Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 1

Lời Cam Đoan Tôi Xin Cam Đoan Luận Án Này Là Công Trình Nghiên Cứu Của Tôi, Được Thực Hiện Dưới Sự Hướng Dẫn Khoa Học Của Pgs.tskh. Bùi Mạnh Nhị Và Ts. Hồ Quốc Hùng.những Kết Luận Trong Luận Án Là Trung Thực Và Do Tôi Viết Ra. ...

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 2

Trong phần này, luận án không điểm lại tất cả bởi vì điều đó không cần thiết. Luận án chỉ khái quát một số truyền thống tiếp cận kết cấu ca dao trong lịch sử nghiên cứu. Theo chúng tôi, chủ yếu có ba cách tiếp cận kết cấu ca ...

Kết Cấu Ca Dao Trữ Tình Xét Ở Gĩc Độ Diễn Xướng

Thù của kết cấu dân ca Nga, đi sâu miêu tả phép đối ngẫu tâm lý, thủ pháp thu hẹp dần các tầng bậc hình tượng của bài ca. Theo các tác giả, khi sử dụng phép đối ngẫu tâm lý, bài ca sẽ so sánh, đối chiếu (tương đồng hoặc tương ...

Kết Cấu Ca Dao Trữ Tình Xét Ở Góc Độ Diễn Xướng

CHƯƠNG 1. KẾT CẤU CA DAO TRỮ TÌNH XÉT Ở GÓC ĐỘ DIỄN XƯỚNG 1.1. Khái niệm diễn xướng Từ lâu, để đời sống văn hóa và tinh thần thêm phong phú, con người đã tạo nên nghệ thuật diễn xướng. Tìm hiểu về cơ sở và thời điểm hình ...

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 7

Câu (tức là dòng thơ có nội dung thông báo nhiều hơn một câu) chỉ xuất hiện trong thơ, còn ca dao thì không. Ví dụ như dịng thơ th ứ hai trong bài sau đây của Bích Khê: Thoảng tiếng gáy của cu Cườm. Hiu hiu vàng đượm. Hay dịng thơ th ứ ...

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 8

Các lời ca dao Nam bộ, dòng mở đầu thay đổi địa danh từ Nam Vang thành Long Xuyên, Cần Thơ, Gò Công,. Giải thích điều này, Đinh Gia Khánh viết: Những giá trị thẩm mỹ của văn hoá dân gian thường được lưu truyền từ địa phương này ...

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 9

Không đáy người ta hãi hùng… [97, tr.207-208]. Trong Văn học bình dân, Nguyễn Trúc Phượng có d ẫn lời giống lời ca trên, chỉ khác dòng đầu: Chiếu vua mồng sáu tháng ba [152]. Còn trong Tục ngữ phong dao [123], Thi ca Bình dân Việt Nam [110] ...

Vận Dụng Công Thức Truyền Thống Để Tìm Hiểu Mẫu Đề

Bài 1 tuy có công thức Ước gì nhưng không thuộc mẫu đề Ước muốn hóa thân vì nó không có các công thức thể hiện sự hóa thân như trong bài ca thứ hai ( hóa ra hoa, hóa ra chăn) . N hi ều mẫu đề về nỗi nhớ khác nhau nh ưng đều có ...

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 12

Chiều chiều ra đứng bờ sông / Hỏi thăm chú lái, nào chồng em đâu?, Chiều chiều ra đứng bờ sông / Kẻ kéo cho chết người không động mình,.). - Lặp lại dòng Chim bay về núi… (Chim bay về núi tang tình / Ai ơi có nhớ nghĩa tình này ...

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 15

+ Tình trạng: chòng chành, nhông nhông, dắng da dắng dỏi, lăng xăng,. + Nhân vật trữ tình (đôi ta, anh, em, thiếp, chàng,…) tiêu biểu cho cái chung (lứa tuổi, giới tính,…), cho tập thể. + Sự vật, sự việc, hiện tượng trong xã hội: mồ ...

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 16

Hay: Trọn ngày vui vẻ sính đàng xướng ca,. (TL1 (1), L.822, tr.868) - Nhớ ai bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, như ngồi đống than -Nhớ cô như bèo như bọt Như hót vào thúng Như búng xe quay Như vay nợ lãi Như phải duyên cô (TL1 (2), L.194, ...

Biện Pháp Thu Hẹp Dần Tầng Bậc Hình Tượng

Hai vế so sánh, có bao nhiêu khả năng tương đồng thì có bấy nhiêu khả năng cấu tạo ẩn dụ. Ẩn dụ thường lấy sự vật (sự việc) trừu tượng để nói về sự vật (sự việc) cụ thể, lấy sự vật (sự việc) cụ thể để nói về ...

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 18

Chàng trai muốn mượn cô ấy về khâu, hứa sẽ trả công. Nhưng sự trả công đó rất không bình thường vì đó là những lễ vật dẫn cưới, rước dâu đầy đủ, chu đáo mà chỉ chú rể tương lai mới có thể và có quyền làm. Từ xa tới ...

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 19

Lời đối đáp trong ca dao chủ yếu liên kết với nhau về nội dung, xuất phát từ nhu cầu giao tiếp nhất định. Các nhà nghiên cứu trước đây thường chú trọng việc tìm hiểu việc liên kết nội dung trong ca dao. Nguyễn Xuân Kính gọi nhiều ...

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 21

52. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, TP.H ồ Chí Minh. 53. Tạ Đức (1989), Tình yêu trai gái Việt xưa , ...

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 22

148. Đông Phong (1998), Về nguồn văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb. Mũi Cà Mau. 149. Thuần Phong (1958), Ca dao giảng luận, Nxb. Á Châu, Sài Gòn. 150. Thuần Phong (1957), Đất nước trong ca dao, Tạp chí Bách khoa, Sài Gòn, (17), tr.34-35, (18), tr.36-41, (19), ...