Ảnh Hưởng Của Chất Mang Đến Hoạt Tính Kháng Tuyến Trùng Trong In Vitro Của Chế Phẩm Chứa Chủng Rb.ek7

bảo quản chế phẩm

Sau 06 tháng bảo quản, kết quả khả năng đối kháng của vi khuẩnBacillus velezensis RB.EK7 trong các nghiệm thức bột mì, cao lanh, cám gạo, lactose, talc, hỗn hợp cho thấy tỷ lệ tử vong tuyến trùng đạt hơn 90 % in vitro (trừ nghiệm thức cao lanh) (Bảng 3.43) và không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa các nghiệm thức. Nhìn chung, Bacillus velezensis RB.EK7 trong tất cả các nghiệm thức chất mang vẫn còn khả năng đối kháng với nấm bệnh sau 06 tháng bảo quản.

Bảng 3.43. Ảnh hưởng của chất mang đến hoạt tính kháng tuyến trùng trong in vitro của chế phẩm chứa chủng RB.EK7

Nghiệm thức

30 ngày

60 ngày

90 ngày

120 ngày

150 ngày

180 ngày

Bột mì

95,84

94,76

93,33

93,29

93,25

91,50

Cao lanh

96,27

95,96

95,33

94,94

94,84

89,91

Cám gạo

97,13

96,28

95,40

93,63

95,30

93,17

Lactose

96,70

96,16

95,02

95,90

92,28

91,36

Talc

95,62

93,49

92,20

95,37

96,28

92,37

Hỗn hợp

95,28

95,88

95,26

93,43

95,57

90,31

ANOVA

ns

ns

ns

ns

ns

ns

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Tuyển chọn, nghiên cứu đặc tính kháng tác nhân gây bệnh và tạo chế phẩm phòng trừ bệnh rễ của các chủng vi khuẩn vùng rễ cây hồ tiêu Piper nigrum L. tại Tây Nguyên - 19

*Ghi chú: ns: Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức p<0,05

Kết luận nội dung 3:

1. Đối với chế phẩm Bacillus velezensis RB.DS29 dạng bột: hỗn hợp bao gồm bột mì, cám gạo, cao lanh, lactose, talc là chất mang tốt nhất sau 06 tháng bảo quản với mật độ vi khuẩn đạt 0,59 x 107 CFU/g và khả năng đối kháng Phytophthora sp. đạt 53,67 %.

2. Đối với chế phẩm Bacillus subtilis RB.CJ41 dạng bột: cao lanh là chất mang tốt nhất sau 06 tháng bảo quản với mật độ vi khuẩn đạt 0,18 x 107 CFU/g và khả năng đối kháng nấm Fusarium sp. đạt 51,67 %.

3. Đối với chế phẩm Bacillus velezensis RB.EK7 dạng bột: talc là chất mang tốt nhất sau 06 tháng bảo quản với mật độ vi khuẩn đạt 3,6 x 107 CFU/g và gây tử vong tuyến trùng trong in vitro đạt 92,67 %.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Tuyển chọn được 3 chủng vi khuẩn vùng rễ cây hồ tiêu có khả năng kháng mạnh Phytophthora, Fusarium, tuyến trùng Meloidogyne sp. và kích thích sinh trưởng cho cây hồ tiêu. Chủng kháng Phytophthora Bacillus velezensis RB.DS29, chủng kháng nấm Fusarium Bacillus subtilis RB.CJ41 và chủng Bacillus velezensis RB.EK7 kháng tuyến trùng Meloidogyne sp. từ 269 chủng vi khuẩn đã phân lập từ vùng rễ cây hồ tiêu ở Tây Nguyên.

Đã xác định được đặc tính kháng nấm và tuyến trùng của các chủng tuyển chọn bao gồm chủng Bacillus velezensis RB.DS29 kháng Phytophthora bằng cách tổng hợp enzyme phân giải chitinase, protease, β-glucanase vừa tổng hợp được các hợp chất thứ cấp để kháng nấm bao gồm Metronidazole-oh, Sulfadiazin; Chủng Bacillus subtilis RB.CJ41 kháng nấm Fusarium bằng cách tổng hợp enzyme phân giải chitinase, β- glucanase và hợp chất thứ cấp để kháng nấm bao gồm Metronidazole, Nalidixic acid; Chủng Bacillus velezensis RB.EK7 kháng tuyến trùng Meloidogyne sp. bằng cách tổng hợp enzyme chitinase và protease và tổng hợp các hợp chất thứ cấp kháng tuyến trùng là dẫn xuất của Uracil, dẫn xuất của Thymine và hexahydropyrrolo [1,2-a] pyrazine- 1,4-dione. Các hợp chất này gây tỷ lệ tử vong tuyến trùng in vitro lần lượt đạt 100%, 100% và 64,2%.

Đã xây dựng được quy trình nuôi cấy 3 chủng tuyển chọn trên bioreactor 15 L và phát triển thành chế phẩm sinh học kháng nấm, kháng tuyến trùng cho cây hồ tiêu. Sau thời gian bảo quản 6 tháng, chế phẩm Bacillus velezensis RB.DS29 có mật độ 0,59 x 107CFU/g và khả năng đối kháng Phytophthora sp. in vitro đạt 53,67%; Chế phẩm Bacillus subtilis RB.CJ41 có mật độ 0,18 x 107CFU/g và khả năng đối kháng nấm Fusarium sp. đạt 51,67% in vitro; Chế phẩm Bacillus velezensis RB.EK7 có mật độ 3,6 x 107CFU/g và gây tử vong 92,67% tuyến trùng trong điều kiện in vitro.

2. Kiến nghị

Tiếp tục nghiên cứu tách chiết các hợp chất có hoạt tính kháng tuyến trùng từ các phân đoạn cao chiết thô còn lại.

Đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi khuẩn ngoại sinh vùng rễ đến khả năng kháng bệnh rễ trên cây hồ tiêu vườn ươm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công thương, Bản tin thị trường Nông, lâm, thủy sản, số ra ngày 31/12/2020.

2. Bùi Ngọc Thao, Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Tăng Tôn, Nghiên cứu tính gây bệnh và ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến nấm Phytophthora capsici gây bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu tại Cam Lộ- Quảng Trị. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2010, tập 8, số 3B, trang 1491-1497.

3. Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Hoài Thạch Thảo, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Tấn Phương Anh,Hoàng Thị Hồng Quế, Một số đặc điểm hình thái và tính gây bệnh của nấm Fusarium gây bệnh vàng lá trên cây hồ tiêu tại Cam Lộ, Quảng Trị. Đồng tác giả. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 2011, tập 6, số 240, trang 11-16.

4. Sarma, Y. R., Anandaraj, M., & Ramachandran, N., Recent advances in Phytophthora foot rot research in India and the need for a holistic approach. In The International Workshop on Black Pepper Diseases, Bander Lampung, Indonesia. Bogor (Indonesia): Institute for Spice and Medicinal Crops, 1992, 133-143.

5. Paul, D., & Sarma, Y. R., Antagonistic effects of metabolites of Pseudomonas fluorescens strains on the different growth phases of Phytophthora capsici, foot rot pathogen of black pepper (Piper nigrum L.). Archives of Phytopathology and Plant Protection, 2006, 39(02), 113-118.

6. Truong, N. V., Liew, E. C., & Burgess, L. W., Characterisation of Phytophthora capsici isolates from black pepper in Vietnam. Fungal biology, 2010, 114(2-3), 160-170.

7.Thampi, A., & Bhai, R. S. , Rhizosphere actinobacteria for combating Phytophthora capsici and Sclerotium rolfsii, the major soil borne pathogens of black pepper (Piper nigrum L.). Biological Control, 2017, 109, 1-13.

8. Thuy, T. T. T., Chi, N. T. M., Yen, N. T., Anh, L. T. N., Te, L. L., & De Waele,

D. , Fungi associated with black pepper plants in Quang Tri province (Vietnam), and interaction between Meloidogyne incognita and Fusarium solani. Archives of Phytopathology and Plant Protection, 2013, 46(4), 470-482.

9. Babadoost, M., Pavon, C., Islam, S. Z., & Tian, D., Phytophthora blight (Phytophthora capsici) of pepper and its management. In XXIX International Horticultural Congress on Horticulture: Sustaining Lives, Livelihoods and

Landscapes (IHC2014): International Symposia on Innovative Plant Protection in Horticulture, Biosecurity, Quarantine Pests, and Market Access International Society for Horticultural Science, 2015, 61-66.

10. Shahnazi, S., Meon, S., Vadamalai, G., Ahmad, K., & Nejat, N., Morphological and molecular characterization of Fusarium spp. associated with yellowing disease of black pepper (Piper nigrum L.) in Malaysia. Journal of general plant pathology, 2012, 78(3), 160-169.

11. Khan, N., Martínez-Hidalgo, P., Ice, T. A., Maymon, M., Humm, E. A., Nejat, N., ... & Hirsch, A. M., Antifungal activity of Bacillus species against Fusarium and analysis of the potential mechanisms used in biocontrol. Frontiers in microbiology, 2018, 9, 2363.

12. Bhandari, G. , An overview of agrochemicals and their effects on environment in Nepal. Applied Ecology and Environmental Sciences, 2014, 2(2), 66-73.

13. Paul, D., & Sarma, Y. R., Antagonistic effects of metabolites of Pseudomonas fluorescens strains on the different growth phases of Phytophthora capsici, foot rot pathogen of black pepper (Piper nigrum L.). Archives of Phytopathology and Plant Protection, 2006, 39(02), 113-118.

14. Shafi, J., Tian, H., & Ji, M. , Bacillus species as versatile weapons for plant pathogens: a review. Biotechnology & Biotechnological Equipment, 2017, 31(3), 446-459.

15. Prasad, R., Garg, A. P., & Varma, A., Interaction of medicinal plants with plant growth promoting rhizobacteria and symbiotic fungi. Basic Research and Applications of Mycorrhizae. IK International Pvt Ltd. New Delhi, India, 2005, 1, 363-40719.

16. Prasad, R., Kumar, M., & Varma, A., Role of PGPR in soil fertility and plant health. In Plant-growth-promoting rhizobacteria (PGPR) and medicinal plants. Springer, Cham, 2015, 247-260

17. Siddiqui, I. A., Shaukat, S. S., Sheikh, I. H., & Khan, A., Role of cyanide production by Pseudomonas fluorescens CHA0 in the suppression of root-knot nematode, Meloidogyne javanica in tomato. World Journal of Microbiology and Biotechnology, 2006, 22(6), 641-650.

18. Kaushal, M., Rhizobacterial Efficacy for Sustainable Crop Productivity in

Agroecosystems. In: Microbes and Sustainable Agriculture. IK International Publishing House, New Delhi, 2017, 50-61.

19. Jamal, Q., Cho, J. Y., Moon, J. H., Munir, S., Anees, M., & Kim, K. Y., Identification for the First Time of Cyclo (d-Pro-l-Leu) Produced by Bacillus amyloliquefaciens Y1 as a Nematocide for Control of Meloidogyne incognita. Molecules, 2017, 22(11), 1839.

20. Mohd, F. K., Awang, A., Lihan, S., Mohd, H., & Hairul, A. R., In vitro antagonism of Phytophthora capsici and Fusarium solani by bacterial isolates from Sarawak. Malaysian Journal of Microbiology, 2015, 11(2S), 137-143.

21. Lee, T., Park, D., Kim, K., Lim, S. M., Yu, N. H., Kim, S., ... & Kim, J. C., Characterization of Bacillus amyloliquefaciens DA12 showing potent antifungal activity against mycotoxigenic Fusarium species. The plant pathology journal, 2017, 33(5), 499.

22. Lee, K. J., Kamala-Kannan, S., Sub, H. S., Seong, C. K., & Lee, G. W., Biological control of Phytophthora blight in red pepper (Capsicum annuum L.) using Bacillus subtilis. World journal of microbiology and biotechnology, 2008, 24(7), 1139-1145.

23. Liu, D., Li, K., Hu, J., Wang, W., Liu, X., & Gao, Z. , Biocontrol and Action Mechanism of Bacillus amyloliquefaciens and Bacillus subtilis in Soybean Phytophthora Blight. International journal of molecular sciences, 2019, 20(12), 2908.

