Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 22


148. Đông Phong (1998), Về nguồn văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb. Mũi Cà Mau.

149. Thuần Phong (1958), Ca dao giảng luận, Nxb. Á Châu, Sài Gòn.

150. Thuần Phong (1957), “Đất nước trong ca dao”, Tạp chí Bách khoa,

Sài Gòn, (17), tr.34-35, (18), tr.36-41, (19), tr.40-48.

151. Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (1994), Ca dao Nam Trung bộ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

152. Nguyễn Trúc Phượng (1964), Văn học bình dân,Nhà sách Khai Trí,

Sài Gòn.

153. Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1998),

Văn học dân gian Việt Nam, tr.241-244.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

154. Lê Chí Quế (2001), Văn hoá dân gian khảo sát và nghiên cứu, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

155. Trần Linh Quy ù- Hồng Thao (1997), Tìm hiểu dân ca Quan Họ, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 22

156. Hoàng Sỹ Quý (1980), “Về một số phong tục chung có ở các dân tộc miền Đông Nam Á”, Dân tộc học, (2), tr.77-80.

157. Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1995), Ca dao- Tục ngữ, Nxb. Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh.

158. Vũ Văn Sĩ (1999), Về một đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945- 1995), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

159. Lê văn Siêu (1993), Nếp sống tình cảm của người Việt Nam, Nxb. Mũi Cà Mau.


160. Bình Sơn, Như Thùy (2000), “Địa danh Hội An qua văn học dân gian”, Văn hoá dân gian, (3), tr.72-75.

161. Sở Văn hoá và thông tin Vĩnh Phú (1986), Văn hóa dân gian vùng đất tổ.

162. Trần Đình Sử (1993), “Những tìm tòi mới về thi pháp ca dao”, Văn hoá dân gian, (2), tr.43-45.

163. Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư Phạm Tp. HCM xuất bản.

164. Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb. Hội nhà văn, Hà Nội.

165. Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb. Giáo dục.

166. Hà Công Tài (1991), “Hiện tượng ca dao trong lịch sử thơ ca tiếng Việt”, Tạp chí Văn học, 1+2 (247), tr.30-33.

167. Trần Kiết Tường (1974), “Dân ca Nam Bộ”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, số 7.

168. Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam bo ä- những phác thảo, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

169. Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

170. Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Đại học Tổng hợp Tp.HCM.

171. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb. TP.HCM.

172. Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb. Khoa học XH, Hà Nội.


173. Lã Nhâm Thìn (1991), “Tính lặp lại trong văn học dân gian và vấn đề tập cổ trong văn học viết”, Tạp chí Văn học (6), tr.39-43.

174. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1990), Quan niệm về folklore, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

175. Ngô Đức Thịnh - Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore thế giới một số công trình nghiên cứu cơ bản, Nxb. KHXH, Hà Nội.

176. ơng Đức Thiệp (1950), Xã hội Việt Nam, Nxb. Liên hiệp, Sài Gòn.

177. Nguyễn Hữu Thu (1975), “Một vài suy nghĩ về Hò Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc học số 4/1975.

178. Nguyễn Đăng Thục (1961), Văn hoá Việt Nam với Đông Nam Á, Văn hoá Á Châu xuất bản, Sài Gòn.

179. Tổ Chức Văn Học Dân Gian (1963), Ca dao Việt Nam trước Cách Mạng, Viện Văn Học Hà Nội xuất bản.

180. Trương Xuân Tiếu (1992), “Tìm hiểu định hướng thẩm mĩ trong một bài ca dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), tr.76-78.

181. Bùi Văn Tiếng (2001), “Văn học dân gian Quảng Nam”, Nguồn sáng dân gian, số 1.

182. Lê Ngọc Trà (tập hợp và giới thiệu), Văn hoá Việt Nam Đặc trưng và cách tiếp cận, Nxb. Giáo dục.

183. Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức của sáng tạo Thách thức của văn hoá, Nxb. Thanh niên.

184. Đặng Diệu Trang (1999), “Về sự khác nhau giữa lục bát trong ca dao với lục bát trong Thơ Mới”, Tạp chí Văn hoá dân gian, 1 (65), tr.58- 63.


185. Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập I, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

186. Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

187. Đỗ Bình Trị (1997), Văn bản văn học dân gian và việc phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM xuất bản.

188. Vương Duy Trinh (1973), Thanh Hóa quan phong, (Sách cổ văn - Uỷ ban dịch thuật, bản phiên diễn của Nguyễn Duy Tiếu) Bộ Văn hoá Giáo dục và Thanh niên xuất bản.

189. Nguyễn Viết Trung (2000), “Gốc tích rồng Việt”, Báo Tuổi trẻ, (số Xuân Canh Thìn), tr.38.

190. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội I (1982), Giảng văn, tập I.

191. Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

192. Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề về phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

193. Hoàng Tiến Tựu (2003), Bình giảng ca dao, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

194. Hoàng Tiến Tựu (1990 ), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

195. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam,

Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

196. Lê Trí Viễn (1998), “Đôi nét về thẩm mĩ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4), tr.5-13.


197. Viện Văn hóa dân gian (1989), Văn hóa dân gian - Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

198. Lư Nhất Vũ (1983), “Đặc trưng nghệ thuật của dân ca Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, (2).

199. Lư Nhất Vũ, Quách Vũ, Nguyễn Đồng Nai (1981), Dân ca Nam Bộ,

Nxb. Văn Nghệ, TP.HCM.

200. Lư Nhất Vũ, Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam bộ, Nxb. TP.HCM.

201. Lư Nhất Vũ cùng nhiều tác giả (1985), Dân ca Kiên Giang, Nxb. Sở VHTT Kiên Giang.

202. Tô Vũ (1995), “Tản mạn quanh những điệu Lý”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, (12).

203. Tô Vũ (1996), “Âm nhạc cổ truyền Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, (3).

204. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

205. Nguyễn Khắc Xương (1999), “Chợ phong tục trong văn hóa làng”,

Tạp chí Nguồn Sáng, tr.23.

206. Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1994), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb. Văn hoá, Hà Nội.

207. Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

208. Phạm Thu Yến (1998), Những thế giới nghệ thuật ca dao, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.


209. Phạm Thu Yến (1996), “Tính ngữ trong thơ ca trữ tình dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (7), tr.27-32.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/02/2023