Về sau, thiền sư Thiên Long đến am, sư liền tiếp rước lễ bái và thuật lại việc ấy. Thiền sư Thiên Long bèn giơ một ngón tay, ngay đó sư đại ngộ. Từ đó, hễ có người nào đến tham vấn, sư chỉ giơ lên một ngón tay, ngoài ra không nói gì cả. Có một chú tiểu khi đi ra ngoài gặp khách hỏi đạo lý, cũng bắt chước giơ ngón tay lên. Nghe khách thuật lại việc ấy, một hôm sư hỏi chú tiểu về lý thiền, chú cũng giơ ngón tay lên. Sư liền dùng dao chặt đứt ngón tay ấy. Chú tiểu khóc la chạy đi. Sư gọi “Chú tiểu! Chú quay đầu lại. Sư giơ ngón tay, chú tiểu hoát nhiên tỏ ngộ. Khi sắp tịch, sư bảo với đại chúng “Tôi được thiền một ngón tay của thiền sư Thiên Long, cả đời dùng không hết”. Nói xong sư liền tịch (Đại 51, 288 thượng). | |||||
95 | Diễn Nhã Đạt Đa (Một nhân vật trong kinh Lăng Nghiêm) | 1 | Theo Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm 4, xưa trong thành Thất La Phiệt có một người tên Diễn Nhã Đạt Đa, buổi sáng lấy gương soi mặt, nhìn thấy mặt mày, liền thích cái đầu trong gương, rồi tự trách mình sao không thấy mặt mũi. Cho là yêu quái, nên phát điên bỏ chạy. Mọi người bắt trói lại và dùng bao nhiêu lời lẽ để thuyết phục, người ấy vẫn không tin mình có đầu. Chợt có người vỗ mạnh vào đầu Diễn Nhã Đạt Đa, ông mới bừng tỉnh khỏi cơn mê, vui mừng biết mặt mũi của mình xưa nay vẫn vậy. Đầu ở đây dụ cho chân tính, chấp vọng tưởng làm thật mà hoảng hốt điên cuồng cho mình mất đầu, kỳ thật chân tính vẫn hằng hữu. Lăng Nghiêm kinh văn cú 4 (Vạn Tục 20, 285 | Cư trần lạc đạo phú | Trần Nhân Tông |
Có thể bạn quan tâm!
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 37
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 38
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 39
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 41
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 42
- Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 43
Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.
hạ) ghi “Nên biết phàm phu chấp vọng hữu mà không thấy chân không. Nhị thừa ưa thiên về không mà không thấy diệu hữu, Bồ tát chấp vạn hạnh mà không thấy trung đạo, Biệt giáo chấp đản trung mà không thấy pháp giới. Đó là thái độ điên cuồng bỏ chạy (…). Người này tâm điên cuồng không có cớ nào khác thì biết vọng vốn không nguyên nhân.”. | |||||
96 | Vương | Đây là công án “Nam Tuyền trảm miêu”, công | Cư | Trần | |
Lão chém | án này nói đến điển Nam Tuyền chém mèo | trần | Nhân | ||
mèo (Nam | khai thị đại chúng. Theo Cảnh Đức truyền đăng | lạc | Tông | ||
Tuyền | lục 8, (Đại, 51, 258 thượng) ghi “Chúng ở Đông | đạo | |||
Trảm | đường và Tây đường tranh nhau con mèo. Sư | phú | |||
miêu) | gặp, liền nói với chúng rằng “Nói được thì cứu | ||||
mèo, nói không được thì chém mèo. Đại chúng | |||||
không đáp được. Sư liền chặt đầu mèo. Ngài | |||||
Triệu Châu từ bên ngoài trở về, sư bèn hỏi Triệu | |||||
Châu câu hỏi vừa rồi, ngài Triệu Châu liền cởi | |||||
giày để trên đầu mà đi ra. Sư nói “Vừa rồi, nếu | |||||
ông ở đây thì đã cứu được mèo”. Về Thiền lý | |||||
hỏi một vật tức là muốn biết bản lai diện mục | |||||
vật đó. Việc làm này là vô lý. Do đó câu hỏi | |||||
này đưa ra thì được Triệu Châu làm cử chỉ cởi | |||||
giày để trên đầu và đi ra trông rất ngược đời. | |||||
Hình ảnh này cũng ám chỉ việc hỏi bản lai diện | |||||
mục là một việc làm ngược đời vô lý. | |||||
97 | Thầy Hồ | 1 | Điển này nói về chuyện Thiền sư Lợi Tung, đời | Cư | Trần |
xua chó | thứ ba Nam tông ở ghềnh núi Tử Hồ, có dùng | trần | Nhân | ||
một tấm biển trước cửa rằng “Tử Hồ có một | lạc | Tông | |||
con chó, đầu, bụng và chân như người, ai mà | đạo | ||||
bàn tán sẽ bị nó cắn chết. Có hai vị tăng đến | phú |
tham Thiền, vừa vén rèm vào, thiền sư quát “Xem chó”. Khi sư về phương trượng, có người hỏi “Chó Tử Hồ ở đâu?” Sư kêu lên “Gâu gâu”. | |||||
98 | Phá Táo cất cờ | 1 | Theo Tống Cao Tăng truyện 19, Cảnh Đức truyền đăng lục 4 thì Phá Táo là thiền sư Trung Hoa, sống vào đời Đường, là đệ tử của thiền sư Tung Nhạc Huệ An. Sư có hành trạng đặc biệt, lời nói việc làm của sư khó lường được. Bấy giờ trong núi có ngôi miếu rất linh, chính giữa chỉ an trí một lò bếp, người ở các nơi xa gần đến tế tự không ngớt, do đó việc sát sinh cũng không ngớt, do đó việc sát sinh cũng không ít. Một hôm, sư dẫn chư tăng vào miếu, dùng gậy gõ lên lò bếp 3 cái nói “Chao ôi! Lò này chỉ toàn đất sét, Thánh ở đâu? Linh chỗ nào? Tại sao giết hại sinh vật như vậy? Sư lại đập xuống ba cái, lò bể sụp xuống bể nát. Chốc lát sau, Sư lại gặp một người mace áo xanh đầu đội mão đến bái chào. Sư hỏi “Người là ai?” Đáp “Con là Thần táo ở miếu này, thụ nghiệp báo đã lâu, nhờ ơn Ngài nói pháp vô sinh nên con được thoát khỏi chỗ này, sinh cõi trời. Nay đến tạ ơn! Sư bảo “Tự tính của ông sẵn có, chẳng phải do lời ta nói mới có. Thần lễ bái rồi biến mất”. Do nhân duyên này mà người thời ấy gọi ông là sư Phá Táo Đoạ. | Cư trần lạc đạo phú | Trần Nhân Tông |
99 | Lưỡi gươm Lâm Tế | 1 | Điển này xuất phát từ ngữ dụng Thiền “Lâm Tế tứ hát”. Bốn tiếng hét mà thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền lập ra để tiếp dẫn người học. | Cư trần lạc đạo | Trần Nhân Tông |
Theo Lâm Tế lục (Đại 47, 504 thượng) ghi “Sư nói một vị tăng: Có khi một tiếng hét như kiếm báu Kim cương vương, có khi một tiếng hét như sư tử lông vàng ngồi xổm trên đất, có khi một tiếng hét như cần câu bông cỏ, có khi một tiếng hét không có tác dụng của một tiếng hét. Ông hiểu không? Vị tăng suy nghĩ, sư bèn hét”. Tiếng hét thứ nhất là tiếng hét phát ra đại cơ, khi người học chấp trước vào tri giải tình lượng, câu nệ vào danh tướng ngôn cú thì dùng tiếng hét này, bấy giờ giống như kiếm báu chém vật. Tiếng hét thứ hai là tiếng hét đại cơ đại dụng, khai tâm cho người học đạo muốn suy lường chỗ thấy của bậc thầy, để trình kiến giải của mình thì bậc thầy hét tiếng hét này để phá trừ, như khi sư tử rống thì đầu dã can bị vỡ. Tiếng hét thứ ba dùng để trắc nghiệm người học hoặc người học dùng tiếng hét này để trắc nghiệm laiï sư gia. Tiếng hét thứ tư là tiếng hét hướng thượng, gồm thâu cả ba tiếng hét trước. | phú | ||||
100 | Nạng Bí Ma | 1 | Thiền sư Bí Ma hiệu Ngũ Đài Sơn (thế hệ thứ ba dòng Tào Khê) thường cầm một cái nạng gỗ, mỗi khi có chúng tăng đến theo học thì nạng vào cổ mà nói “Ma quỷ nào bảo người xuất gia? Ma quỷ nào bảo người hành cước? Nói được cũng nạng cho chết, không nói được cũng nạng cho chết.” | Cư trần lạc đạo phú | Trần Nhân Tông |
101 | Sử tử Ông Đoan | 1 | Theo Đào Duy Anh là Thiền sư Tây Dư họ Đoan ở An Cát Châu dùng chỉ màu kết thành cái lốt sư tử, thỉnh thoảng khoát vào. Sư đến Hoa Đình lên toà nói rằng “Sư tử Linh Sơn la hét trong mây, | Cư trần lạc đạo | Trần Nhân Tông |
Phật pháp không thể suy lường được.”. | phú | |||||
102 | Trâu Hựu | thầy | 1 | Điển này nói thiền sư Linh Hựu hiệu Quy Sơn chăn một con trâu ba mươi năm, hễ lạc đường thì nắm mũi dắt về, hễ ăn rau má của người thì đánh roi; thuần hoá lâu ngày, biến thành một con trâu trắng, ở bên mình suốt ngày. Lại một hôm, sư lên toà nói “Lão tăng một trăm năm sau sẽ thành một con trâu ở dưới núi.” | Cư trần lạc đạo phú | Trần Nhân Tông |
103 | Đưa tử, | phiến | 1 | Thiền sư Văn Yển, hiệu Vân Môn, trong khi thuyết pháp thường cầm cái quạt giơ lên và đọc một công án, ý nghĩa bí hiểm “cái quạt nhảy lên tam thập tam thiên đụng vào mũi Đế Thích; con cá chép ở biển Đông bị đánh một gậy, mưa như chậu đổ. Hiểu chăng?” Ýù nói sự lĩnh hội Thiền ý không hề có sự dụng tâm, trực khởi đối với người tham vấn. | Cư trần lạc đạo phú | Trần Nhân Tông |
104 | Cất bề | trúc | 1 | Trúc bề là một dụng cụ của nhà chùa, dùng để điểm nhãn các tượng Phật. Theo Thiên Thánh Quảng Đăng lục 16 (Vạn Tục 135, 372 hạ) ghi “Thiền sư Quy Tĩnh (thế hệ thứ bảy dòng Lâm Tế) đến tham kiến với thiền sư Tỉnh Niệm. Tỉnh Niệm giơ cái trúc bề hỏi “Gọi là cái gì? Gọi trúc bề thì xúc phạm. Không gọi trúc bề thì sai. Thế thì gọi là cái gì?” Quy Tĩnh giật cái trúc bề ném xuống đất mà nói “Là cái gì?” Tỉnh Niệm mắng “Mù!” Quy Tĩnh liền ngoä”. Ý nói sự lĩnh hội của Thiền ý vượt ra ngoài khái niệm tư duy hữu ngã. | Cư trần lạc đạo phú | Trần Nhân Tông |
105 | Xô cầu | hoàn | 1 | Theo Cảnh Đức truyền đăng lục 16, thiền sư Nghĩa Tồn hiệu Tuyết Phong, sống vào đời Đường, người Nam An, Tuyền Châu. Năm 9 | Cư trần lạc | Trần Nhân Tông |
tuổi xuất gia, 12 tuổi, sư theo cha lễ Phật ở chùa Ngọc Nhuận, Bồ Điền, cầu luật sư Khánh Huyền làm thầy và được làm thị giả. Năm 17 tuổi, sư được cạo tóc và tham yết đại sư Hàng Chiếu ở núi Phù Dung. Sau khi Phật giáo được phục hưng vào đời Tuyên Tông nhà Đường, sư đi qua các nước Ngô, Sở, Lương, Tống, Yên và Tần rồi thụ giới Cụ túc ở chùa Bảo Sát tại U Châu. Cuối cùng sư đến Vũ Lăng Đức Sơn tham kiến ngài Tuyên Giám và được kế thừa pháp hệ này. Năm 865, sư trở về núi Phù Dung. Năm 870, sư lên núi tượng Cốt ở Phước Châu lập am, chấn hưng Phật pháp… Một hôm lên toà thuyết pháp, xô ra một quả cầu gỗ. Học trò của ông là Sư Bị bắt lấy rồ đặt vào chỗ cũ. Ý nói sự lĩnh hội Thiền ý trong phút chốc, không có sự suy nghĩ, can thiệp của tư duy ở đây. | đạo phú | ||||
106 | Thuyền Tử rà chèo | 1 | Thiền sư Thuyền Tử tức Đức Thành (thế hệ thứ ba dòng Thanh Nguyên), sau khi được tâm ấn của thầy, cùng với Vô Trí và Đàm Thạnh làm bạn đồng đạo. Đến khi chia tay, ông nói với hai người bạn về chí hướng của mình chỉ thích ngao du sơn thuỷ chứ không có sở năng gì. Rồi đến Hoa Đình chèo một cái thuyền con, tuỳ duyên qua ngày. Người đời không ai hiểu chí khi cao thượng của ông, chỉ gọi ông là Thuyền Tử hoà thượng. Về sau ông tự lật úp thuyền mà chết. Ý nói sự giải thoát vượt ra ngoài sự sinh tử. | Cư trần lạc đạo phú | Trần Nhân Tông |
107 | Đạo Ngô múa rối | 1 | Thiền sư Đạo Ngơ tức Vô Trí (bạn đồng học của Đức Thành) thường hay bày trò. Mỗi lúc | Cư trần | Trần Nhân |
lên đàn giảng, đầu đội mũ hoa sen, vai vác | lạc | Tông | |||
kiếm, tay cầm hốt mà múa. Ý nói thế sự giảng | đạo | ||||
thuyết như diễn trò qua ngôn thuyết mà phải | phú | ||||
thực sự hành trì đời sống hướng nội. | |||||
108 | Rồng Yển | 1 | Thiền sư Văn Yển thường bảo chúng tăng “Bủa | Cư | Trần |
lão nuốt | lưới khắp trời đánh rồng, bủa lưới tơ bắt tôm và | trần | Nhân | ||
càn khôn | hến, ngươi bảo ngao sò lạc vào chỗ nào?” Lại | lạc | Tông | ||
bảo “Cây gậy hoá làm con rồng, nuốt hết càn | đạo | ||||
khôn thì sơn hà đại địa còn được ở đâu nữa?”. | phú | ||||
Ý nói con ngươi thiếu tỉnh thức nên hay sợ hãi | |||||
những việc làm với tâm ham muốn chiếm hữu | |||||
các vật dục của đời. | |||||
109 | Rắn ông | 1 | Thiền sư Nghĩa Tồn một hôm lên toà thuyết | Cư | Trần |
Tôn | pháp nói “Ở núi Nam có một con rắn mũi giải, | trần | Nhân | ||
ngang thế | các ngươi cần coi chừng”. Sư Trường Khánh ra | lạc | Tông | ||
giới | nói “Ngày nay trong nhà này có một tăng thân | đạo | |||
mất mạng”. Sư Văn Yển liền lấy gậy giơ ra | phú | ||||
trước mặt làm ra vẻ sợ hãi. Ý nói con người | |||||
thường sống trong vọng tưởng nên dễ tin các sự | |||||
đồn đại. | |||||
110 | Cây bách | 1 | Có hai thuyết. Theo Đào Duy Anh giải thích | Cư | Trần |
là lòng | theo điển cố hoà Như Tịnh học đạo với thiền sư | trần | Nhân | ||
Tuyết Đậu, nhìn cây bách ở trước sân mà giác | lạc | Tông | |||
ngộ. Nhưng điển này không liên hệ đến hai chữ | đạo | ||||
Thái bạch ở câu dưới. Còn Hoàng Xuân Hãn | phú | ||||
giải thích theo điển cố thiền sư Triệu Châu trả | |||||
lời một đệ tử hỏi ý Tổ Đạt Ma từ phương Tây | |||||
tới là gì; câu hỏi trả lời “Hạt cây bách ở ngoài | |||||
sân”. Điển này thì thích hợp với mạch văn bài. | |||||
Thái bạch ở đây là tên một ngôi sao tượng |
trưng cho phương Đông. Ý nói đạo Thiền cần truyền đến phương Đông. | |||||
111 | Binh đinh thuộc hoả | 1 | Theo Đào Duy Anh đây là điển tích nói về thiền sư Thiện Tài từng giữ chức Bính Đinh Đồng Tử, coi việc đèn lửa, phải giữ cho lửa khỏi tắt. Ông từng 53 lần đi tìm thầy học đạo, sau nhờ Phật Quan Âm độ cho mà giác ngộ. | Cư trần lạc đạo phú | Trần Nhân Tông |
112 | Trà Triệu lão | 1 | Thiền sư Triệu Châu đang tham thiền với thiền sư Phổ Nguyện ở chùa Nam Tuyền, một ngày kia ngã lăn ra giữa tuyết mà kêu “Cứu với! Cứu với”. Một thầy chạy đến nằm bên cạnh. Sư đứng dậy hỏi “Đến lâu chưa?” Đáp “Lâu rồi” Sư bảo “Uống chè đi!” Một thầy tăng khác lại đến. Lại hỏi “Đến lâu chưa?” Đáp “Chưa lâu”. Sư lại bảo “Uống chè đi!” Ý nói sự khát khao học đạo lý Thiền để giác ngộ. | Cư trần lạc đạo phú | Trần Nhân Tông |
113 | Bánh Thiều Dương | 1 | Thiều Dương chỉ thiền sư Văn Yển; nhà sư này thường hỏi các đệ tử “Minh Giáo hôm nay ăn được mấy cái bánh?” Đáp ‘Năm cái”. Lại hỏi “Lộ trụ hôm nay ăn được mấy cái bánh?” Đáp “Mời hoà thường vào phòng trà uống trà”. Sư đang ăn cơm, giơ đũa lên nói “Ta không cung dưỡng Nam tăng mà chỉ cung dưỡng bắc tăng thôi”. Ýù nói việc học giáo pháp để ngộ của chúng sinh là không cùng tận. | Cư trần lạc đạo phú | Trần Nhân Tông |
114 | Gieo bó củi | 1 | Thiền sư Tuyết Phong, tức là thiền sư Nghĩa Tồn đến thăm thiền sư Ngộ Bảo ở Động Sơn. Ngộ Bản bảo “vào cửa phải có lời nói”. Tuyết Phong đáp “Mỗ giáp không có miệng”. Ngộ Bản “Không có miệng thì hoàn con mắt cho | Cư trần lạc đạo phú | Trần Nhân Tông |