24. Ann, Y. C., Rhizobacteria of pepper (Piper nigrum) and their antifungal activities. African Journal of Microbiology Research, 2012, 6(19), 4185-4193.

25. Paul, D., Anandaraj, M., Kumar, A., & Sarma, Y. R., Antagonistic mechanisms of fluorescent Pseudomonas against Phytophthora capsici Leonian in black pepper (Piper nigrum Linn.). Journal of Spices and Aromatic Crops, 2005, 14(2), 94-101.

26. Senthilkumar, T., & Ananthan, M., Study on the Efficacy of Biological Agents on Black Pepper (Piper nigrum L.) against Root Knot Nematode, Meloidogyne incognita. Int. J. Curr. Microbiol. App. Sci, 2018, 7(7), 3693-3696.

27. Hoàng Thanh Tiệm, Lê Ngọc Báu, Tôn Nữ Tuấn Nam, Nguyễn Hùng, Nguyễn Thị Hoa, Kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến hồ tiêu. NXB Nông nghiệp Hà

Nội, 2007, 5-11.

28. Nguyễn Tăng Tôn, Nghiên cứu tuyển chọn giống và các biện pháp kĩ thuật canh tác tiên tiến phục vụ phát triển bền vững ngành hàng hồ tiêu. Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và Công nghệ, 2009.

29. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2020. NXB Thống kê, 2020, Trang 559 -561.

30. Báo cáo thực trạng sản xuất và định hướng phát triển cây Hồ Tiêu tại các tỉnh trồng tiêu trọng điểm: Gia Lai, Đắk Lắc, Đắk Nông, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, 2020, Hà Nội.

31. Báo cáo thực trạng sản xuất năm 2020 và định hướng phát triển cây Hồ tiêu trong thời gian tới, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk, 2021, Đắk Lắk.

32. Báo cáo tình hình sản xuất, thiệt hại và đề xuất giải pháp khắc phục để khôi phục sản xuất đối với diện tích cây hồ tiêu bị chết trên đại bàn tỉnh năm 2018, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông, 2019, Đắk Nông.

33. Báo cáo tình hình sản xuất hồ tiêu giai đoạn 2018-2021, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, 2021, Gia Lai.

34. Lamour, K. H., Stam, R., Jupe, J., & Huitema, E., The oomycete broad‐host‐range pathogen Phytophthora capsici. Molecular plant pathology, 2012, 13(4), 329- 337.

35. Manohara, D., Mulya, K., Purwantara, A.and Wahyuno, D., Phytophthora capsici on black pepper in Indonesia. In: “Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia”.Australian Centre for International Agricultural Research Canberra, 2004,132 - 135.

36. Thomas, L. M., & Naik, B. G., Survey for the incidence of foot rot of black pepper caused by Phytophthora capsici leonian in shivamogga and chickmagaluru districts of Karnataka state. Int J Pure Appl Bio Sci, 2017, 5, 293-8.

37. Aragaki, M., & Uchida, J. Y., Morphological distinctions between Phytophthora capsici and P. tropicalis sp. nov. Mycologia, 2001, 93(1), 137-145.

38. Zhang, Z. G., Zhang, J. Y., Zheng, X. B., Yang, Y. W., & Ko, W. H., Molecular distinctions between Phytophthora capsici and Ph. tropicalis based on ITS sequences of ribosomal DNA. Journal of phytopathology, 2004, 152(6), 358-

364.

39. Mchau, G. R., & Coffey, M. D., Evidence for the existence of two subpopulations in Phytophthora capsici and a redescription of the species. Mycological Research, 1995, 99(1), 89-102.

40. Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành, Giáo trình môn Nấm học. Viện nghiên cứu và phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ, 2005, 1- 22.

41. Ristaino, J. B., & Johnston, S. A. , Ecologically based approaches to management of Phytophthora blight on bell pepper. Plant Disease, 1999, 83(12), 1080-1089.

42. Đoàn Nhân Ái, Một số nguyên tắc phòng trừ bệnh chết nhanh trên cây tiêu. Diễn Đàn khuyến nông và công nghệ lần thứ 5, chuyên đề các giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị hồ tiêu, 2007, 92-107.

