Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 27


thống gia đình, truyền thống yêu nước; căm phẫn khi nói về tội ác của giặc; rắn rỏi hào hùng khi nói về anh hùng nghĩa sĩ... Giọng điệu đa dạng, thay đổi luôn trong một bài văn tế nhằm lột tả một cách đầy đủ, rò ràng nhất thái độ, tình cảm của tác giả. Sự đa dạng giọng điệu trong văn tế không chỉ có tác dụng lớn đối với người nghe mà còn mang lại tính độc đáo, thú vị khi nghiên cứu thể loại này.

Cuối cùng, chúng tôi cũng đã trình bày một nét nhỏ về phương diện thi pháp của văn tế là miêu tả tâm trạng qua thời gian và không gian. Thủ pháp này cũng không ngoài mục đích làm nổi bật lòng tiếc thương của tác giả dành cho người đã mất.

4. Vốn là một thể loại văn học được sáng tác thông qua quan niệm tâm linh, văn tế đã thể hiện một cách khá sâu sắc các tư tưởng triết học Tam giáo mà đặc biệt là Phật giáo

- một tôn giáo có tính chất tương đồng với bản chất tương thân tương ái của dân tộc ta. Trong luận án, chúng tôi chỉ bước đầu trình bày quan niệm tâm linh trong văn tế qua ý thức, mục đích sáng tác và quan niệm về cái chết qua điển cố Nho, Đạo, Phật mà chưa trình bày sâu tư tưởng triết lý bao hàm trong đó. Đây là điểm còn hạn chế của luận án. Luận án cũng còn một hạn chế nữa là chưa đào sâu nghiên cứu về phương diện thi pháp của thể loại văn tế - một hướng nghiên cứu rất thú vị nếu làm đến nơi đến chốn. Những vấn đề này hứa hẹn một tương lai nghiên cứu mới cho thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam.

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam có những điểm đặc thù giúp nó không bị phai mờ giá trị theo thời gian. Cũng nhờ bản sắc riêng này mà văn tế đã tạo nên một dấu ấn, không thể lẫn lộn với các thể loại văn học khác và góp phần tạo nên một bộ phận văn học đa giọng điệu, đa sắc thái.


NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


1. “Một số công trình nghiên cứu liên quan đến văn tế trung đại Việt Nam - Điểm lại và định hướng nghiên cứu”, trong sách Bình luận văn học niên giám 2009, xuất bản năm 2010, tr.136-157.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 335 trang tài liệu này.

2. “Cảm hứng vô thường trong một số bài văn tế Hán Nôm”, Kỷ yếu Hội thảo cấp Quốc gia Văn học, Phật giáo với ngàn năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb. Văn Hóa - Thông Tin, 2010, tr.581-595.

3. “Ảnh hưởng của thuyết nhân quả và nghiệp báo trong một số bài văn tế Hán Nôm”, trong sách Bình luận văn học niên giám 2010 (chuyên san của Tạp chí Đại học Sài Gòn), xuất bản năm 2011, tr.75-85.

Thể loại văn tế trong văn học trung đại Việt Nam - 27

4. “Vò tướng Nam Bộ Lê Văn Đức và bài Tế trận vong bệnh cố tướng sĩ văn”, Tạp chí Hán Nôm, số 4 năm 2012, tr.69-76.

5. “Vài nét về nghệ thuật văn tế Hán Nôm qua Dụ tế huân thần”, trong sách Bình luận văn học niên giám 2011 (chuyên san của Tạp chí Đại học Sài Gòn), xuất bản năm 2012, tr.166-175.

6. “Khúc ngâm viếng bạn bằng chữ Nôm của một nữ sĩ họ Nguyễn (sưu tầm tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang)”, Tạp chí Hán Nôm, số 1 năm 2013, tr.76-83

7. “Giới thiệu bài văn tế hai chí sĩ Nam Bộ Phan Văn Đạt và Lê Cao Dòng”, Thông báo Hán Nôm học năm 2012, VHN, NXB. Thế giới, quý 1 năm 2014, tr.770-778

8. “Về hai bài văn tế sau đại thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789”, Xưa và Nay, số 468, tháng 2 năm 2016, tr.40-43.

