Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 1

Chương 4 Kinh Tế Thời Kỳ Kháng Chiến Chống Thực Dân Pháp (1945 ‐ 1954) 4.1. Kinh Tế Từ Tháng 9/1945 Đến 12/1946 4.1.1. Bối Cảnh Lịch Sử Cách Mạng Tháng Tám Năm 1945 Thành Công, Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Ra Đời. Trên Thế Giới Hệ ...

Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 2

Cắt đứt. Tình trạng khan hiếm hàng hóa đã diễn ra trong một thời gian dài, để lại hậu quả nặng nề cho chính quyền và nhân dân ta sau cách mạng. Trước tình hình đó, Chính phủ đã thực hiện những chủ trương, chính sách để khôi ...

Cân Đối Thu - Chi Tài Chính (1946-1950)

- Công nghiệp Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có vai trò quan trọng. Để phục vụ kháng chiến, Đảng và Chính phủ có chủ trương phục hồi tiểu thủ công nghiệp và phát triển công nghiệp quốc phòng. + Công nghiệp quốc ...

Tình Hình Sở Hữu Ruộng Đất Tính Đến Năm 1953

Để thực hiện nhiệm vụ tăng thu, Chính phủ đã ban hành hệ thống thuế mới, gồm 7 loại: Thuế nông nghiệp, thuế công thương nghiệp, thuế hàng hóa, thuế xuất nhập khẩu, thuế sát sinh, thuế trước bạ và thuế tem . Trong đó thuế nông ...

Tình Hình Sản Xuất Công Nghiệp Vùng Tạm Chiếm Năm 1953

4.2.2. Kinh tế vùng tạm chiếm a. Chính sách kinh tế của Pháp Mục tiêu xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp đối với Đông Dương là không hề thay đổi. Trong bài diễn văn của Bôla (Bollaert, Cao uỷ Pháp) ngày 15 tháng 5 năm 1947 tuyên bố ...

Kết Quả Sản Xuất Nông Nghiệp Giai Đoạn 1955-1957

Của Đảng ở nông thôn (xâm phạm lợi ích của trung nông, không liên hiệp với phú nông, không phân biệt đối xử với các loại địa chủ, không chiếu cố địa chủ kháng chiến); xác định tỷ lệ địa chủ máy móc, không sát thực tế (5% ...

Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 8

Phải mở tài khoản tiền gửi và thanh toán tại các ngân hàng nhà nước. Hoạt động tín dụng ngân hàng chủ yếu hướng vào mở rộng cho vay đối với mậu dịch quốc doanh (chiếm 94% tiền cho vay) để mậu dịch quốc doanh thu mua nông lâm ...

Kế Hoạch 5 Năm Lần Thứ Nhất (1961-1965)

Là 27,4%, thủ công chuyên trong các tổ chức khác là 1%. Trước khi tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa, ngành thương nghiệp tồn tại ba khu vực: quốc doanh, hợp tác xã mua bán, thương nghiệp tư nhân. Mạng lưới tiểu thương khi đó vừa ...

Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 10

Lực lượng sản xuất với củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất. Cần chú trọng cải tiến và tăng cường tổ chức, quản lý đối với công nghiệp quốc doanh, công tư hợp doanh và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, nhằm tăng hiệu quả, ...

Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 11

Vừa xây dựng vừa phải chống chiến tranh phá hoại. Các hoạt động kinh tế cần được điều chỉnh, chuyển hướng cho phù hợp với tình hình. Khi Mỹ đánh phá thì chuyển nền kinh tế sang thời chiến; ngược lại khi hoà bình lại nhanh ...

Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 12

Trợ kinh tế lớn là AID (do Bộ Nông nghiệp Mỹ phụ trách) và MACV (Bộ chỉ huy quân sự tại Việt Nam phụ trách). Trong đó, quy định của Chương trình AID là chính quyền Sài Gòn phải dùng số đô la được viện trợ để mua hàng xuất khẩu ...

Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 13

Đường từ trung ương đến các tỉnh, còn từ tỉnh về huyện, từ huyện xuống xã thì kém hơn hẳn miền Bắc. Có nhiều huyện, xã không có đường ô tô đi tới. + Đường sắt: Miền Nam chỉ có một tuyến đường sắt duy nhất đi từ Sài ...

Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 14

Phương hầu như đều có xưởng rèn. Riêng tỉnh Quảng Ngãi, năm 1965- 1966, có 63 lò rèn, sản lượng trị giá 1.789.584 đồng và có 754 khung dệt, dệt được 680.400 mét vải khổ rộng và 34.300 mét vải khổ hẹp; ở tỉnh Kom Tum có 955 thợ dệt ...

Bối Cảnh Lịch Sử Và Đường Lối Kinh Tế

[6] Kinh tế miền Nam vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát (1965-1975). [7] Kinh tế miền Nam vùng giải phóng kiểm soát (1960-1975). Nội dung thảo luận [1] Kinh tế miền Bắc trong thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ I (1961-1965). [2] Ưu điểm ...

Trong Lĩnh Vực Tài Chính, Tiền Tệ, Giá Cả

4.000 tập đoàn sản xuất gặp khó khăn và dần dần bị tan rã, công tác cải tạo nông nghiệp cũng bị buông lơi ở một số địa phương. Để chấn chỉnh những lệch lạc đó, Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 93 (tháng 6 năm 1980) nhấn mạnh ...

Trong Lĩnh Vực Giao Thông Vận Tải Và Bưu Điện

Về thuế nông nghiệp, sau khi căn bản hoàn thành hợp tác hóa nông nghiệp, trong giai đoạn 1976-1980, mức tính thuế ở miền Bắc được giữ ổn định theo sản lượng năm 1958, với biểu thu thuế theo tỷ lệ áp dụng đối với hợp tác xã và ...

Trong Lĩnh Vực Tài Chính, Tiền Tệ Và Giá Cả

Gấp 2-4 lần so với định mức lợi nhuận của kế hoạch I. Kế hoạch III: là kế hoạch sản xuất phụ, do xí nghiệp tự tổ chức làm thêm để tận dụng lao động và cải thiện thu nhập cho công nhân, không nằm trong nhiệm vụ sản xuất ...

Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 19

B. Bưu điện Mạng lưới bưu điện giai đoạn này được chấn chỉnh và mở rộng nhiều tuyến mới. Đến năm 1985, Việt Nam đã có 75 trung tâm bưu điện, 209,7 nghìn km đường thư và 103,1 nghìn máy điện thoại [Nguyễn Trí Dĩnh, và cộng sự, ...

Bối Cảnh Lịch Sử Và Đường Lối Kinh Tế

Nội dung ôn tập [1] Đường lối kinh tế của Đảng ta trong thời kỳ 1976-1985. [2] Chính sách kinh tế và kết quả thực hiện trong giai đoạn 1976-1980. [3] Chính sách kinh tế và kết quả thực hiện trong giai đoạn 1981-1985. Nội dung thảo luận [1] ...

Cơ Cấu Kinh Tế Việt Nam Giai Đoạn 1990-2015

Nghĩa xã hội, từ một nền kinh tế chỉ có hai thành phần nay là một nền kinh tế có nhiều thành phần. Về thực chất quan điểm này là sự tiếp tục nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa, nó luôn được khẳng định là một nội dung - ...

Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 22

C. Thành tựu cơ bản trong các khu vực kinh tế • Nông, lâm, ngư nghiệp - Chính sách phát triển nông, lâm, ngư nghiệp Tháng 4 năm 1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý trong nông nghiệp. Từ đây, kinh tế hộ nông dân ...

Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 23

Trong thập niên 1990, sự yếu kém trong quản lý nội bộ cùng với tác động của khủng hoảng tài chính châu Á dẫn tới vấn đề nợ xấu của các ngân hàng. Đến cuối năm 2000, nợ xấu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dư nợ của các ...

Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 24

Thu hút FDI còn hạn chế, chỉ có 211 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 1.603,5 triệu USD. Đến giai đoạn 1991-1995, FDI vào Việt Nam tăng vượt bậc với 1.409 dự án và tổng số vốn đăng ký là 18.379,1 triệu USD. Đây là thời kỳ bùng nổ FDI ...

Lịch sử kinh tế Việt Nam Phần 2 - 25

[3] Nguyên nhân của những thành công kinh tế Việt Nam trong 30 năm đổi mới (1986 - 2016). [4] Những kinh nghiệm phát triển kinh tế sau 30 năm đổi mới cho tương lai. [5] Những hạn chế, yếu kém của nền kinh tế sau 30 năm đổi mới (1986 - 2016). ...

Trang chủ Tài liệu miễn phí