43. Burgess, L. W., Phan, H. T., Knight, T. E., & Tesoriero, Diagnostic manual for plant diseases in Vietnam (No. LC-0362). Australian Centre for International Agricultural Research, 2008, ACIAR, 210p.

44. Nguyễn Vĩnh Trường, Bệnh Phytophthora thối gốc rễ hồ tiêu - Bệnh hại cây trồng Việt Nam. NXB Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, 2018, 430-438.

45. Edward, E. J., King, W. S., Teck, S. L. C., Jiwan, M., Aziz, Z. F. A., Kundat, F. R., ... & Majid, N. M. A. , Antagonistic activities of endophytic bacteria against Fusarium wilt of black pepper (Piper nigrum). International Journal of Agriculture and Biology, 2013, 15(2), 291-296.

46. Shahnazi, S., Meon, S., Vadamalai, G., Ahmad, K., & Nejat, N.,. Morphological and molecular characterization of Fusarium spp. associated with yellowing disease of black pepper (Piper nigrum L.) in Malaysia. Journal of General Plant Pathology, 2012, 78(3), 160-169.

47. Eng, L., Viral disease and root-knot nematode problems of black pepper (Piper nigrum L.) in Sarawak, Malaysia. Symposium on pests and diseases on pepper, 24th September, 2002, 1-8.

48. Nelson, P. E., Dignani, M. C., & Anaissie, E. J. , Taxonomy, biology, and clinical aspects of Fusarium species. Clinical microbiology reviews, 1994, 7(4), 479- 504.

49. Ma, L. J., Geiser, D. M., Proctor, R. H., Rooney, A. P., O'Donnell, K., Trail, F.,

... & Kazan, K., Fusarium pathogenomics. Annual review of microbiology, 2013, 67, 399-416.

50. Voigt, Kerstin, Management of Fusarium Diseases." Agricultural Applications. Springer, Berlin, Heidelberg, 2002, 217-242.

51. K. Seifert, Fuskey: Fusarium interactive key (No. 632.4/S459). Agriculture and Agri-Food Canada, 1996.

52. Vujanovic, V., Hamel, C., Yergeau, E., & St-Arnaud, M. , Biodiversity and biogeography of Fusarium species from northeastern North American asparagus fields based on microbiological and molecular approaches. Microbial ecology, 2006, 51(2), 242-255.

53. Lin, X., & Heitman, J., Chlamydospore formation during hyphal growth in Cryptococcus neoformans. Eukaryotic Cell, 2005, 4(10), 1746-1754.

54. Lê Xuân Phương, Vi sinh vật công nghiệp. NXB Xây dựng, 2001, 57-61, Hà Nội.

55. Gagkaeva, T., Introduction to Fusarium taxonomy. All-Russian Institute of Plant Protection, 2008, St. Petersburg, Russia.

56. Ngô Anh, Nấm học. NXB Đại học Huế, 2009.

57. Leslie, J. F., & Summerell, B. A., The Fusarium laboratory manual. John Wiley & Sons, 2008.

58. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, Bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1998, 294 trang.

59. Summerell, B. A., Salleh, B., & Leslie, J. F., A utilitarian approach to Fusarium identification. Plant disease, 2003, 87(2), 117-128.

60. Di Pietro, A., Madrid, M. P., Caracuel, Z., Delgado-Jarana, J., & Roncero, M. I. G., Fusarium oxysporum: exploring the molecular arsenal of a vascular wilt fungus. Molecular Plant Pathology, 2003, 4(5), 315-325.

61. Gheysen, G., & Mitchum, M. G., How nematodes manipulate plant development pathways for infection. Current opinion in plant biology, 2011, 14(4), 415-421.

62. Vũ Triệu Mân, Giáo trình bệnh cây đại cương. NXB Đại học Nông nghiệp I, 2007, Hà Nội, 164 trang.

63. Mhatre, P. H., Karthik, C., Kadirvelu, K., Divya, K. L., Venkatasalam, E. P., Srinivasan, S., ... & Shanmuganathan, R., Plant growth promoting rhizobacteria

Xem tất cả 224 trang.

Ngày đăng: 28/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí