Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 1

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn    Nguyễn Đông Triều Thể Loại Văn Tế Trong Văn Học Trung Đại Việt Nam Luận Án Tiến Sĩ Khoa Học Ngữ Văn Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2017 Đại Học ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 2

Nhiều thành tựu xuất sắc. Có thể nói, đây là thể loại văn học rất thích hợp với những dân tộc giàu lòng nhân ái và trọng tình trọng nghĩa như dân tộc Việt Nam. Bên cạnh nội dung thể hiện tình nghĩa và lòng nhân ái, thể loại ...

Tế Sau Tang Lễ Hoặc Sau Khi Chết Một Thời Gian Dài

Văn tế của Việt Nam có nhiều tác phẩm không thể hiện ý nghĩa tế trong tiêu đề. Điều này không hề ảnh hưởng đến việc xác định thể loại của chúng, vì cách đặt tiêu đề đã thể hiện rò nội dung và mục đích. Đối với văn ...

Trữ Lượng Của Văn Tế Và Nguồn Văn Liệu Dùng Cho Luận Án

Khi tiêu đề ghi là tế sống như Văn tế sống thầy đồ hủ , ghi bình thường như Văn bà xã tế ông xã , ghi khôi hài như Văn mụ Quýnh tế lão Cướng , mượn loài vật để tế như Văn tế con chuột . Mục đích viết những bài văn tế này ...

Về Phẩm Cách Đạo Đức Của Nữ Giới

Đinh Thời Trung (học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm) và Bùi Huy Bích (học trò xuất sắc của Lê Quý Đôn) học tài trong thiên hạ là thầy, đủ để lưu truyền cho đời sau được hai ông chép trong hai bài văn tế thầy ([1; 42a], [79, T10A; ...

Thể Hiện Tinh Thần Yêu Nước Bằng Tinh Thần Tôn Quân

Hoặc chiêu trò dụ dỗ tướng sĩ ta nhằm lôi kéo, chỉ điểm cho chúng hoặc khai thác thông tin. Người tướng sĩ vẫn hiên ngang, bất khuất, không đầu hàng, không khai đồng đội và chửi thẳng vào mặt quân thù. Từ giai đoạn kháng Minh, tinh ...

Nạn Dân Là Tướng Sĩ Trung Quốc Tử Trận Tại Việt Nam

Chóng chấm dứt và không còn diễn ra nạn can qua để người dân có một cuộc sống an bình hạnh phúc. 2.3.2. Thể hiện tinh thần nhân đạo dành cho nạn dân 2.3.2.1. Nạn dân trong cuộc xâm lược của Pháp Bọn xâm lược đi tới đâu là gieo ...

Thể Hiện Tinh Thần Nhân Đạo Dành Cho Cô Hồn U Uất

Thân nơi đất khách quê người trở thành cô hồn không nơi nương tựa, nên thường lập tế đàn an ủi. Văn tế tướng sĩ Trung Quốc tử trận nói rò nghĩa cử của vua Quang Trung: Lòng ta rộng thương người còi Bắc, xuất của kho mà đắp ...

Phê Phán Tệ Cường Hào Ác Bá Và Thói Đục Khoét Dân Lành

Tức vừa tiếc làm hai bài văn tế xem như một nén nhang tống táng người tình phụ bạc, đồng thời tỏ ý ghét lây cả người may mắn được chọn làm chú rể khi miêu tả: Một chú thì dắt mũi trâu từ thuở bé, lắc lắc hò rì; Một anh ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 18

Bài văn tế trên do Tô Ngọc Đường tế bạn là Vò Thành Gia, ra đời vào đầu thế kỷ XX. Thời kỳ này chữ Quốc ngữ đã bắt đầu được sử dụng phổ biến nên ảnh hưởng ít nhiều đến các thể văn Hán Nôm, trong đó có văn tế. Trong ...

Ngôn Ngữ Của Văn Tế Trong Văn Học Trung Đại Việt Nam

Bên cạnh giá trị nội dung tư tưởng, với sự lựa chọn điệu thầy cúng, Nguyễn Du đã tạo ra nhiều giá trị đặc biệt cho tác phẩm của mình. Phạm Tuấn đoán định nguồn gốc Văn chiêu hồn có liên quan đến nghi thức chẩn tế cô hồn ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 20

+ Biểu thị tính cách con người: mua nghĩa chác nhân, trau vàng chuốt ngọc… Vài từ chỉ tính cách với thủ pháp trào phúng: liễu cợt hoa cười, then cài cửa khoá… + Biểu thị cấp bách, vội vàng: tên bay đạn lạc, liệm sấp chôn ...

Dùng Từ Ngữ Và Cú Thức Kiểu Mẫu

Công chúa đời Trịnh [140; 148]), bụi nhơ một cuộc ( Văn đĩ tế chệc Nguỵ [117; 450]), quỷ thần thề với ( Văn tế Nguyễn Biểu [21; 19]), Thác mà trả nước non rồi nợ. ( Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc [21; 78]) Hiện tượng đảo vị diễn ra ...

Điển Cố Và Cách Vận Dụng Điển Cố

3/ Vay mượn câu trên của mỗi liên, thay đổi vế sau cho phù hợp với chủ thể và đối tượng. Cũng câu Cháu từ thuở bén duyên xạ tước, án lộng di đà lắm lúc thừa hoan; Ông từ khi mở lượng hải hà, tình chung ái cũng nhiều khi hỉ ...

Dụng Điển Từ Lịch Sử Và Văn Học Cổ Điển Việt Nam

Là từ chỗ có trở lại chỗ không, nên chỗ không chính là quê hương của con người. Vì vậy nói chết là về quê. Ngoài ra, tác giả dùng từ về quê còn có dụng ý riêng, vì người được tế là một Hoa kiều tha hương nên đã giúp người ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 26

Đó còn là không gian của nỗi tiếc thương pha lẫn tâm hờn ý oán: Khoảng Thanh Trì mây đen bao phủ, đất thực vô tình; Trên hoa biểu hạc trắng chập chờn, trời bao nguôi hận. ( Văn tế Vũ Thạnh [18; 432]) Tác giả là một người học trò ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 27

Thống gia đình, truyền thống yêu nước; căm phẫn khi nói về tội ác của giặc; rắn rỏi hào hùng khi nói về anh hùng nghĩa sĩ. Giọng điệu đa dạng, thay đổi luôn trong một bài văn tế nhằm lột tả một cách đầy đủ, rò ràng nhất ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 28

95. Tạp chí Nam phong , các số 11, 23, 25, 54, 117-126, 135, 178 (có file ảnh). 96. Nguyễn Đình Phức (2003), Từ phú Trung Quốc đến phú Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm , số 4, VHN, HN. 97. Phan Diễm Phương (1997), Về giá trị chức năng của thể thơ lục ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 29

Danh bút tùng thư Kỳ Xuyên văn sao quyển nhất Liễu Đường văn tập Ngô Văn Lộc nghiêm đường thi tập Tế văn lâu Tế văn tập Ước Phu tiên sinh thi tập PHỤ LỤC 2 DANH MỤC TÁC GIẢ TÁC PHẨM (VĂN TẾ TRUNG CẬN ĐẠI) Danh mục này thể hiện ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 30

1784 mặc đồ tang, trước khi chính thức để tang). B4 Bùi Huy Bích Văn tế chị/ 1801 Chép trong Hoàng Việt văn tuyển (Theo Nguyễn Thị Hiền [55; 354]) B5 Bùi Huy Bích Văn tế Bùi Cư/ 1809 Chép trong Hoàng Việt văn tuyển ([Theo Nguyễn Thị Hiền [54; ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 31

Mạnh)/ 1840 B68* Lê Ngọc Hân (1770- 1799) Tế Quang Trung đế văn (Văn tế vua Quang Trung)/ 1972 Nôm/ luật phú độc vận [21; 10] Lê Ngọc Hân là con của vua Lê Hiển Tông, là vợ của Hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ (1753-1792) triều Tây Sơn. Quang Trung ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 32

B151 Bùi Trưởng Trung đồ tế phụ văn Hán/ luật phú độc vận [9; 22a] Văn Bùi Trưởng (chưa khảo được là ai) tế cha ở nhà trạm. B152 Nguỵ Khắc Tuần (1799- 1854) Sơn Hưng Tuyên Tổng đốc Nguỵ công tế Lê triều Tiến sĩ văn/ XIX Hán/ luật ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 33

Đại nhân chân thành, cảm động. B251* Khuyết danh Văn tế ông Cai Trí/ cuối XIX Nôm/ tứ ngôn trường thiên [79, T17; 1001] Năm 1882, Pháp đánh Hà Nội, Thọ Xương. Tại Thọ Xương, quan lại hoảng sợ bỏ chạy. Ông Cai Trí cùng 1 số lính trụ ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 34

Sáu phép dùng binh, vang danh dương liễu thao trường; Năm cách trị dân, mến đức cam đường cổ thụ. Bóng tùng mùa đông vững chãi chí kiên trinh; Trụ núi giữa dòng nêu cao gương tiết tháo. Tam vinh vẹn phúc, người xưng thần thánh còi ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 36

Chiêu thư khách ai tư vị dĩ, hữu tâm hoài Thương Lĩnh (1) chi bạch mi; Hiến ngôn nhân chiêm ngưỡng vô nhai, hà xứ mịch Chu gia chi hoàng cẩu (2) . Cảm Tiên sinh giả giang hà giai biến sắc, thủy hàm huyết lệ ba ba; Tư Tiên sinh giả trùng nghĩ ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 37

Dã ngoại thê lương sóc tuyết, chuyển tư xuy cức chi khải phong (1) ; Lũng đầu tiêu táp thiên sương, bội cảm tư căn chi xuân lộ. Tư thù đáp dĩ vô do; Thống ban viện nhi phất trú. Hoa biểu trì quy đinh hạc, y y không miến từ quang; Thảo ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 39

Duy chiên đường đàm kinh chi nhật, đại tiểu tùy tài, các hữu sở tựu. Phương Phu tử chi hiển dã, thác bàn bách trách, thân cứu chi thời sơ (1) ; Cập Phu tử chi hối dã, lâm tẩu tứ phương, tòng du chi địa cách. Nhất đán điện doanh chi ...

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 40

Nhớ ôi ba tướng: Nước Hoa Hạ đáng bậc kỳ tài; Chốn quân doanh xứng tầm trác việt. Ngăn Lĩnh Ngoại giáo gươm tua tủa, sẵn chờ mong Ban Tử lập công danh; Ráp quanh thành hoả pháo ì đùng, bỗng tan biến Phục Ba nhiều kế tuyệt. Mãi ...