Vận Dụng Tìm Hiểu Một Số Mẫu Đề Và Các Cơng Thức Của Chúng Trong “Kho Tàng Ca Dao Người Việt”


Trong các lời ca dao có nội dung so sánh, khi dòng đầu đưa ra hình ảnh so sánh, dòng tiếp theo thường là sự miêu tả bổ sung cho hình ảnh so sánh đó. Các hình ảnh so sánh phong phú, một phần do tác giả dân gian luơn tìm trong truyền thống cách nĩi phù hợp, mới mẻ; một phần là kết quả của sự quan sát thiên nhiên, của trí tuệ, tâm hồn, tính cách, nếp nghĩ, thĩi quen và cách nĩi tạo nên.

Một công thức thường gắn với một hay nhiều mẫu đề. Môït mẫu đề có những công thức khác nhau, các công thức này biểu hiện những nội dung khác nhau. Chẳng hạn, trong mẫu đề về thân phận phụ nữ, các công thức đã gĩp phần biểu hiện những nội dung khác nhau, các khía cạnh khác nhau trong số phận của họ. Các công thức này bổ sung cho nhau để làm rõ mẫu đề.

Thông thường, tùy theo mẫu đề, mỗi dòng ca dao thể hiện một hoặc hai công thức. Cũng có khi, mấy dòng ca dao mới là một công thức. Các cơng thức trong mẫu đề được gọi tên theo một trong hai cách sau:

+Cách thứ nhất: đặt tên công thức dựa vào các từ (nhóm từ) hay dòng mở đầu ca dao. Các từ (nhóm từ) hay dòng mở đầu ca dao được lặp đi lặp lại trong các nhóm bài ca.

+Cách thứ hai: đặt tên công thức theo hình thức thể hiện nội dung dòng ca dao.

2.6. Vận dụng tìm hiểu một số mẫu đề và các cơng thức của chúng trong “Kho tàng ca dao người Việt”



1-Mẫu đề “Địa danh-

Phong cảnh-Sản

vật địa

phương”

Công thức 1

Hô ngữ mời gọi, nhắn nhủ (“Ai đi”, “Ai về”, “Ai vô”, “Ai lên”,…)


Công thức 2

Liệt kê địa danh (“Thổ Hà”, “xứ Lạng”, “phố Ẻn”, “phố Hiến”, “xứ Huế”, “Gia Định, Đồng

Nai”, “Cù lao ông Chưởng”,...)


Công thức 3

Kphong cảnh, thổ ngơi (“Đường vô...quanh quanh”, “Non xanh nước biếc”, “Nước... vừa trong vừa mát”, “Đường... lắm cát dễ đi”,

“sông uốn khúc chảy quanh xóm làng”,...)


Công thức 4

Ksản vật, nghề nghiệp (“gạo trắng nước trong”, “lắm tôm nhiều cá”, “Chim kêu như hát bội, cá lội vàng tợ mắm nêm”, nghề trồng

dâu nuôi tằm, nghề ươm tơ,...)


Công thức 5

Bình giá, xếp hạng cảnh vật (“Thứ nhất...”, “Thứ nhì...”, “Nhất cao...”, “Nhất sâu...”,

“Nhất đẹp...”, “Đẹp thay...”, “Đâu bằng...”,

“Đâu hơn...”, “Đến đó...không muốn về”, “Trai đi có vợ, gái về có con”

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 13



2- Mẫu đề “Tiếng đàn yêu

thương”

Công thức 1

Kể các khúc nhạc (“khúc cầu hoàng”, “khúc nam thương”, “năm cung”, “qua sông”,...).


Công thức 2

Cách gảy (“gảy cho liên”,“Thiếp xin gõ nhịp

cho chàng lựa dây”, “gảy năm cung rõ ràng”,...)


Công thức 3

Âm điệu và tác động của tiếng đàn (“Tì bà, cầm sắt, bát vương đối gì?”, “Đàn ai mà gảy não nùng rứa ai”, “Đàn em, em gảy não nùng như ru”, “Cho tình thắm thiết, cho duyên mặn mà”, “Khéo đưa sách cổ mà ôn”, “Đàn anh dây thẳng dây chùng”, “Vị, li, võng, lượng

bốn con quỷ ngồi”,...).



3- Mẫu đề “Người

yêu lý

tưởng”

Công thức 1

Chẳng tham


Công thức 2

Hình thức của giàu có (“nhà ngói rung rinh”,

“ruộng cả ao sâu”, “ruộng cả ao liền”)


Công thức 3

Tham vì (“Tham vì một nỗi anh xinh miệng

cười”)


Công thức 4

Tả vẻ đẹp hình thức (“Miệng cười anh đáng mấy mươi”, “Chân đi đáng nén, miệng cười

đáng trăm”)




Công thức 5

Tham vì (“Tham về một nỗi người hiền rậm

râu”, “Tham vì cái bút cái nghiên anh đồ”)


4- Mu đề

Nét

duyên của người con

gái

Công thức 1

Còn duyên


Công thức 2

Liệt kê lễ vật của đám cưới: “anh cưới ba

heo”


Công thức 3

Còn duyên: +Buôn bán phát đạt: “buôn cậy bán hồng”

+Còn đồ đạc dù nhỏ, ít giá trị: “Cịn duyên cịn cuốc, cịn khao”


Công thức 4

Hình thức biểu hiện của duyên qua tính tình:

Còn duyên chửa nói đã cười


Công thức 5

Hình thức biểu hiện của duyên qua hình thức bên ngoài: “đi dép đi hài”, “yếm thắm dải đào”

Hình thức biểu hiện của duyên qua việc kén

chọn: “đóng cửa kén chồng”, “ kén cá chọn canh”, “kén những trai tơ”





Công thức 6

Hình thức biểu hiện của duyên qua thái độ

của mọi người: “kẻ đón người đưa”


Công thức 7

Hết duyên


Công thức 8

Hình thức biểu hiện của hết duyên: “đi sớm về trưa mặc lòng”, “vắng ngắt như chùa Bà

Đanh”, “đánh ba hèo đuổi đi”


Công thức 9

Hình thức biểu hiện của hết duyên đến hình thức bên ngoài: “đi guốc xỏ quai bằng thừng”, “vú đét thợ rào vồ đe”, “bị gậy ra vào

cổng kho”


Công thức 10

Hình thức biểu hiện của hết duyên qua tính tình: “gọi chín mười lời chả thưa”, “mở cửa gọi ông ăn mày”, “bán quán ngồi trông bộ hành”, “buôn mít cho chồng nhặt xơ”, “ngồi gốc cây hồng nhặt hoa”, “Tôi van ông ông rẽ

vào đây”


Công thức 11

- Hình thức biểu hiện của hết duyên qua việc chọn chồng: “rốc đực, cua kềnh cũng vơ”, “cặn bã dưa hành cũng nhai”, “củ ráy, củ hành cũng vơ”, “ông lão cũng vơ làm chồng”, “ế ẩm xin ông năm hào”, “cưới con mèo cụt đuôi”, “Giường cao chiếu sạch gối mây ông

nằm”.


5- Mẫu đề “Chí làm

trai”

Công thức 1

Làm trai


Công thức 2

Biểu hiện chí khí của nam nhi: “chí ở cho bền”, “quyết chí tang bồng”, “quyết (cĩ) chí lập thân”, “quyết chí tu thân”, “đứng ở trên đời”, “giữ trọn ba giềng”, “Đừng lo muộn vợ, chớ phiền muộn con”, “Cơng danh chớ vội, nợ nần chớ lo”, “tỏ mặt anh hùng mới cam”, “tỏ mặt mới là trượng phu”, “Cho người biết mặt cho đời biết tên”, “cho đáng nên trai”,

Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài tan”.


Công thức 3

Hành động của nam nhi: “biết đánh tổ tôm”, “Uống chè Phương Thái, xem nôm Thúy Kiều” , “Khi bắn súng trụ khi bơi thuyền rồng”, “Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng

từng”


Công thức 4

Biểu hiện trách nhiệm của nam nhi: “Ghé vai gánh đỡ sơn hà”, “năm liệu, bảy lo mới hào”, “Sao cho xứng đáng giống nòi nhà ta”,“Thảo

thân, ngay chúa, vợ hiền chớ vong”


Công thức 5

Kể những đền bù sau khi thực hiện chí nam nhi: “Khi nên trời giúp công cho”, “Trời sinh

Trời chẳng phụ nào”, “Rồi ra gặp hội phong





vân kịp người (có ngày)”, “Có công mài sắt,

có ngày nên kim”


6-Phản mẫu đề

“Chí nam

nhi”

Công thức 1

Làm trai: “Làm trai cho đáng làm (nên, sc) trai”


Công thức 2

Liệt kê những việc không xứng đáng với nam nhi: “rửa bát quét nhà”, “Ăn cơm với vợ lại nài vét (cy) niêu”, “Mt trăm đám cỗ chẳng sai đám nào”, “Véo đũa cho dài, ăn vụng cơm con”, “Ông quyết không để cái

niêu phần mày”


Công thức 3

Hành động của kẻ lười biếng: “Khom lưng

chống gối gánh hai hạt vừng”,


Công thức 4

Hành động của kẻ liu mng: “Sống chết

thời ông cũng liều”


Công thức 5

Hành động của kẻ hèn hạ: “Vợ gọi thì dạ

bẩm bà tôi đây!”



7- Mẫu đề “Mười thương”

(“Mười yêu”)

Công thức 1

Số thứ tự (Một, Hai, Ba, Bốn, Năm, Sáu, Bảy, Tám, Chín, Mười)


Công thức 2

Biểu hiện của người con gái dễ thương qua hình dáng bên ngoài:

+Tóc đuôi gà (“Một thương tĩc bỏ đuơi gà”)

+Má lúm đồng tiền (“Ba thương má lúm đồng tiền”, “Năm yêu má lúm đồng tiền”)

+Răng đen (“Bốn thương răng lánh hạt huyền kém thua”)

+Mt có tình (“Mười thương con mắt có tình với ai”)


Công thức 3

Biểu hiện về tài năng của cô gái:

+Tài ăn nói (“Hai thương ăn nói mặn mà có duyên”, “Bốn yêu cô cả miệng chào có duyên”, “Tám thương ăn nói lại càng thêm xinh”)

+Tài may vá (“Hai yêu cô cả khéo may yếm đào”, “Ba yêu em gửi áo hoa”,

“Hai yêu em gửi áo nâu về nhà”)


Công thức 4

Biểu hiện dễ thương khác của cô gái:

+Là cô cả (“Một yêu cô cả lắm thay”)

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/02/2023