Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 23


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐƯỢC CÔNG BỐ


1. Nguyễn Thị Hà Phương, (2017). “Một số vấn đề xây dựng chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo ngành sư phạm tiếp cận CDIO”. Số 118/ (02/2017). Tạp chí giáo chức Việt Nam

2. Nguyễn Thị Hà Phương; Nguyễn Xuân Bình, (2018). “Phát triển chương trình giáo dục phổ thông tiếp cận phát triển năng lực”. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi mới giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu đào tạo thế hệ công dân toàn cầu. IIG Việt Nam, Viện Đào tạo quốc tế (ISME), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Trung học Quốc gia Chu Văn An.

3. Нгуен Тхи Ха Фыонг, Нгуен Тхи Хыонг (2018). “Действительная оценка - обноление оценки услеваемости студентов педагогического университета”. Проблемы педагогики №2(34) 2018г., Проблемы науки, ISSN 2410-2881.

4. Nguyễn Thị Hà Phương (2019). “Mô hình vòng đời quản lí đánh giá và phản hồi”. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phát triển chương trình, tổ chức đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực. NXB Đại học Vinh.

5. Nguyễn Thị Hà Phương (2020). “Dạy học tích cực theo tiếp cận năng lực”. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế về công nghệ và giáo dục nghề nghiệp. NXB Đại học Quốc gia Đài Loan.

6. Nguyễn Thị Hà Phương (2020).” Một số vấn đề về xây dựng khung năng lực của chương trình đào tạo sinh viên đại học sư phạm”. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 11 năm 2020.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 236 trang tài liệu này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 23

A. Tiếng Việt

1. Ban chấp hành TW Đảng CS Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

2. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh, Tạp chí Khoa học ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh; Số 56.

3. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá năng lực, Tạp chí khoa học ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, số 6, tr.71.

4. Bộ GD&ĐT - Vụ giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Hà Nội

5. Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”.

6. Bộ GD&ĐT (2018), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, Ban hành kèm theo Thông tư số 20 ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng bộ GD - ĐT.

7. Bộ GD&ĐT - Cục nhà giáo (2011), Giáo dục học đại học (Tài liệu bồi dưỡng dùng cho giảng viên các lớp NVSP đại học).

8. Bộ GD&ĐT (2011). Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT, ngày 13/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành “Chương trình Phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020” .

9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý.

Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường - Đánh giá kết quả học tập của học sinh,

Tài liệu giảng dạy, khoa Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội

11. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về “Đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020”.

12. Hoàng Trọng Chu, Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức.

13. Covaliôp A.G. (1971), Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục.


14. Crutetxki V.A. (1980), Những cơ sở tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục.

15. Vũ Dũng (Chủ biên) (2005), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

16. Dự án RGEP - Ngân hàng thế giới (2020), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển các phẩm chất, năng lực HS, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ thông theo CTGDPT 2018.

17. Nguyễn Thị Kim Dung (2015), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề cho sinh viên các trường đại học sư phạm, NXB ĐHSP Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Kim Dung (2018), Khung năng lực đánh giá sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm, Tạp chí khoa học - trường ĐHSP Hà Nội, số 63, tr.33 - 39.

19. Phạm Minh Hạc (1988), (chủ biên), Tâm lí học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Lê Văn Hồng (Chủ biên}, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Bùi Minh Hiển (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý

giáo dục, NXB Đại học Sư phạm

22. Bùi Hiền (chủ biên), Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo,

(2001), Từ điển Giáo dục học. NXB Từ điển Bách khoa.

23. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2014), Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo dục.

Trường ĐHSP Hà Nội.

24. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục. NXB Giáo dục.

25. Trần Thị Hoài, Phạm Văn Phong (2005), Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh

giá theo tiếp cận đánh giá năng lực người học,Tạp chí Giáo dục, số 351, tháng 2.

26. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng (2003), Đổi mới công tác đánh giá kết

quả học tập của sinh viên, Tạp chí giáo dục, số 49, tr. 39-40.

27. Sái Công Hồng - Lê Đức Ngọc (và các tác giả), (2016), Hướng dẫn thực hành thống kê ứng dụng trong giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Sái Công Hồng, Lê Đức Ngọc (và các tác giả đồng chủ biên) (2017), Kiểm tra và đánh giá trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Mai Danh Huấn (2007), Xây dựng và quản lý quy trình kiểm tra - đánh giá thành tích học tập của sinh viên hệ chính quy, phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ tín chỉ, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 18, tháng 3, trang 42-45.

30. Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Hường, Thái Văn Thành (2016), Giáo dục học,

NXB Đại học Vinh.


31. HUFLIT (2011), Chuẩn đầu ra các ngành đào tạo theo CDIO.

32. Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lý giáo dục, (43).

33. Đào Thanh Hải (2019), Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh trung

cấp theo tiếp cận năng lực, Luạn án TS KHGD, Viện KHGD Việt Nam

34. Cấn Thị Thanh Hương, Vương Thị Phương Thảo (2009), Đổi mới phương thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25, tr.26-32.

35. Cấn Thị Thanh Hương (2011), Nghiên cứu quản lý đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, , Đại học Quốc gia Hà Nội

36. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới đánh giá học sinh phổ thông theo cách

tiếp cận năng lực, ĐHSP Hà Nội.

37. Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2014), Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục,

NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

38. Trần Kiểm (2010), Tiếp cận hiện đại trong quản lí giáo dục, NXB Đại học sư

phạm Hà Nội.

39. Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình đại cương khoa học quản

lý và quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

40. Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB

Đại hoc Sư phạm Hà Nội.

41. Kusek, J.Z., Rist, R.C. (2005), Mười bước hướng tới hệ thống giám sát và

đánh giá dựa trên kết quả, Ngân hàng thế giới, NXB Văn hóa-Thông tin.

42. Đặng Bá Lãm (2004), Đánh giá trong dạy học đại học, NXB ĐHSP Hà Nội.

43. Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thành Nhân (2011), Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong bối cảnh đổi mới đánh giá giáo dục đại học Việt Nam: Những định hướng nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 66, tr. 29-32.

44. Nguyễn Thị Loan (2020), Quản lý đánh giá kết quả học tập của sinh viên ngành quản lý giáo dục theo tiếp cận năng lực, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Học viện QLGD.

45. Nguyễn Phương Nga (Chủ biên) (2005), Giáo dục đại học - chất lượng và đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.


46. Nguyễn Thành Nhân (2014), Mô hình đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục.

47. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (2008), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX - 07- 08, Hà Nội.

48. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại

học sư phạm Hà Nội.

49. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Trần Khánh Đức, Hà Thế Truyền (2010),

Đánh giá trong giáo dục đại học, NXB ĐHSP Hà nội

50. Nguyễn Lan Phương (2007), Đánh giá hình thành, đánh giá tổng kết: thực

trạng, biện pháp vận dụng ở trường trung học, Tạp chí Giáo dục số 156.

51. Nguyễn Lan Phương (2015), Đánh giá năng lực người học, Báo cáo khoa học tại Trung tâm nghiên cứu Giáo dục phổ thông, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

52. Lê Thu Phương (2018), Một số nghiên cứu về đánh giá năng lực giải quyết

vấn đề của học sinh trong dạy toán, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

53. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2018), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH14.

54. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị quyết 88/2014/QH13 về

Đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.

55. Ngô Quang Sơn (2009), Biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên trong đào tạo trực tuyến ở các trường đại học, cao đẳng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

56. Thái Văn Thành (2015), Đổi mới quản lí nhà trường phổ thông.Yêu cầu cấp

thiết trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 120, tháng 8.

57. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg về việc ban

hành Điều lệ trường đại học.

58. Thủ tướng Chính Phủ (2015), Quyết định 404/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề

án “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.

59. Thủ tướng Chính phủ (10/2016), Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/20/2016, Hà Nội về việc ban hành Khung trình độ quốc gia Việt Nam.

60. Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và Đo lường cơ bản trong giáo dục,

NXB Hà Nội.


61. Lâm Quang Thiệp (2010), Đo lường trong giáo dục: Lý thuyết và ứng dụng,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

62. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Đại

học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, NXB Khoa học và Xã hội.

63. Hoàng Thị Tuyết (2013), Phát triển chương trình đại học theo tiếp cận năng

lực: Xu thế và nhu cầu. Tạp chí Phat triển và Hội nhập, số 9.

64. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB

Đại học sư phạm, Hà nội

65. Nguyễn Quang Uẩn, Khúc Năng Toàn (2010), Đổi mới đánh giá học tập trong các trường đại học ở Australia, Báo cáo khoa học tại hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy khoa học xã hội ở các trường Đại học Sư phạm trong quá trình hội nhập quốc tế, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

66. Trường Đại học Harvard, Dịch bởi Hoàng Minh Khải (2014). Từ điển Năng lực.

67. Trung tâm Khoa học xã hội & nhân văn Quốc gia ((2013), Từ điển Anh - Việt,

NXB TP Hồ Chí Minh.

68. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), NXB từ điển Bách khoa Việt Nam.

69. Từ điển tiếng Việt (2010), Viện Ngôn ngữ học. NXB Từ điển Bách khoa.

70. Từ điển Giáo dục học (2013), NXB Từ điển Bách khoa

B. Tiếng Anh

71. Agelo, Thomas A. K. Patricia Cross (1993), Classroom Assessment - Techniques: A Handbook for College Teachers, Publisher: Jossey - Bass, Second Edition .

72. Alkin C. Marvin (1969), Evaluation theory development and evaluation comments,

University of California, Los Angeles, Center for the Study of Evaluation, 2, No.1.

73. Allan Ashworth and Roger C.Harvey (1993), Assessing Quality in Further and Higher Education, Jessica Kingsley Publishers.

74. Anderson, L.W. and Krathwohl, D.R., et al (Eds) (2001), A Taxonomy for Learning, Teaching, and Assessing: A Revision of Bloom’s Taxonomy of Educational Objectives, Allyns & Bacon. Boston, MA (Pearson Education Group).

75. Arguelles, Antonio, Andrew Gonczi (2000), Competency Based Education and Training: A world Perspective, Mexico City: Groupo Noriega Editores.

76. ASEAN University Network (2004), Quality Assuarance AUN-QA

77. Aspinwall, Simkins, K.T., & Winkinson, J.F. (1992), Managing Evaluation in Education: A Handbook (Educational Management), Paperback.1 Oct.1992.


78. B.S. Bloom and Krathwohl, D.R. (1956), Taxonomy of Educational Objectives: The Classification of Educational Goals, by a committee of college and university examiners, Handbook I: Cognitive Domain. NY, NY: Longmans, Green.

79. B.S. Bloom, George F. Madaus and Thomas Hasting (1981), Evaluation to improve learning, New York: Mc Graw-Hill, Inc.

80. Biggs, J. (1999), Teaching for Quality Learning at University, Burkingham: SRHE and Open University Press.

81. Boden, D., & Gray, P. (2007), Using Rubrics to Assess the Development of CDIO Syllabus Personal and Professional Skills and Attributes at the 2.x.x level, Global J. of Enging. Educ., Vol.11. No.2.2007 UICEE.

82. Coolahan, J. (2002), Teacher Education and the Teaching Career in an Era of lifelong learning, OECD Education Working Papers, NO.2, OECD Publishing.

83. Cronbach L.J. (1963), In.R.W Heath (Ed.), Evaluation for course improvement, New curicula. New York: Harper&Row.

84. Deibinger Thomas (2005), Capacity Building International, Germany, Structures and Functions of Competence-based Education and Training (CBET), A Comparative Perspective, University of Konstanz, InWEnt.

85. Dooley, Paprock K.E., Sun I. and Gonzalez (2001), Differences in priority for competencies trained between US and Mexican trainers, Unpublised manuscript.

86. Dubois D.D, Rothwell W.J. (2004), Competency-Based Human Resource Management, Davies - Black Publishing, California.

87. George Miller (1990), Miller’s Pyramid, The Assessment of Clinical Skills/Competence/Perfomance, Winbev.pbworks.com.

88. Gonczi A. (1994), Assessment in Education: Principles, Policies and Practice,

Sydney, HayMarket.

89. Gonczi A. (1994), Competency Based Assessment in the Professional in Australia,

Sydney, Haymarket.

90. George F. Madaus and Daniel L. Stufflebeam (1989), Educational Evaluation: Classic Works of Ralph W. Tyler, Kluwer Academic Publishers Boston Dordrecht London

91. Gronlund Norman E. (1985), Measurment and Evaluation in teaching,

Publisher: Macmillan, USA.

92. Gronlund, N.E. (1998), Assessment of student achievement, Boston: Allyn and Bacorn.


93. Hager, P. A. Gonczi, J. Athanasou (1994), Assessment and evaluation in Higher Education, University of Technology, Sydney, Australia.

94. Hager, P. Gonczi, A. (1991), Competency Based Standards: a boon for continuing education, University of Sydney. Publisher: Routledge.

95. Harold Koontz, Cyril Odonell-Heiz Weihrich (2002), Essentials of management.

96. Jody Zall Kusek, Ray C. Rist (1952), Ten steps to a Results - Based Monitoring and Evaluation System, The World Bank, Washington, DC.

97. IEA (2009), Graduate Attributes and Professional Competencies, ver.2. International Engineering Alliance.

98. Mc Lagan P.A.(1997, May), Competencies: The next generation - Training and Development.

99. Linton, W. (2007), Project Management Competency Development (PMCD) Framework, PMI Global Congress Proceeding- Budapest, Hungary.

100. New Zealand Cirriculum (2007). Ministry of Education.

101. NTU’s Assessment Policy on Undergraduate Education (2019).

102. NTU’s Principles of Assessment (20/6-2019).

103. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation.

104. OECD (2013), Synergies for better learning: an International Perspective on Evaluation and Assessment. OECD Reviews of Evaluation and Assessment in education, OECD Publishing, Paris,

105. Overtoom,C (2000), Employability skills: An update ERIC Clearinghouse on Adult, Carrer, and Vocational Education, ERIC Digest No 220.

106. Postlethwaite N.T. (2004), Monitoring Educational Achievement, Published in 2004 by the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO).

107. Powell T., Hubschman B. (1999), HRD Competencies and roles for 2000: A pilot study of the perceptions of HRD practioners academy of Human Resource Development, Annual Coference Proceedings

108. QAA (2006), Quality Assurance Agency for Higher Education. Code of Practice for the asurance of academic quality and standards in education. Section6: Assessment of student.

Xem tất cả 236 trang.

Ngày đăng: 28/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí