Chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ 2000-2010 - 1


LỜI CAM ĐOAN


Nghiên cứu sinh cam đoan rằng, trong luận án này:

- Các số liệu, thông tin được trích dẫn theo đúng quy định

- Dữ liệu khảo sát là trung thực, có chứng cứ

- Lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị được đưa ra dựa trên quan điểm cá nhân và nghiên cứu của tác giả luận án, không có sự sao chép của bất kỳ tài liệu nào đã được công bố.

- Nghiên cứu sinh cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập và hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nhận xét đã đưa ra trong luận án.


Tác giả luận án

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.


Lê Minh Thông

Chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ 2000-2010 - 1


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG BIỂU vi

DANH MỤC HÌNH vii

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN 13

1.1. KINH TẾ BIỂN VÀ KINH TẾ VEN BIỂN 13

1.1.1. Kinh tế biển 13

1.1.2. Kinh tế ven biển 14

1.2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN 20

1.2.1. Khái niệm, phân loại và chức năng của chính sách phát triển kinh tế ven biển .. 20 1.2.2. Nội dung chính sách phát triển kinh tế ven biển 31

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển kinh tế ven biển 39

1.2.4. Đánh giá chính sách kinh tế ven biển 44

1.3. KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ MỘT SỐ TỈNH THÀNH VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN 50

1.3.1. Kinh nghiệm một số vùng, địa phương ở một số nước trên thế giới 50

1.3.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố ở nước ta 53

1.3.3. Một số bài học rút ra trong nghiên cứu kinh nghiệm trong và ngoài nước về chính sách phát triển kinh tế ven biển 66

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 68

Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 69

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TIỀM NĂNG, LỢI THẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN TỈNH THANH HOÁ 69

2.1.1. Vị trí địa lý kinh tế, chính trị vùng ven biển Thanh Hóa 69

2.1.2. Về địa hình vùng ven biển Thanh Hóa 71

2.1.3. Về tiềm năng vùng ven biển Thanh Hóa 72

2.1.4. Các lợi thế phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa 74

2.1.5. Nhận xét về tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa 76

2.2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA TRONG THỜI GIAN TỪ 2000-2010 80

2.2.1. Chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phát cho vùng ven biển 80

2.2.2. Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai 83

2.2.3. Chính sách đầu tư tài chính, tín dụng và phát triển thị trường 84

2.2.4. Chính sách phát triển nguồn nhân lực 89

2.2.5. Chính sách đầu tư nghiên cứu phát triển KH&CN 90

2.3. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN THANH HÓA 92

2.3.1. Những thành tựu và kết quả chủ yếu 92

2.3.2. Những hạn chế chủ yếu của chính sách phát triển kinh tế ven biển 105

2.4. NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN TỪ THỰC TIỄN THANH HÓA 112

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 118

Chương 3: GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA ĐẾN 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 119

3.1. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN THANH HÓA ĐẾN 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 119

3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa đến năm 2015, tầm nhìn 2020 119

3.1.2. Định hướng phát triển các ngành kinh tế ven biển Thanh Hóa đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 124

3.1.3. Phương hướng hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa những năm tới 133

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÊN BIỂN TỈNH THANH HÓA NHỮNG NĂM TỚI 143

3.2.1. Về chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho vùng ven biển 143

3.2.2. Chính sách tiếp cận đất đai 147

3.2.3. Chính sách đầu tư, tài chính và thị trường cho phát triển kinh tế ven biển ..148

3.2.4. Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho vùng ven biển Thanh Hóa.153

3.2.5. Đẩy mạnh chính sách khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng khoa học- công nghệ vào các ngành sản xuất kinh doanh vùng ven biển 157

3.3. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 161

3.3.1. Hoàn thiện môi trường thể chế cho phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa.161

3.3.2. Nâng cao chất lượng, đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ven biển Thanh Hóa 163

3.3.3. Tăng cường năng lực tổ chức phối hợp thực thi chính sách phát triển kinh

tế ven biển tỉnh Thanh Hóa 171

3.3.4. Coi trọng việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có đủ năng lực và trình độ quản lý đô thị vùng ven biển 174

3.3.5. Nâng cao nhận thức toàn xã hội về phát triển kinh tế ven biển 175

KẾT LUẬN 177

CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN 179

TÀI LIỆU THAM KHẢO 180

PHỤ LỤC 186


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BHXH Bảo hiểm xã hội

CHLB Cộng hòa liên bang

CCN Cụm công nghiệp

CBTSXK Chế biến thuỷ sản xuất khẩu

CTCP Công ty Cổ phần

CPSXSP Chi phí sản xuất sản phẩm

CPSX Chi phí sản xuất

CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

ĐKKT Đặc khu kinh tế

ĐT&PT Đầu tư và phát triển

GDP Tổng thu nhập quốc dân

GTSX Giá trị sản xuất

HTX Hợp tác xã

IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế

IPCC Hội đồng Quốc tế về biến đổi khí hậu

KCN Khu công nghiệp

KTNS, KKTNS Kinh tế Nghi Sơn, Khu kinh tế Nghi Sơn

KKT, KKTM Khu kinh tế, khu kinh tế mở

KDL Khu du lịch

KH&CN, KHCN Khoa học và Công nghệ, Khoa học công nghệ KCX Khu chế xuất

KCNC Khu công nghệ cao

KHKT Khoa học kỹ thuật

NTTS Nuôi trồng thủy sản

NSNN Ngân sách nhà nước

MCD Trung tâm phát triển cộng đồng

QĐ/TTg, CP Quyết định Thủ tướng, Chính phủ

QCCT Quảng canh cải tiến

TACN Thức ăn chăn nuôi

TNGN Thu nhập doanh nghiệp

TT Trung tâm

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TƯ Trung ương

UBND Uỷ ban nhân dân

VNXD Vật liệu xây dựng

XN Xí nghiệp

XNKTS, TSXK Xuất nhập khẩu thuỷ sản, Thuỷ sản xuất khẩu


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Sự đóng góp của các nguồn lực đối với tăng trưởng kinh tế ở một số nước tư bản phát triển (%) giai đoạn 1980- 1985 38

Bảng 2.1: Dân số và lao động tỉnh Thanh Hóa 2000 - 2010 74

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001 - 2010 76

Bảng 2.3: Tiềm năng, thế mạnh của 6 huyện ven biển ở Thanh Hóa 77

Bảng 2.4: Đánh giá của cán bộ lãnh đạo tỉnh đối với tiềm năng các ngành kinh

tế ven biển 78

Bảng 2.5: Cơ cấu sản phẩm chế biến thuỷ sản Thanh Hoá từ 1996 - 2005 99

Bảng 2.6: Một số sản phẩm chủ lực về nông nghiệp vùng ven biển năm 2010 ..102 Bảng 2.7: So sánh một số chỉ tiêu phát triển 6 huyện ven biển với cả tỉnh

Thanh Hóa (Theo giá thực tế) 108

Bảng 2.8: So sánh năng suất một số cây trồng chủ lực của ven biển Thanh Hoá

và một số tỉnh 109

Bảng 2.9: Hiệu quả của chính sách phát triển kinh tế ven biển giai đoạn 2000-2010111 Bảng 2.10: Tác động của hệ thống pháp luật đến sự phát triển của khu vực kinh

tế ven biển 113

Bảng 2.11: Tình hình cải thiện môi trường đầu tư ven biển Thanh Hóa 113

Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội ven biển Thanh Hóa đến năm 2020 ..123 Bảng 3.2: Diện tích, dân số tỉnh Thanh Hóa theo vùng năm 2009 134

Bảng 3.3: Bố trí sản xuất rau thực phẩm đến năm 2020 169


DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hoá 70

Hình 2.2: Bản đồ các huyện ven biển tỉnh Thanh Hoá 79

Hình 2.3: Kết quả trả lời về những điểm yếu (rào cản) của địa phương 110

Hình 2.4: Tình hình bỏ qua các nguồn lực trong xây dựng chính sách phát triển kinh tế ven biển 117


MỞ ĐẦU


1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Việt Nam có một tài nguyên biển hết sức quan trọng, khu vực Biển Việt Nam nằm trong phạm vi Biển Đông, có chung biên giới biển với 10 nước và vùng lãnh thổ, là con đường giao lưu thương mại quốc tế quan trọng giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, gắn đường hằng hải quốc tế vào loại sôi động nhất thế giới, ở trung tâm vùng kinh tế Đông Á phát triển năng động nhất - đó là một lợi thế địa kinh tế. Vị thế này có tầm quan trọng cả về quốc phòng- an ninh cũng như kinh tế- xã hội và có ý nghĩa hơn do Việt Nam có hệ thống cảng biển phong phú và có nhiều cảng có thể xây dựng thành những cảng nước sâu như: Cam Ranh, Vân Phong, Cái Lân và đang hình thành như Dung Quất, Nghi Sơn...

Trong số những lợi ích mà biển mang lại, vùng ven biển còn có ý nghĩa hết sức lớn lao, vì đây là vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nguồn nhân lực dồi dào chưa khai thác hết, có tiềm năng phát triển các ngành kinh tế đang vươn lên mạnh của Việt Nam như: du lịch, cảng, các khu kinh tế... Việc khai thác tiềm năng lợi thế của các vùng ven biển có ý nghĩa to lớn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Thanh Hoá là một tỉnh nằm ở cực bắc Miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km. Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp với tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đông là Vịnh Bắc Bộ. Vùng ven biển của tỉnh có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích toàn tỉnh, với bờ biển dài 102 km, có bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác đang hình thành; Có cảng Nghi Sơn đã, đang được đầu tư và phát triển, là một cảng biển có nhiều lợi thế, là cửa ngõ vươn ra nước ngoài. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn,

thuận lợi cho tàu thuyền đánh cá ra vào. Vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với những

bãi cá, bãi tôm có trữ lượng khoảng 100.000 - 120.000 tấn hải sản, với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao, đây là trung tâm nghề cá của tỉnh.

Xem tất cả 212 trang.

Ngày đăng: 13/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí