Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 26


Phần II. Thông tin cá nhân

Xin Thầy/Cô vui lòng trả lời một số thông tin cá nhân

1. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

2. Tuổi: …………………………………………………………..

3. Dân tộc: ……………………………………………………….

2. Công việc đảm nhiệm:

Giảng viên Giảng viên kiêm cán bộ quản lý Cán bộ quản lý

3. Chức vụ công tác (nếu có): ……………………………………………

4. Thâm niên công tác (xin ghi số năm): …………………………………

5. Trình độ học vấn (học hàm, học vị):


Học vị Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ

Tiến sỹ khoa học

Chức danh khoa học Trợ

giảng

GV GVC GVCC PGS GS

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Thầy/Cô


PHỤ LỤC 6

PHIẾU LẤY Ý KIẾN SINH VIÊN

VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC


Để đánh giá đúng thực trạng của hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm và có cơ sở để đưa ra các giải pháp cải tiến khả thi, chúng tôi xin anh (chị) vui lòng cho ý kiến qua việc đánh dấu X các phương án đưa ra mà Anh/Chị cho là đúng.

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị.

Phần I. Ý kiến đánh giá

A. Năng lực của SV trường ĐHSP

Câu 1. Anh/Chị đánh giá mức độ cần thiết của các năng lực cần phát triển cho sinh viên ĐHSP hiện nay?

Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ 1 đến 5:

1. Hoàn toàn không cần thiết; 2. Không cần thiết; 3. Bình thường;

4. Cần thiết và 5. Hoàn toàn cần thiết



Mức độ cần thiết của các năng lực cần phát

triển cho sinh viên ĐHSP

Mức độ cần thiết

1

2

3

4

5

Năng lực giao tiếp, hợp tác






Năng lực tự học, tự rèn luyện






NL tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề






Năng lực dạy học






Năng lực giáo dục






NL ứng dụng CNTT, NL ngoại ngữ






Năng lực NCKH giáo dục






Khác (nếu có)…………………………………..






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 236 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 26


B. Hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên ĐHSP

Câu 2. Theo Anh/Chị, hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP trong trường đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực có ý nghĩa như thế nào?

Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ 1 đến 5:

1. Hoàn toàn không cần thiết; 2. Không cần thiết; 3. Bình thường;

4. Cần thiết và 5. Hoàn toàn cần thiết


Ý nghĩa của hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực

Mức độ cần thiết

1

2

3

4

5

Giúp SV nhận thấy năng lực của bản thân, tự đánh

giá sự tiến bộ của bản thân và điều chỉnh phương

pháp học tập phù hợp






Giúp GV thu được thông tin “liên hệ ngược ngoài” từ phía SV, từ đó điều chỉnh hoạt động giảng dạy của mình nhằm phát triển NL cho SV, đáp ứng

CĐR của môn học và chương trình đào tạo






Giúp trường ĐHSP thu được thông tin về hoạt động giảng dạy của GV và kết quả học tập của SV để có biện pháp chỉ đạo kịp thời nhằm nâng cao chất

lượng đào tạo.






Giúp cho gia đình biết được NL, sự phát triển của

con em mình để cùng với nhà trường định hướng, tư vấn học tập cho SV






Giúp các cơ sở GD biết được hệ thống NL của SV có được trong quá trình đào tạo ở trường ĐHSP để lựa chọn ứng cử viên phù hợp với môi trường GD

của mình






Ý kiến khác (nếu có)……………………………







Câu 3. Theo Anh/chị, việc đảm bảo các nguyên tắc của hoạt động đánh giá

kết quả học tập của sinh viên ĐHSP được thực hiện như thế nào?

Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ 1 đến 5:

1. Hoàn toàn không tốt; 2. Không tốt; 3. Bình thường; 4. Tốt và

5. Hoàn toàn rất tốt.



Hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP

Mức độ vận dụng

1

2

3

4

5

Đảm bảo tính khách quan






Đảm bảo tính công bằng và tính tin cậy






Đảm bảo tính toàn diện






Đảm bảo tính thường xuyên, có hệ thống và vì sự phát triển của SV






Đảm bảo ĐG được năng lực của SV






Đảm bảo tích hợp ĐG với dạy học






Câu 4. Theo Anh/Chị, hoạt động đánh giá KQHT của SV trường ĐHSP trong trường đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực gồm những nội dung nào?

Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ 1 đến 5:

1. Hoàn toàn không tốt; 2. Không tốt; 3. Bình thường; 4. Tốt và

5. Hoàn toàn rất tốt



Nội dung hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực

Mức độ vận dụng

1

2

3

4

5

Chủ yếu tập trung vào khả năng làm chủ kiến thức, khả năng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn GD theo các mức độ phát triển các NL chung và NL đặc thù của

sinh viên







Thiết kế các câu hỏi ĐG, các thang đo theo các mức

độ khi thực hiện các nhiệm vụ học, dự án, đồ án






Xây dựng các tiêu chí đánh giá (rubric) theo các mức

độ khi thực hiện các nhiệm vụ học, dự án, đồ án






Xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi thi dựa trên 6 cấp độ tư duy (theo thang cấp độ tư duy của

Bloom






Xác định được hệ thống năng lực chung và năng

lực chuyên biệt mà SV cần hình thành sau quá trình học tập






Xác định được phương pháp, hình thức đánh giá

KQHT phù hợp






Đánh giá năng lực sinh viên đã đạt được thông

qua các kênh khác nhau






Sử dụng kết quả đánh giá làm căn cứ để khẳng

định chất lượng giảng dạy và học tập







Câu 5. Theo Anh/Chị, các phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh

viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực gồm những phương pháp gì?

Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ 1 đến 5:

1. Hoàn toàn không phù hợp; 2. Không phù hợp;

3. Bình thường; 4. Phù hợp 5. Hoàn toàn phù hợp



Phương pháp đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực

Mức độ phù hợp

1

2

3

4

5

Phương pháp quan sát






Phương pháp vấn đáp






Phương pháp tự luận






Phương pháp trắc nghiệm khách quan






Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập







Câu 6. Theo Anh/Chị các phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực được thực hiện như thế nào?

Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ 1 đến 5:

1. Hoàn toàn không thường xuyên; 2. Không thường xuyên; 3. Bình thường;

4. Thường xuyên và 5. Hoàn toàn thường xuyên.



Phương pháp đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

Phương pháp quan sát






Phương pháp vấn đáp






Phương pháp tự luận






Phương pháp trắc nghiệm khách quan






Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập







Câu 7. Theo Thầy Cô, các hình thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên ĐHSP được thực hiện như thế nào?

Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ 1 đến 5:

1. Hoàn toàn không thường xuyên; 2. Không thường xuyên; 3. Bình thường;

4. Thường xuyên và 5. Hoàn toàn thường xuyên.



Hình thức đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

Đánh giá quá trình/thường xuyên






Đánh giá định kỳ






Đánh giá tổng kết







Câu 8. Theo Anh/Chị, các loại hình đánh giá phù hợp đánh giá kết quả học

tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực?

Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ 1 đến 5:

1. Hoàn toàn không phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Bình thường; 4. Phù hợp và

5. Hoàn toàn phù hợp.



Loại hình đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP

theo tiếp cận năng lực

Mức độ phù hợp

1

2

3

4

5

Đánh giá quá trình/thường xuyên






Đánh giá định kỳ






Đánh giá tổng kết







Câu 9. Theo Anh/chị, quy trình ĐG kết quả học tập của sinh viên ĐHSP trong trường đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực được thực hiện như thế nào?

Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ 1 đến 5:

1. Hoàn toàn không tốt; 2. Không tốt; 3. Bình thường; 4. Tốt và

5. Hoàn toàn rất tốt


Quy trình đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực

Mức độ vận dụng

1

2

3

4

5

Xác định CĐR, các NL mà SV cần biết và có thể thực

hiện






Xác định các nhiệm vụ dựa theo nội dung môn

học






Xác định các tiêu chí đánh giá (rubric) việc hoàn thành nhiệm vụ






Xây dựng thang điểm đối với các nhiệm vụ






Tổ chức đánh giá và phản hồi







C. Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên ĐHSP theo

tiếp cận năng lực

Câu 10. Theo Anh/Chị, mục tiêu của quản lý hoạt động đánh giá kết quả học

tập của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực là gì?

Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ 1 đến 5:

1. Hoàn toàn không cần thiết; 2. Không cần thiết; 3. Bình thường;

4. Cần thiết và 5. Hoàn toàn cần thiết.



Mục tiêu của quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP khi kết thúc môn học

Mức độ cần thiết

1

2

3

4

5

Đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ bản, toàn diện GDĐH






Đáp ứng yêu cầu phát triển các trường ĐHSP






Nâng cao chất lượng đào tạo của các trường ĐHSP






Câu 11. Theo Anh/Chị, việc tổ chức thực hiện hoạt động đánh giá kết quả

học tập của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực như thế nào trong nhà trường?

Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ 1 đến 5:

1. Hoàn toàn không tốt; 2. Không tốt; 3. Bình thường; 4. Tốt và

5. Hoàn toàn rất tốt.



Tổ chức thực hiện hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực

Mức độ vận dụng

1

2

3

4

5

ĐG, tổ chức bồi dưỡng NL thiết kế, cách sử dụng các bài ĐG của các môn học cho các mục đích khác nhau trong quá

trình dạy học của GV






Tổ chức xây dựng bộ tiêu chí chấm điểm rubric (bản hướng

dẫn chấm điểm kèm thang điểm)






Tổ chức xây dựng ngân hàng câu hỏi, đáp án theo TCNL






Tổ chức ứng dụng CNTT trong hoạt động ĐG và tự ĐG






Tổ chức thu thập và xử lý thông tin phản hồi KQHT






Tổ chức xây dựng và thực hiện quy trình đánh giá KQHT

của sinh viên theo TCNL






Tổ chức xây dựng CSVC phục vụ đánh giá KQHT






Xem tất cả 236 trang.

Ngày đăng: 28/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí