Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 1

Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Học Viện Khoa Học Xã Hội Đỗ Thị Thu Huyền Thơ Dân Tộc Tày Từ 1945 Đến Nay Luận Án Tiến Sĩ Văn Học Hà Nội - 2013 Mở Đầu 1. Lý Do Chọn Đề Tài 1.1. Nghệ Thuật Nói Chung Và Thơ Ca Nói Riêng ...

Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 2

Quảng Uyên, Triều Ân, Vi Hồng, Ma Trường Nguyên, Hà Thu Bình. đặc biệt có Lâm Tiến (dân tộc Nùng). Cho đến nay, các tác giả tập trung nghiên cứu văn học hiện đại dân tộc thiểu số đều thống nhất khẳng định sự sung sức và ngày ...

Những Công Trình Về Các Tác Giả, Tác Phẩm Cụ Thể

Các dân tộc thiểu số ở Việt Bắc (Nxb. Việt Bắc, 1976), Hoàng Như Mai viết về thơ Nông Quốc Chấn. Có thể thấy, trước 1986 chỉ có Nông Quốc Chấn viết nhiều và được biết đến nhiều trong cả công việc sáng tác lẫn nghiên cứu, phê ...

Ba Xu Hướng Biến Đổi Của Thơ Tày Từ 1945 Đến Nay

Giờ tốt để tiến hành đám cưới. Sau khi cưới, cô dâu ở lại bên nhà mẹ đẻ, đến khi sắp sinh con đầu lòng thì mới về bên nhà chồng. Sau khi sinh được 3 ngày thì cúng tẩy vía và lập bàn thờ mẹ Hoa. Khi đầy tháng tổ chức lễ ăn ...

Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 5

Khói bốc mù/ Bản mường vui nhộn, nắng trời thu/ Tiếng kẻng, đồng quê vàng chói màu/ Cả nước nhân dân đều nhất trí/ Tay cày, tay súng diệt quân thù. Trong số những tác giả của thế hệ thứ nhất với nhiều thành tựu, Nông Quốc ...

Hai Giai Đoạn Phát Triển Của Thơ Dân Tộc Tày Sau 1945

Gương mặt đặc biệt của xu hướng này phải kể đến Vi Thùy Linh. Sinh năm 1980 nhưng đến nay đã cho ra mắt bạn đọc 6 tập: Khát (1999), Linh (2000), Đồng tử (2006), ViLi in love (song ngữ Việt - Anh, 2008), Phim đôi - tình tự chậm (2010), Chu du ...

Đời Sống Và Tâm Thế Con Người Dân Tộc Tày

Xiết chặt tay giữ chắc ruộng vườn/ Thành đồng nay sờn chi sóng gió/ Bom đạn đâu thắng nổi trái tim ( Hướng về miền Tây Nam bộ - Nông Minh Châu). Giai đoạn những năm 1964-1975, thơ dân tộc Tày từng bước có sự chuyển biến mạnh hơn. ...

Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 8

Xanh bay chéo như bướm tắm/ Nước xô vách đá bốn phương rung . Còn tập thơ Tiếng lá rừng gọi đôi của Ma Trường Nguyên đưa người đọc đi qua một loạt địa danh: Hậu Giang, An Giang, Nha Trang, Phan Rang, Sài Gòn, Tây Ninh, Cam Ranh, Tuy Hòa, ...

Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 9

Những nỗi ám ảnh khôn nguôi trong thời kỳ chiến tranh cũng như thời kỳ hậu chiến chủ yếu hiện lên qua những số phận người phụ nữ, day dứt nhất là hình ảnh người mẹ. Khi con ra trận rồi hi sinh: Mỗi con mỗi góc trời xa/ Trái tim ...

Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 10

Những con người dù đã đi quá nửa đời sương gió, trở về vẫn với một tâm hồn tươi mới trong tình yêu: Em vuốt mái tóc anh/ Hay vuốt làn mây thu dịu mát?/ Theo thời gian tóc anh cứ bạc/ Còn đâu khúc hát diệu huyền/ Thuở ấy áp má ...

Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 11

Điệu sli, lượn, và chủ yếu là theo phương thức tự sự, kể chuyện, miêu tả, tâm tình. Tác phẩm đầu tiên có ý thức vươn lên đổi mới là Dọn về làng (Nông Quốc Chấn) khi khắc họa sự việc theo kiểu đan xen quá khứ - hiện tại - ...

Sự Đa Dạng Của Ngôn Ngữ Và Giọng Điệu Thơ

Ngợi ca chủ đạo và bút pháp trữ tình - tự sự kết hợp hài hòa. tất cả những đặc điểm ấy khiến trường ca của dân tộc Tày dừng lại ở mức độ làm tròn vai trong quá trình vươn tới cái đích của trường ca là tái hiện được ...

Hệ Thống Biểu Tượng Trong Thơ Tày Từ 1945 Đến Nay

Như lá rừng không thể nào đếm, Ước gì mai ra sông/ Mong con hươu để ra con hươu cái/ Như măng mọc tháng ba, Xe cộ như trâu rập rình trên núi, Chị sẽ thơm như quả lê mới hái về . (Dương Thuấn); nhiều nhà thơ trẻ như Đinh Thị Mai Lan ...

Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 14

Gọi là mẹ. Người Tày gọi tiền bạc bằng một cái tên đầy miệt thị: đất cỏ. ( Ngần zèn tang tôm nhả/ tha nả tảy xiên kim : tiền bạc như đất cỏ/mặt mũi tựa ngàn vàng) [53]. Trong truyện thơ dân tộc Tày, hình ảnh mẹ Hoa luôn ngự ...

Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 15

Các bộ phận: cần đàn, bầu đàn, mặt đàn, thủ đàn và dây đàn. Bầu đàn làm bằng vỏ quả bầu nậm già, tròn và dày đều. Đàn tính được dùng đệm hát trong các nghi lễ Then, là nguồn khải lực để Then thoát hồn, thông quan với các ...

Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 17

Trong thơ Nông Quốc Chấn, bà mẹ Việt Bắc, những cô công nhân, anh du kích được dành cho những tình cảm đặc biệt. Họ là đại diện tiêu biểu của những con người dân tộc Tày nói riêng, dân tộc thiểu số nói chung mang trong mình tâm ...

Thơ Dương Thuấn - Khát Vọng Hướng Về Nguồn Cội

Quanh/ Bỗng dưng quành/ Bỗng dưng co mình trên núi vắng… Nhiều bài thơ của ông gây ấn tượng bởi cảm xúc thiết tha mà đầy chất miền núi với tình cảm hồn hậu: Mùa hoa, Mát rượi cây đàn, Mùa hè, Em - cơn mưa rào - ngọn lửa, Tên em ...

Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 19

Sống con người với thiên nhiên xung quanh. Nhưng ở tầng nghĩa thứ hai, núi cũng như sông, đó là những hình ảnh mang tính chất tượng trưng rõ nét. Núi là nhân chứng của những cuộc đi, sông là điểm tìm về với những nỗi niềm, nhớ ...

Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 40 năm văn hóa - văn nghệ các dân tộc thiểu số Việt Nam (1945-1985) (1985) , Nxb. Văn hóa, Hà Nội. 2. Hoàng Văn An (2007), Nét đẹp văn hóa trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc , Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội. 3. Vũ Tuấn Anh (1997), ...

Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay - 21

23. Lương Định (1995), Núi và hòn đá lẻ , Nxb. Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh. 24. Phạm Đức, Dương Thuấn (Tuyển chọn, giới thiệu, 2007) Cây hai ngàn lá: Những bài thơ hay của các nhà thơ dân tộc thiểu số , Nxb. Kim Đồng, Hà Nội. 25. Ngô Bá Hòa ...