Văn Học Thiền Tông Việt Nam Thời Lý – Trần

V nếu tính từ Lưu Hiệp thời Nam Bắc Triều đến Nghiêm Vũ đời Tống. Cá tính phê bình mạnh mẽ và niềm tin về sự tương ngộ giữa thiền và thơ của Nghiêm Vũ để lại cho hậu thế nhiều sự nghiền ngẫm sâu sắc cùng với những cuộc ...

Nhà Thơ – Thiền Gia Và Nhân Cách Đạo Sĩ, Nho Sĩ

Rất đáng lưu ý [290; 62]. Định hướng cá nhân hóa trong trường hợp này, từ góc độ tác giả văn học, theo chúng tôi, chính là việc hướng đến cá tính sáng tạo và thể hiện tư cách nghệ sĩ một cách kín đáo của tác giả Thiền gia. ...

Thiên Nhiên Và Những Biểu Tượng Thiền Học

Trong thế giới thơ thiền, một cánh hoa được nhắc tới không phải để chia sầu chuốc hận, một ánh trăng được nhìn thấy không phải để nhắc nhớ một mối tình ly biệt. Kinh nghiệm trong thơ thiền không thuộc về các xúc cảm xã hội ...

Cảm Hứng Bản Thể Trong Thơ Thiền Đường - Tống

Trung Hoa có lẽ mới để lại dấu ấn rò hơn trong các sáng tác của nhiều nhà sư Đại Việt. Qua khảo sát trên tổng số khoảng 70 bài thơ thiền đời Lý (do người viết chọn lựa), có đến 55 bài (ước chừng gần 80% trên tổng số bài) ...

Trăng, Ánh Sáng Và Cảm Hứng Soi Chiếu Bản Thể

Môn khai vân thượng tằng Cao sát trời xanh, am thiền mát lạnh Cửa mở trên tầng mây [241; 683] Hay một bài khác như Ngọ thụy : Vũ quá khê sơn tịnh Phong lâm nhất mộng lương Phản quan trần thế giới Khai nhãn túy mang mang Dịch nghĩa: Sau mưa, ...

Con Người Trên Hành Trình Vô Tận Tìm Kiếm Giải Thoát:

Ý, vô ngôn, tự do…), tiêu chí về chức năng tôn giáo (con người Phật giáo và con người cá nhân), tiêu chí về đối sánh trào lưu văn học với đặc điểm nội dung thể loại (chủ nghĩa nhân văn và tư tưởng giải thoát…). Sở dĩ có thể ...

Con Người Vũ Trụ Trong Thơ Thiền Lý Trần Và Đường Tống

Đại nhất là Niết Bàn, vì vậy mà hãy đi qua nó, như cánh chim không để lại dấu vết. Vương Lão Sư (Trung Quốc) có cả chùm 10 bài thơ vịnh tranh chăn trâu. Cảm thức tìm dấu, thấy dấu, tìm trâu, được trâu … phản chiếu cái nhìn ...

Walter Liebenthal, Chinese Buddhism During The 4 Th And 5 Th Centuries ,

247. Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, tập II (Trung Hoa thời kỳ hoàn thành của triết học từ Chiến quốc đến Tiền Hán) , NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1991. 248. Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông , tập ...