Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 21


52. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh.

53. Tạ Đức (1989), Tình yêu trai gái Việt xưa, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

54. Tạ Đức (1999), Nguồn gốc và sự phát triển của kiến trúc, biểu tượng và ngôn ngữ Đông Sơn, Hội Dân tộc học Việt Nam xuất bản, Hà Nội.

55. Nguyễn Thị Đức (1998), Văn hoá trang phục từ truyền thống đến hiện đại, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội.

56. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp Văn học dân gian,

Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

57. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb. Giáo dục.

58. Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb. Giáo Dục.

59. Ninh Viết Giao (chủ biên) (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ (hai tập), Hội Văn nghệ dân gian xuất bản, Nghệ An.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

60. Ninh Viết Giao (2002), Hát phường vải, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

61. Ninh Viết Giao (2004), Về văn học dân gian xứ Nghệ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình - 21

62. Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhị, Trần Tấn Vĩnh (1984), Ca dao – dân ca Nam bộ, Nxb. TP.Hồ Chí Minh.

63. Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Nxb. Văn học, Hà Nội.

64. Thạch Trung Giả (1999), Văn học phân tích toàn thư, Nxb. Văn học.


65. Nguyễn Bích Hà (2002), “Tự sự trong loại hình trữ tình dân gian”, Tạp chí Văn học, (8), tr.55-59.

66. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục.

67. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu (in lần thứ 10), Nxb. Bộ Gíáo dục-Trung tâm học liệu, Sài Gòn.

68. Nguyễn Văn Hạnh (1972), “Một số điểm cần nói rõ thêm về vấn đề nghiên cứu tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học số 2.

69. Nguyễn Đức HaÏnh (2001), “Một số biểu tượng thơ dân gian trong thơ Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Văn học, (3), tr.71-78.

70. Ngô Đông Hải (1965), “Điệu thức trong dân ca Nam Bộ”, Những vấn đề Âm nhạc và Múa số 7, 8.

71. Tô Đông Hải (1990), “Một cách nghe, một cách hiểu bài dân ca Nam Bộ: Lý ngựa ô”, Văn hóa dân gian, số 4

72. Vũ Tố Hảo (1986),“Tìm hiểu một số trường hợp dùng chữ Hán và điển tích trong ca dao-dân ca”, Văn hóa dân gian, (2), tr13-18.

73. Nguyễn Văn Hầu (2000), Diện mạo văn học dân gian Nam bộ, Nxb. Trẻ.

74. Nguyễn Văn Hầu (1962), “Hò miền Nam”, Tạp chí Bách khoa, số 135, 136.

75. Nguyễn Văn Hậu (2000),“Biểu tượng như là “đơn vị cơ bản” của văn hóa”, Văn hóa và nghệ thuật, (7), tr.24-30.

76. Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997), Ca dao-tục ngữ, Nxb. Văn nghệ, TP.HCM.


77. Thái Dỗn Hiểu, Hồng Liên (1993), Ca dao- dân ca tình yêu, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.

78. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

79. Đỗ Thị Hoà (2004), “Ca dao người Việt những nẻo đường tiếp cận”,

Văn học dân gian, (2), tr.53-54.

80. Nguyễn Trọng Hoàn (1999), “Vẻ đẹp của bài ca dao sông nước”, Văn hóa dân gian, (2), tr.62.

81. Trần Hoàng và các tác giả khác (1998), Văn học dân gian Bình Trị Thiên: ca dao- dân ca, Nxb. Thuận Hóa, Huế.

82. Trần Hoàng (2001), “Mấy nét đặc sắc của Văn học dân gian Thừa Thiên Huế cổ truyền (dân tộc Kinh)”, Văn hoá dân gian, (1), tr.37-40.

83. Học viện Hành chính Quốc gia (2005), Giáo trình Tiếng Việt thực hành. Nxb. Giáo Dục, Hà Nội.

84. Đào Văn Hội (1961), Phong tục Miền Nam qua mấy vần ca dao, Nxb. Khai Trí, Sài Gòn.

85. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2000), Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm, nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

86. Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

87. Ngô Huỳnh (1977), “Dân ca Nam Bộ, một kho tàng âm điệu dân gian phong phú”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 4.


88. Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam (tập 1), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

89. Vũ Thị Thu Hương (2000), Ca dao Việt Nam-Những lời bình, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội.

90. Hà Thị Quế Hương (2002), “Hàm ý biểu trưng của từ chỉ hoa và tên hoa trong ca dao”, Văn hoá dân gian, (3), tr.61-65.

91. Tố Hữu (1973), Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, Nxb. Văn học, Hà Nội.

92. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

93. Đinh Gia Khánh (1989 ), Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

94. Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn

(1997),Văn học dân gian Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Tp.HCM.

95. Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ (1997), Văn học dân gian đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Giáo dục, Tp.HCM.

96. Vũ Văn Khiếu (2001), Đất lề quê thói, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

97. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

98. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt (3 tập), Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

99. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (2000), Kho tàng ca dao người Việt (2 tập), Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội.


100. Nguyễn Xuân Kính, Phan Thị Hoa Lý (1999), “Ý nghĩa và cách dùng những con số thường gặp trong Ca dao, tục ngữ”, Văn hoá dân gian, (3), tr.73-75.

101. Nguyễn Xuân Kính (2004), “Tên người trong ca dao người Việt”,

Tạp chí Văn hoá dân gian, (4), tr.16-21.

102. Nguyễn Xuân Kính, Ngọc Canh, Lê Đức Thịnh (1990), Văn hoá dân gian, những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

103. Nguyễn Xuân Lạc (1992), “Suy nghĩ về cách tiếp cận một bài ca dao”, Văn hoá dân gian, (4), tr.11-17.

104. Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam trong nhà trường, Nxb. Giáo dục, Tp. HCM.