9. “Văn tế Hán Nôm và tinh thần nhân đạo dành cho tầng lớp thấp trong xã hội”, Xưa và Nay, số 469, tháng 3 năm 2016, tr.48-51.

10. “Văn tế Nôm Nam Bộ qua Gia lễ tập thành”, Xưa và Nay, số 477, tháng 11 năm 2016, tr.60-63.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


TUYỂN TẬP HÁN NÔM

1. 百僚詩文集 Bách Liêu thi văn tập, VHN, KH: A.553.

2. 平望黎進士詩文集 Bình Vọng Lê Tiến sĩ thi văn tập, VHN, KH: A.599.

3. 名筆叢書 Danh bút tùng thư, Lập Trai tiên sinh soạn, VHN, KH: A.1325.

4. 名公表選 Danh công biểu tuyển, VHN, KH: A.582.

5. 諭祭勲臣 Dụ tế huân thần, Lập Trai Phạm Quý Thích - Quế Đường Lê Quý Đôn, VHN, KH: A.547.

6. 淇川文鈔 Kỳ Xuyên văn sao, Nguyễn Thông, VHN, KH: VHv.2073.

7. 歷朝祭文 Lịch triều tế văn, VHN, A.213.

8. 柳堂文 Liễu Đường văn, Hà Tông Quyền soạn, VHN, KH: VHv.1143.

9. 卯軒文集 Mão Hiên văn tập, VHN, KH. A.835.

10. 吳文祿嚴堂詩集 Ngô Văn Lộc nghiêm đường thi tập, VHN, KH: VHv.2463.

11. 五旬大慶祝詁對聯 Ngũ tuần đại khánh chúc hỗ đối liên, VHN, KH: A.1984.

12. 國音祭文歌賦 Quốc âm tế văn ca phú, VHN, KH:VNv.150.

13. 祭文集 Tế văn tập, Nhuế Giang Cử nhân Hoàng tập biên, VHN, KH: A.524.

14. 約夫先生詩集 Ước Phu tiên sinh thi tập, Phan Thanh Giản, VHN, KH: A.468.

15. 家禮集成 Gia lễ tập thành, tư liệu sưu tầm tại miền Tây Nam Bộ.

16. Tuyển tập văn học Hán Nôm sưu tầm tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang.


TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

17. Nguyễn Huyền Anh (1960), Việt Nam danh nhân tự điển, Hội Văn hoá bình dân, SG.

18. Trần Thị Kim Anh, Hoàng Hồng Cẩm (2010), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, NXB. KHXH, HN.

19. Phan Kế Bính (1970, tái bản), Việt Hán văn khảo, Mặc Lâm, SG (in lần đầu 1938).


20. Phan Văn Các (1987), “Bài văn tế vợ của Nguyễn Cao”, Tạp chí Hán Nôm, số 1, VHN, HN.

21. Phong Châu - Nguyễn Văn Phú (1960), Văn tế cổ và kim, NXB. Văn hoá - Viện Văn học.

22. Đoàn Thị Điểm (Ngô Lập Chi, Trần Văn Giáp dịch chú, 2001, tái bản), Truyền kỳ tân phả, NXB. Văn học, HN.

23. Phan Huy Chú (Viện Sử học Việt Nam dịch và chú giải, 1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1 “Dư địa chí, nhân vật chí, quan chức chí”; tập 2 “Lễ nghi chí, Khoa mục chí, Quốc dụng chí, Hình luật chí”, NXB. KHXH (tái bản), HN (in lần đầu 1967).

24. Đoàn Trung Còn (1997, tái bản), Phật học từ điển, quyển 3, NXB. TPHCM.

25. Đoàn Trung Còn (dịch, 2000, tái bản), Tứ thư, NXB. Thuận Hoá, Huế.

26. Hoàng Tịnh Paulus Của (1904), Dọn bốn lễ đầu, Saigon Imprimerie Commercial Ménard & Rey, SG.

27. Huình Tịnh Paulus Của (1982, tái bản), Đại Nam Quốc (Quấc) âm tự vị (tome 1: imprimerie REY, CURIOL & Cie, 4 rue d‟Adran, 4, 1895; tome 2: imprimerie REY, CURIOL & Cie, Rues Catinat & d‟Ormay, 1896), sách cũ do Công ty phát hành sách Thành phố in bìa và phát hành, HN.

28. Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 1, NXB. Văn học, Hà Nội.

29. Cao Xuân Dục (Quốc sử quán dịch, 2002, tái bản), Quốc triều sử toát yếu (phần chính biên), NXB. Văn học, HN.

30. Đường Đắc Dương (chủ biên) (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch, 2003), Cội nguồn văn hoá Trung Hoa, NXB. Hội Nhà văn, HN.

31. Phan Đăng (đọc lại và hiệu đính, 1970), Thơ văn Tự Đức, NXB. Thuận Hoá, Huế, 1996 (dựa vào bản Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá ở Miền Nam xuất bản).

32. Lộc Xuyên Đặng Quý Địch (sưu tầm, chú giải, 2008), Văn tế ở Bình Định, NXB. Văn hoá Dân tộc, HN.

33. Lê Quý Đôn (Tạ Quang Phát dịch, 1995), Vân Đài loại ngữ (tập 2), NXB. VHTT, 1995, HN.


34. Trịnh Hoài Đức (Lý Việt Dũng dịch, 2006), Gia Định thành thông chí, NXB. Đồng Nai.

35. Bảo Định Giang, Ca Văn Thỉnh (1973), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX, NXB. Văn học, HN.

36. Bảo Định Giang (2002), Những ngôi sao sáng trên bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX, NXB. Trẻ TP.HCM.

37. Lâm Giang (2003), Ngô Thì Nhậm toàn tập (tập 1), NXB. KHXH, Hà Nội.

38. Lâm Giang, Nguyễn Công Việt (2004), Ngô Thì Nhậm toàn tập (tập 2), NXB. KHXH, Hà Nội.

39. Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Huy Mỹ (1990), “Một số ý kiến về hai bài Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu, Thác lời trai phường nón của Nguyễn Du và bài Thác lời gái phường vải của Nguyễn Huy Quýnh”, Tạp chí Hán Nôm, số 2, VHN, HN.

40. Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ điển văn học Quốc âm, NXB. VHTT, HN.

41. Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính (2001), Nguyễn Du cuộc đời và tác phẩm, NXB. VHTT, HN.

42. Nguyễn Thạch Giang (2002), Điển nghĩa văn học Nôm Việt Nam, NXB. Từ điển bách khoa, HN.

43. Dương Quảng Hàm (1939), Văn học Việt Nam (Hiệu đính theo chương trình Trung học), TT. Học liệu Bộ Giáo dục xuất bản.

44. Dương Quảng Hàm (1968, tái bản), Việt Nam thi văn hợp tuyển, TT. Học liệu Bộ Giáo dục xuất bản, SG.

45. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục, SG.

46. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB. Giáo dục.

47. Hoàng Xuân Hãn (1977), “Lễ Vu lan với văn tế cô hồn”, Tạp chí Văn học, số 2.

48. Vũ Thanh Hằng (1990), “Một bài văn tế bằng chữ Nôm của Bà Huyện Thanh Quan”,

Tạp chí Hán Nôm, số 1.

49. Nguyễn Văn Hầu (dịch và giới thiệu, 1970), “Bài văn tế nghĩa trủng do Thoại Ngọc hầu chủ tế cô hồn tử sĩ sau ngày đào kinh Vĩnh Tế”, Tập san Sử Địa, số 17.


50. Nguyễn Văn Hầu (1972), Thoại Ngọc hầu và những cuộc khai phá miền Hậu Giang, Hương Sen.

51. Nguyễn Văn Hầu (2002), Chí sĩ Nguyễn Quang Diêu một lãnh tụ trọng yếu trong phong trào Đông du ở Miền Nam, NXB. Trẻ, TP.HCM.

52. Nguyễn Văn Hầu (2012, tái bản), Văn học Miền Nam Lục Tỉnh, tập 2 và 3, NXB. Trẻ, TP.HCM.

53. Hồ Văn Hiến, “Văn tế Sầm Nghi Đống” (bản dịch), Đại Việt tạp chí, số 8.

54. Thích Nguyên Hiền (2004), “Nguyễn Du và Văn tế thập loại chúng sinh”, Suối nguồn, số 7, TP.HCM.

55. Nguyễn Thị Hiền (2009), “Hệ thống thể loại trong Hoàng Việt văn tuyển của Bùi Huy Bích”, TBHNH 2008, VHN, HN.

56. Lưu Hiệp (Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch, 2007), Văn tâm điêu long, NXB. Văn học-TT Nghiên cứu Quốc học, TP.HCM.

57. Hồ Sĩ Hiệp, Hoài Anh (1990), Những danh sĩ Miền Nam, NXB. Tổng hợp Tiền Giang.

58. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004),

Từ điển văn học (Bộ mới), NXB. Thế giới, HN.

59. Phạm Khắc Huề (1912), “Văn tế anh”, Nông cổ mín đàm, số 10, ngày 25/3.

60. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XX), NXB. ĐHQG Hà Nội.

61. Trần Đình Hượu (1999, tái bản), Nho giáo và văn học trung đại Việt Nam, NXB. Giáo dục, HN.

61A. Nguyễn Khuê, Cao Tự Thanh, Văn học Hán Nôm ở Sài Gòn - Gia Định (100 câu hỏi đáp về Gia Định - Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh), NXB. Văn hoá - Văn nghệ, TP.HCM, 2011.

62. Nguyễn Khuê (2012), Khổng Tử chân dung, học thuyết và môn sinh, NXB. Phương Đông, TP.HCM.

63. Lê Đình Kỵ (2000, tái bản), Phê bình nghiên cứu văn học, NXB. Giáo dục, HN (in lần đầu 1995).


64. Ưu Thiên Bùi Kỷ (1956, tái bản), Quốc văn cụ thể, NXB. Tân Việt, SG (in lần đầu 1927).

65. Nguyễn Văn Lãng, Nguyễn Ngọc Nhuận (2009), “Bài văn tế Mai Anh Tuấn của Thượng thư kinh lược Bắc kỳ Nguyễn Đăng Giai”, TBHNH 2008, VHN, HN.

66. Nguyễn Thị Lâm (2006), “Một bài văn tế tướng sĩ nhà Thanh tử trận”, TBHNH 2005, VHN, HN.

67. Phan Thị Minh Lễ, Chương Thâu (2005), Thơ văn Phan Thanh Giản, NXB. Hội Nhà văn, HN.

68. Mai Quốc Liên (1985), Ngô Thì Nhậm trong văn học Tây Sơn, Sở VHTT Nghĩa Bình.

69. Mai Quốc Liên (chủ biên, 2012), Cao Bá Quát toàn tập (tập 2), NXB. Văn học-TT Nghiên cứu Quốc học, TP.HCM.

70. Mai Quốc Liên (2016), “Chiêu hồn thập loại chúng sinh”, trong sách Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB. Văn học, Hà Nội.

71. Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố, NXB. ĐHQG TPHCM.

72. Nguyễn Lộc (1992, tái bản), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, tập 1, 2, NXB. ĐH&GDCN, HN (in lần đầu: tập 1 năm 1976, tập 2 năm 1977).

73. Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX, NXB. ĐH&THCN, HN.

74. Huỳnh Lý chủ biên, Nguyễn Đình Chú giới thiệu (1978, tái bản), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 4 (1858-1920), NXB. Văn học, HN.

75. Đinh Văn Minh (1997), “Họ Nguỵ ở Xuân Viên và bài văn Nôm của tám giáp tế Nguỵ Khắc Kiều”, TBHNH 1997, VHN.

76. Nguyễn Huy Mỹ (1990), “Một số ý kiến về 2 bài Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu, Thác lời trai phường nón của Nguyễn Du và bài Thác lời gái phường vải của Nguyễn Huy Quýnh”, Tạp chí Hán Nôm, số 2 (9).

77. Nguyễn Huy Mỹ, Nguyễn Thanh Tùng (2012), Nguyễn Huy Quýnh cuộc đời và thơ văn, NXB. Lao Động - TT Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, HN.

78. Nguyễn Phong Nam (1997), “Tầm vóc vĩ nhân qua bài Văn tế Phan Chu Trinh”, trong sách Phan Bội Châu về tác gia và tác phẩm, NXB. Giáo dục, HN.


79. Hội đồng biên soạn Tổng tập văn học Việt Nam (1993-1996), Tổng tập văn học Việt Nam, các tập 3B (1994), 9A (1993), 9B (1993), 10A (1996), 12 (1996), 17 (1993), 19 (1995), 21 (1996), 22 (1996), NXB. KHXH, HN.

80. Ủy ban KHXH Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, NXB. KHXH, HN.

81. Trần Nghĩa (đồng chủ biên, 1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu

(thượng, hạ), NXB. KHXH, HN.

82. Phạm Thế Ngũ (1996, tái bản), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 2 “Văn học lịch triều: Việt văn”), NXB. Đồng Tháp (in lần đầu 1961).

83. Phạm Thế Ngũ (1996, tái bản), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3 “Văn học hiện đại 1862-1945”), NXB. Đồng Tháp (in lần đầu 1965).

84. Nguyễn Nghĩa Nguyên (2006), “Văn tế Tổ sư ca trù xứ Nghệ”, Tạp chí Hán Nôm, số 3, VHN, HN.

85. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999, tái bản), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, NXB. TPHCM (in lần đầu 1968).

86. Quốc sử quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch, 2004), Đại Nam thực lục chính biên, Viện KHXH Việt Nam, NXB. Giáo dục, HN (tái bản).

87. Quốc sử quán triều Nguyễn (Ngô Hữu Tạo, Đỗ Mộng Khương dịch, Cao Huy Giu hiệu đính, 2005), Đại Nam liệt truyện chính biên, Viện Sử học Việt Nam và NXB. Thuận Hoá, Huế (tái bản).

88. Nguyễn Tôn Nhan (dịch, 1999), Kinh Lễ, NXB. Văn học, HN.

89. Nguyễn Tá Nhí (2005), “Văn tế mò”, TBHNH 2004, VHN, HN.

90. Nguyễn Tá Nhí (2005), “Văn tế các vong hồn tử nạn ở Đa Giá Thượng”, Tạp chí Hán Nôm, số 6, VHN, HN.

91. Nguyễn Tá Nhí (2007), “Văn tế người nô bộc tình nghĩa”, TBHNH 2006, VHH, HN.

92. Trần Ngọc Ninh (2015), “Tản mạn về thơ lục bát Việt Nam”, Suối nguồn, TT. Dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang, NXB. Hồng Đức, HN.

93. Nguyễn Duy Oanh (1974), Chân dung Phan Thanh Giản, Tủ sách Sử học Bộ Văn hoá Giáo dục và Thanh niên, SG.

94. Tạ Quang Phát (dịch, 1969), Thi kinh tập truyện (3 tập), TT. học liệu Bộ Giáo dục, SG.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/07/2022