Thái | ||
phá bố | hiệu Tùng Thẩm. Sư xuất gia tại viện Hộ | hướng | Tông | ||
sam | Thông ở Tào Châu. Trước khi thụ giới sư đến | thượng | ,Tuệ | ||
(Triệu | Trì Dương tham yết ngài Nam Tuyền Phổ | nhất | Trung | ||
Châu xé | Nguyện, ngài Nam Tuyền cho sư là bậc pháp | lộ, | |||
rách thiên | khí. Sư đến đàn Lưu Ly ở Tung Sơn thụ giới, lại | Niêm | |||
sam) | trở về Nam Tuyền Phổ Nguyện, y chỉ 20 năm. | tụng |
Về sau, sư học đạo với Hoàng Bá, Bảo Thọ. Sư tôn kính Tín Tâm Minh của Tổ Tăng Xán, sư có nhiều công án nổi tiếng như Chí đạo vô nan, Con chó có Phật tính hay không?.... Theo một công án Thiền thì có một vị tăng hỏi Triệu Châu Tòng Thẩm thiền sư đời Đường, dòng phái Nam Nhạc như sau: “Muôn pháp về một, một về chốn nào”. Sư đáp “Ta ở Thanh Châu làm một áo vải nặng 7 cân”. Bố sam tức là áo thiên sam bằng vải. Thiên sam là một thứ áo lót cộc tay, treo trên vai trái xuống, bọc che hai bên nách. Xẻ rách áo thiên sam nghĩa là không cần đến áo thiên sam. | kệ, | ||||
Thướng | |||||
Phúc | |||||
Đường | |||||
Tiêu | |||||
Dao | |||||
thiền | |||||
sư, | |||||
Trừu | |||||
trần | |||||
ngâm, | |||||
Tụng | |||||
cổ | |||||
24 | Vân Môn | 1 | Theo một công án Thiền là, có vị tăng hỏi Vân | Phổ | Trần |
quyên | Môn “Thế nào là lời bàn siêu Phật việt Tổ?” | thuyết | Thái | ||
khước hồ | Ngài đáp “Hồ bính” (bính là thứ bánh bằng bột | hướng | Tông | ||
bính (Vân | và vừng). Ý nói Thiền là thực tại “đang là”, | thượng | |||
Môn vứt | chẳng có gì là siêu việt cả, cái bánh là chỉ cho | nhất | |||
bỏ hồ | thực tại đang trôi chảy mà ai cũng có thể nắm | lộ | |||
bính) | bắt và thể nhập. | ||||
25 | Đức Sơn | 1 | Cảnh Đức truyền đăng lục. Thiền ngữ này chỉ | Phổ | Trần |
khí bổng | cho Đức Sơn Tuyên Giám thiền sư dùng gậy để | thuyết | Thái | ||
(Đức Sơn | chỉ bảo hướng dẫn học trò về ý chỉ Thiền. Theo | hướng | Tông | ||
buông | Bích Nham lục ghi: “Đức Sơn gậy đánh như | thượng | |||
gậy) | mưa, Lâm Tế hét vang to như sấm”. | nhất | |||
lộ | |||||
26 | Lâm Tế | 4 | Là thiền sư Trung Hoa, khai tổ của tông Lâm | Phổ | Trần |
(Thiền sư | Tế, sống vào đời Đường, họ Hình, người Nam | thuyết | Thái | ||
Lâm Tế) | Hoa, Tào Châu (Hà Nam). Sau khi xuất gia, thụ | hướng | Tông | ||
giới, sư đi du phương tham vấn, làm môn hạ cho | thượng | ,Tuệ | |||
ngài Hoàng Bá, rồi đến yết kiến ngài Đại Ngu. | nhất | Trung |