A Nan) | A Nan Đà. Là em con chú Phật Thích Ca, nhưng khi Phật Thích Ca đã 35 tuổi, Khánh Hỉ mới ra đời. Khi sinh ra cả nước vui mừng. Sau ông theo Phật làm đệ tử trên 20 năm, có mặt bên Phật Thích Ca khi ngài nhập Niết bàn. A nan đà cũng tham dự vào việc biên soạn những lời thuyết pháp của Phật thành kinh. Ngài có công rất lớn nên mới có câu “Khánh Hỉ tỳ kheo công đức Thánh”. Khi Ca Diếp qua đời, ông kế vị, trở thành Tổ đời thứ 2. | nguyeän, Phàm Thánh bất nhị | Tông ,Tuệ Trung | ||
48 | Ngưu Đầu lâm (Rừng Ngưu Đầu) | 1 | Tức là ngưu đầu chiên đàn, tên một loài cây hương liệu ở Tây vực; có hai thuyết. Theo Quan Âm tam muội hải kinh thì cây ngưu đầu chiên đàn mọc trong khóm y lan, dùng làm hương và đó là loài hương rất nổi tiếng. Chính pháp niệm kinh thì nói có một ngọn núi giống hình đầu con trâu, trên đỉnh mọc nhiều cây chiên đàn, vì thế gọi là ngưu đầu chiên đàn. | Sơ dạ chúc hương | Traàn Thaùi Tông |
49 | Di Đà (Phật A Di Đà) | 3 | Kinh A Di Đà và A Di Đà sớ sao. Nói về vị Phật giáo chủ cõi Tây phương. A Di Đà là phiên âm tiếng Phạn Amitabha, dịch nghĩa là Vô Lượng Thọ Phật, hay Vô Lượng Quang Minh Phật, một trong mười sáu người con của Phật đại thông trí thắng (Mahàbhijàdjnanabhibhu) và là anh em Phật Thích Ca. Đây là vị Phật có hào quang sáng suốt chiếu khắp mọi phương (vô lượng quang minh) và có tuổi thọ dài lâu (vô lượng thọ). Hoa sen là biểu tượng cho công đức vị Phật này. | Khải bạch, Thị tu Tây phöông bối, Cư trần lạc đạo phú | Traàn Thaùi Tông ,Tuệ Trung ,Trần Nhân Tông |
50 | Đằng thử | 1 | Theo Danh nghĩa tập, quyển 5, ngày xưa có | Tự tại | Tuệ |
Có thể bạn quan tâm!
- Tuyên Giám Lệnh Tuân Thiện Hội Khánh Chư Lương Giới
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 32
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 33
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 35
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 36
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 37
Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.
(Hai con chuột cắn dây đằng) | một người tránh hai con voi say (chỉ sự sống chết), bèn bám giây (chỉ mệnh căn) tụt xuống giếng (chỉ sự vô thường), thì thấy hai con chuột, một trắng, một đen (chỉ ngày tháng) đương gặm giây gần đứt. Bên cạnh đó có 4 con rắn (chỉ đất, nước, gió, lửa), dưới có 3 con rồng (chỉ cho tham, sân, si). Người đó ngẩng lên nhìn lại hai con voi thì chúng đã đến miệng giếng. Anh ta đang lo sợ thì bỗng có một con ong bay qua, nhỏ một giọt mật (ngũ dục) vào mồm, thế là anh ta phải nuốt mật quên cả sợ hãi. Dẫn điển này, tác giả chỉ muốn nói ngày tháng năm làm cho đời người chóng già. | Trung | |||
51 | Tạ Tam | 2 | Tức Tạ Tam Lang, pháp hiệu của thiền sư | Giang | Tuệ |
(Thiền sư | Huyền Sa Sư Bị thuộc pháp môn Thanh Nguyên | hồ tự | Trung | ||
Tạ Tam) | đời Đường. Sư họ Tạ. Sư họ Tạ, trụ thế 835 – | thích, | |||
908. Nhân sư là con trai thứ ba nhà họ Tạ nên | Phóng | ||||
được mọi người trong làng gọi là Tạ Tam Lang | cuoàng | ||||
và về sau thành pháp hiệu luôn. Thuở nhỏ sư | ngâm | ||||
chuyên nghề đánh cá, một mình dong chiếc | |||||
thuyền câu lênh đênh sóng nước giang hồ. Mãi | |||||
đến năm 30 tuổi, sư đem thuyền câu bỏ trên | |||||
bãi cát và xuất gia, thường cùng sư Tuyết | |||||
Phong Nghĩa Tồn bàn luận Thiền pháp, sau đó | |||||
trở thành pháp tự của Nghĩa Tồn. Ban đầu sư | |||||
trụ trì Phổ Ứng viện tại Mai Khê Trường (nay | |||||
là huyện Mân Thanh, tỉnh Phước Kiến), sau dời | |||||
đến trụ tại Huyền Sa sơn, nên lấy Huyền Sa | |||||
làm pháp hiệu. Pháp tịch của sư thật long thịnh, | |||||
đồ chúng rất đông. Lại nhân sư trì giới nghiêm |
tịnh nên đời còn gọi sư là Bị Đầu Đà, tức thiền sư Sư Bị tu hạnh đầu đà. Tắc thứ 32 Bích Nham lục viết “Điếu ngư thuyền thượng Tạ Tam Lang. Chỉ giá dã hồ tinh do giảo ta tử, tăng thân, thất mệnh giả bất tri.”. | |||||
52 | Mã phúc lư thai (Bụng ngựa thai lừa) | 1 | Điển này nói chúng sinh đi đầu thai thành ngựa thành lừa được chép ở quyển 4, sách Minh cao tăng truyện như sau “Tức vãng tiểu tham cử, Tăng vấn Trường Sa: “Nam Truyền thiên hoá hướng thậm ma xứ khứ? Sa viết: Đông thôn tác lư, tây thôn tác mã”. Tăng viết: Ý chỉ như hà? Sa viết: Yếu kỵ tiện kỵ, yếu hạ tiện hạ. Nhược thị Kinh Sơn tức bất nhiên. Nhược hữu tăng vấn: Viên Ngộ tiên sư thiên hoá hướng thậm ma xứ khứ? Hướng tha đạo: Đoạ đại A tỳ địa ngục!” (Trong buổi tiểu tham tối, thiền sư Thông Cảo cử công án “Tăng hỏi Thiền sư Trường Sa: Thiền sư Nam Tuyền qua đời rồi đi về đâu? Sa đáp: Xóm Đông đầu thai thành ngựa, xóm Tây đầu thai làm lừa. Tăng hoỉ: Ý chỉ việc đó như thề nào? Sa đáp: Muốn cởi thì cởi, muốn xuống thì xuống. Nếu gặp Kinh Sơn Tông Cảo ta đây thì không phải vậy. Nếu có tăng nhân hỏi tiên sư Viên Ngộ mất rồi đi về đâu, ta sẽ trả lời ông ta: “Đoạ xuống đại A tỳ. Theo Vô Nghiệp Quốc sư nếu còn một ý nghĩ về phàm với Thánh thì vẫn chưa thoát khỏi chui vào bụng ngựa làm kiếp ngựa, chui vào bụng lừa làm kiếp lừa. | Nhập trần | Tuệ Trung |
53 | Hoàng Mai bán dạ giả đơn | Hoàng Mai là đạo tràng của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn. Nơi đây do tình hình cấp bách mà Ngũ Tổ truyền trao y bát cho Tuệ Năng vào lúc nửa | Hoạ Hưng Trí | Tuệ Trung |
truyền | đêm. Điển này xuất xứ từ Pháp Bảo đàn kinh, | thượng |
(Hoàng | phẩm thứ nhất ghi “Thượng toạ Thần Tú viết kệ | hầu |
Mai nửa | Vô tướng trên vách tường hành lang. Đại sư bảo | |
giấc phải | mọi người đọc, y theo kệ mà tu hành thì khỏi đoạ | |
riêng trao) | ác đạo, y kệ này mà được lợi ích lớn”. Tuệ | |
Năng nói với Đồng Tử “Thưa với Thượng nhân, | ||
tôi giã gạo ở đây hơn tám tháng, chưa từng đi | ||
đến nhà trước, mong Thượng nhân dẫn tôi lên | ||
nhà trên để lễ bái bài kệ”. Đồng Tử liền dẫn sư | ||
đến bài kệ. Lễ bái xong sư nói “Tuệ Năng | ||
không biết chữ xin Thượng nhân đọc giùm”. Lúc | ||
ấy có quan Biệt Giá Giang Châu là Trương | ||
Nhật Dụng liền lớn tiếng đọc. Sư nghe xong | ||
liền nói “Tôi cũng có một bài kệ xin Biệt Giá | ||
viết giùm”. Biệt Giá nói Ông cũng làm kệ à! | ||
Việc này hiếm thấy quá!” Tuệ Năng nói Biệt | ||
Giá rằng “Muốn học Vô thượng Bồ đề, chẳng | ||
nên khinh bỉ kẻ mới học, vì kẻ thật thấp hèn | ||
cũng có trí tuệ thật cao xa nay, còn kẻ thật cao | ||
xa chỉ có trí tuệ bỏ đi thôi”. Biệt Giá nói “Ông | ||
hãy đọc kệ đi, ta viết hộ cho. Nếu sau này ông | ||
đắc pháp phải độ ta trước, chớ quên lời nhé!” | ||
Tuệ Năng liền đọc “Bồ đề vốn chẳng cây, | ||
Gương sáng cũng chẳng đài. Xưa nay không một | ||
vật, Nơi đâu dính bụi trần.”. Kệ viết xong, đồ | ||
chúng ngạc nhiên tán thán “Lạ thay, chẳng nên | ||
theo tướng mạo mà đánh giá người. Thật không | ||
ngờ từ trước đến giờ có Bồ tát thân phàm mà | ||
chẳng biết”. Tổ thấy đại chúng kinh ngạc, sợ có | ||
người làm hại sư nên lấy giày bôi bài kệ và nói | ||
trớ rằng “cũng chưa thấy tính”. Mọi người cho |
là phải. Hôm sau Tổ đến nhà giã gạo, thấy Tuệ Năng đang còng lưng đạp cối mới nói “Người cầu đạo cần phải như thế!” Nói đoạn rồi Tổ hỏi “Gạo giã trắng chưa?” Tuệ Năng thưa “Trắng đã lâu còn chưa giần sàng”. Tổ lấy gậy gõ trên thành cối ba cái rồi bỏ đi. Tuệ Năng hiểu ý Tổ nên canh ba đêm đó vào thất của Tổ. Tổ dùng cà sa che người sư lại không cho kẻ khác thấy rồi thuyết kinh Kim Cương đến câu “Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” thì Tuệ Năng đại ngộ, tất cả vạn pháp chẳng lìa tự tính, bèn bạch Tổ rằng: “Đâu ngờ tự tính vốn thanh tịnh, Đâu ngờ tự tính vốn chẳng sinh diệt. Đâu ngờ tự tính vốn chẳng lay động, Đâu ngờ tự tính vốn hay sinh vạn pháp.”. Tổ biết sư đã ngộ bản tính nên nói rằng “Chẳng những được bản tâm học pháp thấy được bản tính, tức gọi trượng phu thiên nhân Phật”. Nửa đêm thọ pháp chẳng ai biết. Tổ truyền pháp đốn giáo và y bát nói rằng “Người là Tổ thứ sáu, khéo tự hộ niệm, độ khắp hữu tình, phổ biến lưu truyền cho đời sau, đừng để pháp ta đoạn diệt.”. | |||||
54 | Long tạng | 1 | Kho chứa kinh của Long cung, chỉ cho kinh điển | Tụng | Tuệ |
(Kinh tạng | Đại thừa Phật giáo chứa dưới thuỷ cung của | Thánh | Trung | ||
ở Long | Long Vương Kiệt La. Do trên nhân thế trải qua | Tông | |||
cung) | nhiều binh đao chiến tranh nên một phần kinh | đạo | |||
điển Đại thừa nhà Phật đã bị thiêu huỷ không | học | ||||
còn đủ số. Trái lại nhờ Long Vương đã thỉnh | |||||
hết kinh Phật đem về chứa dưới thuỷ cung nên | |||||
còn đầy đủ. Theo truyền thuyết thì Bồ tát Long | |||||
Thọ có lần được Long Vương mở kho chứa kinh |
cho xem, Bồ tát thấy kinh số còn đầy đủ, nên xin thỉnh các bộ kinh Hoa Nghiêm, Niết Bàn đem về nhân gian dịch ra cho hậu thế tu học. Ở đây chỉ cho phần cơ bản nhất trong yếu chỉ thiền học. | |||||
55 | Khai | 1 | Thuật ngữ Thiền này xuất phát từ điển Bà Xá | Tụng | Tuệ |
quyền bảo | Tư Đa năm sinh chưa rõ, viên tịch vào năm 325, | Thánh | Trung | ||
(Mở tay | Ngài nước Kế Tân, xuất thân Bà la môn giáo | Tông | |||
buông | và là tổ thứ 25 Thiền tông Ấn Độ. Bà mẹ ngài | đạo | |||
viên ngọc | nằm mộng thấy được cây kiếm thần mà có thai | học | |||
báu ra) | ngài. Khi sinh ra và lớn lên đến năm 20 tuổi, | ||||
bàn tay trái của ngài Tư Đa luôn nắm lại mà | |||||
không biết cầm vật gì trong đó. Ngày kia, Tôn | |||||
giả Sư Tử đi hoằng hoá đến nước Kế Tân. Cha | |||||
ngài là Tư Đa là trưởng giả, dẫn con đến gặp | |||||
Tôn giả Sư Tử nói “Con tôi tên là Tư Đa năm | |||||
nay 20 tuổi. Từ khi sinh ra đến giờ, bàn tay trái | |||||
nó cứ nắm chặt như chưa từng mở ra. Xin Tôn | |||||
giả từ bi nói rõ nhân duyên túc trái của nó cho | |||||
tôi rõ”. Tổ nhìn thẳng Tư Đa bảo “Hãy trả lại | |||||
viên ngọc cho ta”. Tư Đa liền xoè bàn tay ra | |||||
dâng hạt châu cho Tổ Sư Tử. Tổ giải thích “Đời | |||||
trước ta là một tỳ kheo thường dược Long Vương | |||||
mời xuống thuỷ cung tụng kinh. Một hôm, sau | |||||
khi tụng kinh xong, Long Vương hiến ta một hạt | |||||
châu. Ta nhận hạt châu rồi trao lại cho thị giả | |||||
Bà Xá cầm trong tay. Bà Xá chính là thân tiền | |||||
thế của Tư Đa ngày nay vậy. Ta tịch và sinh ra | |||||
nơi đây. Bởi duyên thầy trò chưa dứt nên gặp lại | |||||
nhau trong hoàn cảnh này”. Trưởng giả nghe | |||||
xong chuyện túc nhân, hoan hỷ cho con xuất gia |
theo hầu Tổ Sư Tử. Tổ lấy tên Tư Đa ngày nay ghép với tên Bà Xá kiếp trước mà đặt tên cho Tư Đa là Bà Xá Tư Đa, rồi thời gian sau mật truyền tâm ấn. Về sau Bà Xá Tư Đa rất được Vương Ca Thắng lễ ngộ. Khi Tôn giả Sư Tử bị sát hại, Bà Xá Tư Đa phải ẩn trốn trong sơn cốc, nhận sự cúng dường của Quốc vương đương thời là Thiên Đức. Sau ngài truyền pháp cho Thái tử Bất Như Đa La. Năm ngài viên tịch ngang với thời Thái Ninh thứ ba đời Minh Đế nhà Đông Tấn. | |||||
56 | Thấu thuỷ | 1 | Đây là công án Thiền tông có tên là “Dĩ châm | Tụng | Tuệ |
châm | đầu bát”, nghĩa là “Lấy cây kim bỏ vào bình | Thánh | Trung | ||
(Cây kim | bát”. Ngài Ca Na Đề Bà là Tổ thứ 15 Thiền | Tông | |||
tận đáy | tông Ấn Độ. Khi Tổ Long Thọ đến Nam Ấn, | đạo | |||
nước) | ngài đến yết kiến. Muốn thử căn cơ ngài, Tổ | học | |||
liền bảo đệ tử múc nay một bình bát để ngay lối | |||||
vào. Ngài đi qua lấy một cây kim bỏ vào bình | |||||
bát nước rồi đi thẳng đến yết kiến Tổ. Tổ rất | |||||
hoan hỷ và nhận ngài làm đệ tử. | |||||
Về công án này các sách Đại Đường Tây Vực | |||||
ký, Cảnh Đức truyền đăng lục, Truyền pháp | |||||
Chính tông ký, Tơng môn thống yếu tục tập đều | |||||
lý giải như sau “Đổ nước đầy cái bát là ý ngài | |||||
Long Thọ muốn nói trí tuệ bao trùm khắp nơi. | |||||
Bỏ cây kim vào nước chìm tận đáy, ý ngài Đề Bà | |||||
nói mình muốn hiểu thấu tới chỗ cứu cánh của | |||||
trí tuệâ ấy.” (Kỳ mãn bát chi thuỷ nãi tỉ nghĩ | |||||
Long Thọ chi trí tuệ chu biến. Đầu châm tắc hệ | |||||
biểu Đề Bà dục cứu kỳ để chi ý). | |||||
57 | Uy Âm | 1 | Tức là Uy Âm Vương Phật (Bhismagarjita – | Tụng | Tuệ |
(Phật Uy | rãja), còn gọi là Tịch Thú Âm Vương Phật, là | Thánh | Trung | ||
Âm) | tên Phật thời Trang Nghiêm kiếp tối sơ. Kinh | Tông | |||
Pháp Hoa, quyển 6, phẩm Thường Bất Khinh Bồ | đạo | ||||
tát (Đại 9 – 50 trung) ghi “Vào thời xa xưa, trải | học | ||||
vô lượng, vô biên bất khả tư nghị a tăng kỳ kiếp, | |||||
hữu Phật danh Uy Âm Vương Như Lai…). Vào | |||||
thời vị Phật này, căn cơ chúng sinh còn rất | |||||
thanh tịnh, không bị ô nhiễm bởi các vọng niệm | |||||
nên rất nhạy bén có thể tự tu học mà không cần | |||||
thầy dạy. | |||||
Liên quan đến với từ Uy Âm Vương là dụng | |||||
ngữ Thiền tông “Uy Âm Vương dĩ tiền” hay “Uy | |||||
Âm Vương Phật xuất thế dĩ tiền”, dùng chỉ bản | |||||
lai diện mục của chúng sinh, ý đồng với “phụ | |||||
mẫu vị sinh dĩ tiền”, “Thiên địa vị khai dĩ tiền”. | |||||
Vì Uy Âm Vương Phật là vị Phật ở thời tối sơ | |||||
quá khứ trang nghiêm kiếp, cho nên thường | |||||
được dùng để ám chỉ thời đại thật xa xưa. | |||||
58 | Cổ chuỳ | 1 | Cây dùi cổ qua thời gian tôi luyện trở nên rắn | Thượng | Tuệ |
(Cây dùi | chắc, xuyên thủng bất cứ vật gì ngăn cản. Chữ | Phúc | Trung | ||
xưa cũ) | Chùy nói đủ là Châm chùy, tức là cây kim và | Đường | |||
cây dùi hay là đâm dùi. Châm chùy là thuật ngữ | Tiêu | ||||
Thiền tông ám chỉ phương pháp trình độ hiểu | Dao | ||||
pháp của học trò mình hay đối phương tức như lấy chùy nhọn đâm vào trán xem đối phương có | thiền sư | ||||
cảm ngộ hay không. Tuy nhiên, nếu trình độ | |||||
của đối phương quá cao siêu không thể khám | |||||
nghiệm nỗi thì trước tác Thiền lâm thường hay | |||||
nói “Chấp tráp bất nhập” (Kim đâm không | |||||
thấu) hay “Thạch thượng tài hoa” (Trên đá cấy |