Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------------------------


TRẦN LÝ TRAI


GIÁ TRỊ VĂN HỌC TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------------------- TRẦN LÝ TRAI


GIÁ TRỊ VĂN HỌC TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 62.22.34.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


PGS. MAI CAO CHƯƠNG PGS.TS. NGUYỄN CÔNG LÝ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 4 năm 2008


Trần Lý Trai


KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. BVHTƯ: :Ban Văn hoá Trung ương

2. CCPHVN : Cao cấp Phật học

3. ĐHKHXH & NV : Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

4. ĐHQG : Đại học Quốc gia

5. ĐHSP : Đại học Sư phạm

6. ĐH&THCN : Đại học và Trung học Chuyên nghiệp

7. GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam

8. H : Chữ Hán

9. HN : Hà Nội

10. KH : Khoa học

11. KHXH : Khoa học xã hội và nhân văn

12. N : Chữ Nôm

13. Nxb : Nhà xuất bản

14. PHTT : Phật học Tùng thư

15. PQVK - ĐTVH : Phủ Quốc vụ khanh – Đặc trách Văn hoá

16. PTS. : Phó Tiến sĩ

17. PVNCPHVN : Phân Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam

18. SG : Sài Gòn (trước 1975)

19. TCHN : Tạp chí Hán Nôm

20. TCNCPH : Tạp chí Nghiên cứu Phật học

21. TCNCTG : Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo

22. TCVH : Tạp chí Văn học

23. TCNCVH : Tạp chí Nghiên cứu văn học

24. THTGBV : Tổng hội Tăng già Bắc Việt


25. TTNCQH : Trung tâm Nghiên cứu Quốc học

26. THPG : Thành hội Phật giáo

27. TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

28. TTHL : Trung tâm Học liệu

29. TTVH : Tu thư Vạn Hạnh

30. tr. : trang

31. TVTC : Tu viện Thường Chiếu

32. VNCPHVN : Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam

33. VĐHVH : Viện Đại học Vạn Hạnh

34. VHTT : Văn hoá Thông tin

35. Ví dụ: [21] : Tài liệu số 21 ở mục Tài liệu tham khảo

36. Ví dụ: [21, 58] : Tài liệu số 21 ở mục Tài liệu tham khảo

trang 58


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14

4. Phương pháp nghiên cứu 16

5. Đóng góp mới của luận án 17

6. Cấu trúc ca luận án 18

CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH THỜI ĐẠI VÀ LỊCH SỬ TRUYỀN THỪA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

1.1. BỐI CẢNH THỜI ĐẠI

1.1.1. Thời đại hào hùng của dân tộc Đại Việt với hào khí Đông A -- 20

1.1.2. Phật giáo Lý - Trần gắn liền với lịch sử xây dựng và phát triển đất nước 23

1.2. NHỮNG NHÂN VẬT ĐẶT NỀN MÓNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

1.2.1. Trần Thái Tông 26

1.2.2. Tuệ Trung Thượng sĩ 29

1.2.3. Trần Thánh Tông 32

1.3. LỊCH SỬ TRUYỀN THỪA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

1.3.1. Sự ra đời và quá trình phát triển của Thiền phái 35

1.3.1.1. Các thành tố hình thành và truyền thừa Thiền phái 36

1.3.1.2. Các ý kiến khác nhau về sự truyền thừa Thiền phái 42

1.3.2. Hành trạng Trúc Lâm Tam Tổ 48

1.3.2.1. Sơ Tổ Trần Nhân Tông 48

1.3.2.2. Đệ nhị Tổ Pháp Loa 51

1.3.2.3. Đệ tam Tổ Huyền Quang 53


TIỂU KẾT 58

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

2.1. GIỚI THIỆU TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

2.1.1. Tác phẩm của Trần Thái Tông 59

2.1.2. Tác phẩm của Tuệ Trung 61

2.1.3. Tác phẩm của Trần Thánh Tông 61

2.1.4. Tác phẩm của Trần Nhân Tông 62

2.1.5. Tác phẩm của Pháp Loa 64

2.1.6. Tác phẩm của Huyền Quang 65

2.2. TƯ TƯỞNG THIỀN HỌC ĐẠI VIỆT TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

2.2.1. Quan điểm Phật tại tâm 66

2.2.2. Chủ thuyết Cư trần lạc đạo 73

2.2.3. Tinh thần tuỳ duyên 80

2.2.4. Phương thức hành Thiền tu chứng 84

2.3. NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

2.3.1. Cảm hứng bản thể giải thoát trong thơ văn của Thiền phái 95

2.3.2. Cảm hứng cõi thiên nhiên Phật nhiệm mầu 102

2.3.3. Cảm hứng nhân văn – thế sự 108

2.3.4. Cảm hứng quê hương đất nước - quê hương Thiền tông 121

TIỂU KẾT 127

CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

3.1. THỂ LOẠI TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

3.1.1. Cơ sở hình thành và phát triển Tam tạng kinh điển Phật giáo -129

3.1.2. Hệ thống thể loại văn học Phật giáo 131

3.1.3. Sự vận dụng các thể loại văn học Phật giáo trong tác phẩm của Thiền phái 133

3.1.3.1. Luận thuyết tôn giáo 133

3.1.3.2. Kệ và thơ thiền 136

3.1.3.3. Ngữ lục 141

3.1.3.4. Niêm tụng kệ, tụng cổ 144

3.1.3.5. Tự 147

3.1.3.6. Ca, ngâm 149

3.1.3.7. Phú 150

3.2. NGÔN NGỮ VĂN TỰ TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

3.2.1. Chữ Hán – Chữ Nôm 153

3.2.2. Sự tiếp biến từ đặc trưng ngôn ngữ kinh điển Phật giáo đến đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm của Thiền phái 160

3.2.2.1. Đặc trưng ngôn ngữ kinh điển Phật giáo 160

3.2.2.2. Đặc trưng ngôn ngữ Thiền học trong tác phẩm của Thiền

phái 164

3.3. CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

3.3.1. Điển cố 168

3.3.2. Ẩn dụ 176

3.3.3. Thí dụ 182

3.3.4. Biểu tượng- Ước lệ 187

3.3.5. Nghịch ngữ 191

TIỂU KẾT 195

Xem tất cả 399 trang.

Ngày đăng: 02/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí