Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 33





Tại đây sư đại ngộ, rồi trở về chỗ ngài Hoàng

lộ,


Bá và được ấn khả. Khi dẫn dắt học, sư thường

Niêm

dùng tiếng hét để hiển bày giáo nghĩa Thiền.

tung

Người đời gọi là “cây gậy Đức Sơn, tiếng hét

kệ,

Lâm Tế.

Chí

Lâm Tế ngữ lục Cảnh Đức truyền đăng lục.

tâm

Ngài Lâm Tế tức thiền sư Nghĩa Huyền (? -

phát

866) tu ở bên sông Hô Đà, Trấn Châu, là Tổ Thiền phái Lâm Tế, dòng Lâm Tế này xuất phát từ Hoài Nhượng, phương pháp truyền giáo

nguyện, Tụng cổ

là quát. Lâm Tế đề ra thuyết tam huyền, tam


yếu. Ngài cũng là một vị Tổ nổi tiếng, có ảnh


hưởng sâu rộng trong Thiền tông.


27

Linh Sôn

2

Kinh Diệu pháp Liên Hoa; có đề cập khi Phật

Phổ

Trần


(Núi Linh


thành đạo đến núi Linh Sơn giảng kinh này.

thuyết

Thái


Sôn)


Theo Từ điển Phật học Huệ Quang núi Linh Sơn là nơi diễn ra pháp hội. Có hai thuyết:

1. Pháp hội lúc Phật diễn thuyết kinh Pháp

hướng thượng nhất

Tông, Huyền Quang




Hoa. Pháp Hoa khoa chú (vạn tục 48, 355 hạ)

lộ,





ghi “Kinh Diệu pháp Liên hoa được thuyết trong

Vònh





hội Linh Sơn vào thuở lâu xa Thế Tôn từng

Vân





giảng nói”.

Yên tự





2. Theo kinh Đại Phạm Thiên vương vấn Phật

phú





quyết nghi thuở xưa, trong hội Linh Sơn, đức






Phật Thích Ca cầm một hoa sen đưa lên trước






hội chúng, Ca Diếp mỉm cười, Phật liền phó






chúc cho ngài Chính pháp nhãn tạng.



28

Thiếu thất

(Một ngọn phía tây

5

Là ngọn núi nằm ở phía Tây bắc huyện Đăng

Phong, tỉnh Hà Nam Trung Hoa. Núi cao 2752 mét, phía dưới chân núi có thạch thất, đồng thời

Phổ thuyết hướng

Trần

Thái Tông

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 399 trang tài liệu này.

Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm - 33



núi Trung


có 36 ngọn như Triệu Nhạc, Vọng Lạc, Thái

thượng

,Tuệ

Nhạc, Hà

Dương, Thiếu Dương….Vua Hiếu Văn Đế đời

nhất

Trung

Nam)

Nguỵ có xây chùa ở phía Bắc chân núi Thiếu

lộ,

,Trần


Thất để cúng dường thiền sư Phật Đà người

Tụng

Nhân


Thiên Trúc. Đó là chùa Thiếu Lâm. Về sau

Thánh

Tông


ngài Bồ Đề Đạt Ma, Huệ Khả đều có trụ trì ở

Tông



đây. Thiền pháp rất hưng thịnh. Theo Thiền sử

đạo



Trung Hoa, tại ngôi chùa Thiếu Lâm này, Đạt

học,



Ma ngồi quay mặt vào vách trong 9 năm để

Trừu



truyền pháp cho Huệ Khả. Người đời thường

trần



gọi Ngài là Bích quán Bà la môn. Các tác phẩm nói về Pháp môn tu hành của ngài là: Thiếu thất lục môn tập, Đạt Ma hoà thượng tuyệt quán luận, Thiền môn nhiếp yếu, Thiếu thất Dật thư, Thích Bồ Đề Đạt Ma Vô Tâm luận, …. Sử dụng từ điển này là thường được dùng để chỉ cội nguồn của tông phái Thiền.

ngâm, Hoạ Hưng Trí thượng hầu, Cư

trần




lạc




đạo




phú


29

Di Lặc

2

Kinh Diệu pháp Liên Hoa có đề cập Di Lặc đến

Phổ

Trần


(Bồ tát Di


nghe Phật giảng kinh Pháp Hoa. Di Lặc là vị

thuyết

Thái


Lặc)


Bồ tát Nhất sinh bổ xứ được đức Phật thụ ký

hướng

Tông




thành Phật ở tương lai. Theo kinh Di Lặc thượng

thượng

,Trần




sinh và kinh Di Lặc hạ sinh, thì ngài xuất thân

nhất

Nhân




từ gia đình Bà La Môn, sau làm đệ tử Phật,

lộ, Cư

Tông




dùng thân Bồ tát trụ ở cõi trời Đâu Suất thuyết

trần





pháp giáo hoá cõi trời này. Vì lòng thương

lạc





tưởng chúng sinh, nên không ăn thịt chúng sinh

đạo





từ lúc mới phát tâm, do nhân duyên ấy ngài còn

phú






có tên là Từ Thị.



30

Hắc Sơn (Địa ngục có tên là Hắc Sơn)

2

Kinh Địa Tạng, Thuỷ Sám có nói về cảnh giới địa ngục. Nơi thụ khổ của chúng sinh tạo các ác nghiệp. Tuỳ theo ác nghiệp của chúng sinh mà có tên gọi khác nhau như Bát đại địa ngục, Nê lê, Hắc sơn… Theo luận Câu xá 11, ở phía Bắc của Nam Thiệm Bộ Châu, có 3 lớp Hắc Sơn. Nơi ấy tối tăm, là chỗ của ác quỷ. Thiền tông mượn điển từ này dụ cho sự chấp trước và chỉ cho sự đoạ lạc của chúng sinh nên sa vào hang

tối của Hắc sơn không còn cách nào ra được.

Phổ thuyết hướng thượng nhất lộ, Toạ Thiền luận

Trần Thái Tông

31

Phổ Hiền (Bồ tát Phổ Hiền)

1

Là vị Bồ tát cưỡi voi trắng hầu bên phải đức Phật Thích Ca, một trong 4 đại Bồ tát của Phật. Giáo Đại thừa. Bồ tát Phổ Hiền biểu thị cho Lý, Định, Hạnh, cùng nói lên sự viên mãn về lý trí, định, huệ, hạnh chứng của Như lai. Ngài Văn Thù và Phổ Hiền là 2 vị thượng thủ giúp Phật thuyết pháp độ sinh. Vì thân tướng và công đức của Bồ tát Phổ Hiền bao trùm tất cả, thuần nhất điều thiện, nên gọi là Phổ Hiền.

Danh từ Phổ Hiền xuất hiện đầu tiên trong kinh Tam mạn đồ la Bồ tát, sau thấy nhiều trong các kinh mà hình thành một tín ngưỡng phổ biến. Theo phẩm Phổ Hiền khuyến phát, kinh Pháp Hoa, Bồ tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng 6 ngà, bảo vệ hành giả tu Pháp Hoa và có đề cập Ngài

Phổ Hiền, hiện thân tuyên dương Phật pháp.

Phổ thuyết hướng thượng nhất lộ

Trần Thái Tông

32

Nê ngưu

( trâu đất)

4

Theo Truyền đăng lục ghi, một hôm Động Sơn

hỏi hoà thượng Long Sơn, ngài thấy đạo lý gì mà trú trì ở núi này. Long Sơn đáp, ta chỉ thấy 2

Phổ thuyết hướng

Trần

Thái Tông





con trâu đánh nhau rồi chạy xuống bể. Từ bấy

thượng

,Tuệ

giờ đến nay không thấy tin tức gì.

nhất

Trung

Trong Thiền môn hay sử dụng điển này để ngụ

lộ,


ý con người cũng như mọi chúng sinh hiện hữu

Niêm


ở cõi đời đều có chân tâm, bản tính vốn thanh

tụng


tịnh. Nhưng khi con người tiếp xúc với đời, 6

kệ,


căn tiếp xúc 6 trần, tâm đắm nhiễm, mãi mê,

Thủ nê


quên hẳn đường về và đánh mất mà không tìm

ngưu,


lại được.

Nhập



trần


33

Vónh Gia

thiền sư (Thiền sư Vĩnh Gia)

1

Theo Chứng đạo ca, Vĩnh Gia tập; thiền sư Vĩnh Gia, người Ôn Châu, Trung Hoa, chuyên nghiên cứu Tam tạng, tinh thông về chỉ quán của Thiên Thai. Ông họ Đài từng tham vấn Lục Tổ, nghe Tổ nói đã giác ngộ, chỉ ngụ lại một đêm rồi ra đi, thời đó gọi ông là Nhất Túc Giác. Sau đó, ông trở về Ôn Giang, người theo học rất đông,

có hiệu là Chân Giác Đại sư.

Niệm Phật luận

Trần Thái Tông

34

Nhượng

1

Theo kinh Pháp Bảo Đàn, Hồi Nhượng là học

Toạ

Trần


thiền sư


trò giỏi của Huệ Năng, tu ở núi Nam Nhạc, còn

thiền

Thái


(Thiền sư


có tên là Nam Nhạc. Là Tổ của dòng Tào Khê.

luận

Tông


Hoài


Ngài có công trong việc phát triển đạo Thiền.




Nhượng)





35

Khứu trì

2

Theo hoà thượng Phúc Điền, Phật thoại có kể

Giới

Trần


liên địa


một tỳ kheo đi qua ao sen, hoa đang nở rộ,

thâu

Thái


thần


hương thơm toả ngát. Trước mùi thơm hấp dẫn

đạo,

Tông


thượng ha


của hoa, vị Tỳ kheo dừng lại ngửi hoa bị vị

Sám



(Ngửi sen


Thần mắng là đồ Tỳ kheo xấu xa, không về

hoái tò



ao thần


chùa ngửi hương lại ngửi trộm mùi hoa của

căn tội



đất rày la)


người khác.



36

Thất bộ

1

Theo Huyền sử Phật thì cho rằng Thế Tôn lúc

Niêm

Trần



chu hành

chỉ thiên

hạ (Bảy bước dạo quanh chỉ trời đất)


đản sinh, Ngài liền bước bảy bước, một tay chỉ lên trời, một tay chỉ dưới đất, nói “Thiên thượng địa hạ, duy ngã độc tôn.” (Trên trời dưới đất, mình ta là độc tôn).

tụng kệ

Thái Tông

37

Thế Tôn

1

Ca Diếp là học trò thượng thủ của Phật, được

Niêm

Trần


niêm hoa,


Phật truyền y bát, là vị Tổ thứ nhất trong 28 đời

tụng

Thái


Ca Diếp


Tổ ở Thiên Trúc. Theo truyền thuyết, trong một

kệ

Tông


phá nhan


lần thuyết pháp, Thế Tơn giơ cành hoa sen lên,




vi tiếu


các học trò ngơ ngác thì Ca Diếp mỉm cười.




(Thế Tôn


Phật biết Ca Diếp giác ngộ. Theo Vân Sơn pháp




cầm hoa


hội lục thì cho rằng chuyện Ca Diếp nhìn Thế




sen đưa


Tôn nâng hoa mà mỉm cười lĩnh hội Thiền chỉ.




lên, Ca


Về sau thành ngữ này chỉ phương thức truyền




Diếp nét


thụ đặc biệt của Thiền tông “Tuy ngũ tông tiếp




mặt rạng


nhân cơ dụng bất đồng, vô phi phát minh Thế




rỡ mỉm


Tôn niêm hoa nhất trước tử, trực chỉ nhân tâm,




cười)


kiến tính thành Phật.” (Tuy năm tông cơ dụng






khác nhau trong việc tiếp dẫn học nhân, nhưng






không ngoài việc làm sáng tỏ thêm cử chỉ nâng






hoa Thế Tơn, giúp trực chỉ nhân tâm, kiến tính






thành Phật.).



38

Văn Thù

1

Theo Phật thoại, nói về Văn Thù, tức là ngài

Niêm

Trần


Bồ tát (Bồ


Văn thù sư lỵ, Mạn thù thất lỵ, phiên âm tiếng

tụng

Thái


tát tiêu


Phạn Mânjuri, có nghĩa là đức tốt lành, điều tốt

kệ

Tông


biểu cho


lành, là vị Bồ tát đứng đầu các vị Bồ tát, có đến




trí tuệ –


108 tên và tiêu biểu cho trí tuệ nên còn gọi là




đại trí)


Đại Giác. Ngài thường ngồi trên sư tử tuỳ






duyên ứng hiện độ chúng sinh.



39

Võng

1

Kinh Kim cương Giới mạn trà la của Mật tông

Niêm

Trần



Minh (Boà


đề cập Ngài Võng Minh là một trong năm vị

tụng

Thái

tát Võng

Tôn giả. Ngài cũng là một vị Phật, khi nghe

kệ

Tông

Minh)

Phật Thích Ca giảng kinh A Di Đà, ngài đã tỏ




lời khen và khuyên chúng sinh nên tin theo kinh




đó.



40

Đại Quy

4

Theo Trung Hoa Thiền tông, thiền sư Quy Sơn

Niêm

Trần


(Thiền sư


đời Đường, quê Phúc Châu, họ Triệu tên là

tụng

Thái


Quy Sôn


Linh Hựu (771 – 853), học trò Hoài Hải. Ông

kệ,

Tông


đời


trú trì ở núi Quy Sơn thuộc Đàm Châu, Hồ Nam

Phóng

, Tuệ


Đường)


bảy năm nên có tên là Quy Sơn. Ông thuộc thế

cuoàng

Trung




hệ thứ ba dòng Tào Khê, cùng học trò là Tuệ

ngâm,





Tịch (tức Ngưỡng Sơn) lập ra tông phái Quy

Ñoái





Ngưỡng, tông này rất nổi tiếng trong rừng

cô,





Thiền Trung Hoa.

Tụng






cổ


41

Nam

2

Lâm Tế ngữ lục có nói về Ngài Nam Tuyền quê

Niêm

Trần


Tuyền


ở Trịnh Châu, người từng khai mở sự giác ngộ

tụng

Thái


(Thiền sư


cho Lâm Tế. Theo Ngũ đăng hội nguyên, một

kệ,

Tông


Phổ


hôm ông lên giảng đường nói với chúng sinh

Ñoái cô

,Tuệ


Nguyện)


“Lão tăng bán mình đây, có ai mua thì mua”.


Trung




Một môn tăng nói “Tôi mua”. Ông bảo ‘Giá






bán không đắt, không rẻ, sao mua được?”. Môn






tăng im lặng.



42

Hiện Tử

1

Theo Ngũ đăng hội nguyên, Hiện Tử là một hồ

Niêm

Trần


hoà


thượng ở phủ Kinh triệu, không rõ quê quán,

tụng

Thái


thượng


không ở nơi nào nhất định. Không kể mùa đông

kệ

Tông


(Hoà


hay mùa hè, ông chỉ mặc một chiếc áo cà sa,




thượng


thường men theo bờ sông bắt trai hến ăn nên




Hiện Tử ở


quanh vùng gọi là hồ thượng Hiện Tử.




Kinh






Triệu)






43

Vơ Nghiệp Quốc sư (Thiền sư Vô Nghiệp với thiền

ngữ “Mạc vọng tưởng”)

1

Là danh tăng và thiền sư nổi tiếng trong giới Thiền Trung Hoa. Theo Vô Nghiệp Quốc sư quảng lục, ngài có pháp tự Mã Tổ Đạo Nhất và chỉ nói “Mạc vọng tưởng”, chớ có vọng tưởng và hệ luỵ các dục ở đời. Thiền ngữ này gắn liền với tên tuổi của Thiền sư. Khi nói đến Thiền sư là nói đến Thiền ngữ này. Điển này nói những ai không còn tạo nghiệp nữa thì sẽ được giải

thoát, an lạc

Niêm tụng kệ

Trần Thái Tông

44

Thạch Đầu (Hoà thượng Hy Thiên)

3

Tức là Thạch Đầu Hy Thiên (700 – 790), người Đoan Châu, Trung Hoa, là học trò của thiền sư Hành Tư thuộc dòng Thanh Nguyên. Trên núi Hành Sơn thuộc tỉnh Hà Nam có khối đá hình dáng như một toà đài, ông kết am ở trên đó trú trì, vì vậy gọi ông là Thạch Đầu. Ông có tác phẩm Tham đồng khố rất nổi tiếng, có ảnh hưởng lớn trong giới Thiền Trung Hoa.

Niêm tụng kệ, Phóng cuồng ngâm, Cư trần lạc

đạo

Trần Thái Tông, Tuệ Trung

,Trần Nhân Tông

45

Lư Lăng

2

Thiền ngữ được rút ra từ điển cố mà một nhà sư

Niêm

Trần


mễ giá


hỏi hoà thượng Tư về đại ý Phật pháp. Tư đáp

tụng

Thái


(Giá gạo


“Giá gạo ở Lư Lăng ra sao? Nhà sư không biết,

kệ,

Tông


Lư Lăng)


đành thú nhận “Không thể lường tính được”. Ý

,Trần




hoà thượng Tư muốn nói Phật pháp huyền diệu

trần

Nhân




khó lường như giá gạo ở chợ Lư Lăng, không

lạc

Tông




thể nói một cách chắn chắn được. Do đó, người

đạo





học phải lấy cái tâm thành mà lĩnh hội chứ

phú





không thể suy lường tính toán được. Hoà thượng






Tư chính là thiền sư Hành Tư, hiệu Thanh






Nguyên, học trò Tuệ Năng, người mở đầu phái






Thanh Nguyên.







Điển này cũng có một xuất xứ nữa, đó là thiền sư Nguyệt Luân, hiệu Hoàng Sơn (đời thứ 5, phái Thanh Nguyên), một hôm yết kiến thiền sư Thiện Hội. Thiện Hội hỏi “Thầy người xứ nào?” Đáp “Người xứ Mân Trung”. Hỏi “Có biết lão tăng không”. Đáp “Hoà thượng có biết đệ tử không?” Thiện Hội bảo “Nếu không biết thì tiền thầy giày cỏ cho lão tăng, rồi lão tăng sẽ trả giá gạo Lư Lăng cho thầy”. Đáp “Thế thì chẳng biết. Hoà thượng cũng không hiểu giá gạo Lư lăng là bao nhiêu?” Thiện Hội khen “Thực là con sư sử, giỏi biết kêu rống”. Rồi vào

nhà truyền pháp ấn cho ông.



46

Mã nhĩ (Tai ngựa)

1

Theo hoà thượng Phúc Điền, ngày xưa có một người chăn ngựa nằm ngủ trên hiên chùa. Lúc ấy có một thiền sư đang tụng kinh Kim cương đến câu “Nhất thiết hữu vi pháp như mộng huyễn bào ảnh (Tất cả các pháp hữu vi trên thế thế gian đều như bóng bọt nước, mơ huyễn). Người chăn ngựa chợt dõng tai nghe, nhưng anh chỉ có nghe một tai, còn một tai kia anh mải lắng nghe tiếng ngưa hí. Sau anh chăn ngựa thác sinh làm Thái tử, chịu nghiệp báo còn lại một tai ngựa. Theo điển cố này thì tác giả nói đến nghiệp báo của người nghe kinh mà lòng còn vướng đến chuyện thế gian. Nhưng Thái Tông chỉ muốn nói người đời lười nhác, ngu tối,

nghe kinh chẳng hiểu gì, họ là tai trâu tai ngựa.

Sám hối nhĩ căn tội

Trần Thái Tông

47

Khánh Hỉ (Tôn giả

2

Theo Thập đại đệ tử Phật, Khánh Hỉ là Tôn giả Khánh Hỉ, tên tiếng Phạn là Ananda, phiên âm

Chí tâm

phát

Trần Thái

Ngày đăng: 02/02/2023