105. Phong Lan (1999), Tố Hữu về tác gia và tác phẩm, Nxb. Giáo dục.

106. Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, Nxb. Tp.Hồ Chí Minh.

107. Mã Giang Lân, Nguyễn Đình Bưu (1976), Hát ví đồng bằng Hà Bắc, Ty Văn hoá Hà Bắc.

108. Nguyễn Tấn Long - Phan Canh (1970), Thi ca bình dân Việt Nam,

Quyển 2 - Xã Hội Quan, Sống Mới, Saigon.

109. Trần Kim Liên (2004), “Tính thống nhất và sắc thái riêng của ca dao người Việt dưới con mắt các nhà nghiên cứu”, Văn hoá dân gian, (4), tr.69-73.

110. Đặng Văn Lung (1997), Từ hoa văn trống đồng nghĩ về văn nghệ dân gian, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.


111. Ưng Luận (1995-1996), Ca dao xứ Huế bình giải, Sở Văn Hóa thông tin Thừa Thiên-Huế xuất bản.

112. Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb. Đại học Huế, Huế.

113. Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb. Giáo dục.

114. Nguyễn Văn Mại (1972), Vịêt Nam phong sử, (Tủ sách cổ văn-Uỷ Ban dịch thuật), Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xut bản.

115. Long Điền Nguyễn Văn Minh (1999), Từ điển văn liệu, Nxb. Hà Nội.

116. Huỳnh Minh-Trúc Phượng, Việt Nam văn học bình dân, Nxb. Thanh niên.

117. Trần Văn Nam (1999), “Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ địa danh trong ca dao-dân ca Nam Bộ”, Văn hoá dân gian, (4), tr.49-53.

118. Trần Văn Nam (1999), “Ý nghĩa biểu trưng của hình tượng thiên nhiên trong ca dao Nam Bộ”, Văn hoá dân gian, (2), tr.70-75.

119. Sơn Nam (1967), Nói về miền Nam, Nxb. Lá bối, Sài gòn

120. Hà Quang Năng (2001), “Đặc trưng của phép ẩn dụ trong ca dao Việt Nam”, Tạp chí ngôn ngữ ,(15), tr.8-16.

121. Tăng Kim Ngân (1984), “Qua tục ăn trầu và truyện Trầu cau của người Việt Nam bàn về mối quan hệ anh em, vợ chồng”, Văn hoá dân gian, (1 ), tr.67-71.

122. Hữu Ngọc chủ biên (1995), Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam,

Nxb. Thế giới, Hà Nội.

123. Nguyễn Văn Ngọc (1928), Tục ngữ phong dao, Mặc Lâm xuất bản (Yiễm Yiễm thư quán, 72D, Trần Văn Trạch, Sài Gòn phát hành).


124. Phan Ngọc (1985), Tìm hieåu phong caùch Nguyeãn Du trong Truyện Kieàu, Nxb. KHXH.

125. Tú Ngọc (1994), Dân ca người Việt, Nxb. Âm nhạc.

126. Hoàng Kim Ngọc (2011), So sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình của người Việt, Nxb. Lao động, Hà Nội.

127. Trần Đức Ngôn (1990), “Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn bản văn học dân gian”, Văn hóa dân gian, (3), tr.16-19.

128. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca và sự phát triển của hình thức thơ ca trong văn học Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội.

129. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam - Hình thức và thể loại, Nxb. KHXH, Hà Nội.

130. Bùi Văn Nguyên cùng nhiều tác giả (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập1, Văn học dân gian phần 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

131. Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị An (2001), Ca dao trữ tình chọn lọc, Nxb. Văn học.

132. Triều Nguyên (2003), Tiếp cận ca dao bằng phương thức xâu chuỗi theo mô hình cấu trúc, Nxb. Thuận Hoá, Huế.

133. Vương Trí Nhàn (2002), Dương Quảng Hàm con người và tác phẩm, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

134. Phùng Quý Nhâm (1996), “Vấn đề bản sắc dân tộc trong văn học”, Kỷ yếu khoa học khoa Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm Tp.HCM, tr.175-183.

135. Phan Đăng Nhật (2000), “Đọc sách tiếp cận ca dao bằng phương thức xâu chuỗi theo mô hình cấu trúc của Triều Nguyên”, Văn hoá dân gian, (4), tr.74-75.


136. Bùi Mạnh Nhị (1984), “Một số đặc điểm ngôn ngữ của ca dao - dân ca Nam Bộ”, Tạp chí ngôn ngữ, (1), tr. 26-32.

137. Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục An Giang xuất bản.

138. Bùi Mạnh Nhị (1998), “Thời gian nghệ thuật trong ca dao-dân ca trữ tình”, Tạp chí Văn học, (4), tr.30-36.

139. Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Văn học dân gian- Những công trình nghiên cứu, Nxb. Giáo dục, Tp.HCM .

140. N.I.Cravxop (1975), Thi pháp dân ca trữ tình Nga, Nxb. Trường Đại học Tổng hợp Matxcova, tr.5 (bản dịch viết tay, Bùi Mạnh Nhị dịch).

141. Nhiều tác gia û(1985), Từ điển văn học, tập I, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

142. Nhiều tác giả (1997), Nghiên cứu Văn nghệ dân gian Việt Nam, tập I, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

143. Nhóm Lam Sơn (1963), Ca dao sưu tầm ở Thanh Hoá, Nxb. Văn học, Hà Nội.

144. Vũ Ngọc Phan (1976), Qua những trang văn, Nxb. Văn học, Hà Nội.

145. Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội (in lần thứ 10), Hà Nội.

146. Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb. Giáo dục. (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997-2000 cho giáo viên Tiểu học).

147. Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/02/2023