109. Quebec - Ministere de L’Education (2004), Quebec Education Cirriculum.
110. Quebec Education Program (2005), Cross-Curriculum Competency-Broad Areas of Learning- Subject-Specific Competencies.
111. Rademeyer (2007), Designing Competence - Based Training. Practical Trainers.
112. Ralph W. Tyler (1949), Basic Principles of Curriculum and Instruction,
Publisher: University of Chicago Press, 2013, page 08-09.
113. Richards, J, C. and Rodgers, T, S. (1986), Approaches and Methods in language teaching, Cambridge University Press.
114. Rick Stiggins (2006), Classroom Assessment for student Learning, Publisher: Pearson, USA.
115. Rick Stiggins (1987), Design and Development of Performance Assessment, Educational Measurement: Issues and Practice, Copyright by bthe National Council of Measurement in Education, 6(3), p.35.
116. Robert L. Ebel (1965, digitized in 2007), Measuring Educational Achievement, Publisher: Prentice-Hall.
117. Robert L.Linn and M.David Miller (2005), Measurement and Assessment in Teaching, Pearson Education International.
118. Shirley Fletcher (1994), Standards and Competence: A Practical Guide for Employers, Managers and Trainers, Kegan Page Ltd, Nvqs.
119. Shirley Fletcher (2007), Competence Based Assessment: Techniques in Training.
120. Sofia Lerch Vieira (2007), Evaluation and school success: examples for Cearats path. Sou Paulo, Brasil, Management. Hardcover, Crest Publishing House.
121. Stufflebeam Daniel L. (1971), Educational evaluation and decision making,
Publisher: Bloomington, Indiana, Phi Delta Kappa.
122. Tremblay Denyse (2002), The Competency - Based Approach: Helping learners become autonomou,In Adult Education, A Lifelong Journey. P.4.
123. Trinh, T.M. Doan., Bang.C. Pham., Khiem, N. Doan. (2012), Intended Learning Outcomes: A process of Formulating Intended Learning Outcomes at Program Level, Paper presented at the 8th International CDIO Conference, Queensland University of Technology, Brisbane,
124. Tyler, R.W.(1950), Basic principles of curriculum and instruction, Chicago: University of Chicago Press.
125. UNESCO (2018), Competency based education: Best practice and implementation strategies for Institutions of High Education, Publisher Digital Common
@c8.
126. UNESCO, ICT Competency Framework for teachers, France.
127. Victoria University, Competency - based training, global skills mobility and the teaching of international students in vocational/education & training, Australia.
128. Weinert F.E. (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen - eineumstritten Selbstvrtondlichkeit, in F.E. Weisnert (eds) Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag.
129. William Wiersma, Stephen D. Jurs (1990), Educational Measurement and Testing, The University of Toledo.
130. Wikipedia. http://en.wikipedia.org/wiki/Competency-based learning.
131. World Economic Forum (10/2020).
132. https://scale.stanford.edu/student (Stanford Center for Assessment, learning and Equity (SCALE)
133. Web:ed.gov/oii-news/competency-based-learning-or-personalized- learning.US.Department of Education (Ed)
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Khung trình độ quốc gia Việt Nam
Kiến thức | Kỹ năng | Mức tự chủ và trách nhiệm |
(1) Kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu, rộng trong phạm vi của ngành đào tạo. | (1) Kỹ năng cần thiết để có thể giải quyết các vấn đề phức tạp. (2) Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác. | (1) Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm. |
(2) Kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, khoa học chính trị và pháp luật. (3) Kiến thức về CNTT đáp ứng yêu cầu công việc. | (3) Kỹ năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi. | (2) Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định. |
(4) Kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể. | (4) Kỹ năng đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm. (5) Kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp. | (3) Tự định hướng, đưa ra kết luận chuyên môn và có thể bảo vệ được quan điểm cá nhân. |
(5) Kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn. | (6) Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam | (4) Lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động. |
Có thể bạn quan tâm!
- Địa Bàn, Thời Gian Và Mẫu Khách Thể Thử Nghiệm
- Kết Quả Về Trình Độ Kỹ Năng Của Cbql, Giảng Viên Đhsp Ở Lần Thử Nghiệm 1
- Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 23
- Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 25
- Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 26
- Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 27
Xem toàn bộ 236 trang tài liệu này.
Phụ lục 2: So sánh giữa các phương pháp đánh giá
Quan sát (đánh giá qua hoạt động) | Vấn đáp | Tự luận | Trắc nghiệm khách quan | Thực tập sư phạm | |
Mục đích | Đánh giá khả năng chuyển kiến thức và hiểu biết của người học thành hành động | Đánh giá kiến thức trong quá trình giảng dạy | Đánh giá các kỹ năng tư duy và/hoặc việc làm chủ một cấu trúc kiến thức | Kiến thức mẫu với hiệu quả và độ tin cậy tối đa | Đánh giá kiến thức và phương pháp giáo dục đã học vào thực tế giáo dục |
Thể hiện của người học | Lập kế hoạch, xây dựng và thể hiện | Diễn đạt | Sắp xếp, viết | Đọc, đánh giá, lựa chọn | Thực tập thực tế tại các trường phổ thông |
Ưu điểm chính | Giúp đánh giá các thao tác, các hành vi, các phản ứng vô thức, các kỹ năng thực hành và cả một số kỹ năng về nhận thức. | Có tác dụng tốt để đánh giá khả năng ứng đáp các câu hỏi được nêu một cách tự phát trong một tình huống cần kiểm tra | Cho phép kiểm tra nhiều người học cùng một lúc, thí sinh có điều kiện được suy nghĩ cân nhắc khi trả lời, có thể đánh giá tư duy ở mức độ cao, người chấm không tham gia vào bối cảnh kiểm tra,.. | Có thể tổ chức nhiều câu hỏi trong một đơn vị thời gian | Có tác dụng tốt để đánh giá khả năng đáp ứng và rèn luyện phẩm chất, năng lực sư phạm của người giáo viên tương lại |
Tác dụng với hoạt động học tập | Chú trọng sử dụng các kiến thức và kỹ năng đã có trong các bối cảnh phù hợp | Thúc đẩy sự tham gia của người học vào bài giảng, mang lại cho người dạy thông tin phản hồi nhanh về hiệu quả của hoạt động giảng dạy | Khuyến khích tư duy và phát triển các kỹ năng viết | Cóthể khuyến khích các kỹ năng nhận thức và tư duy nếu được xây dựng tốt | Vận dụng và phát triển các kiến thức và phương pháp giáo dục đã học vào thực tế giáo dục |
Phụ lục 3
Năng lực của
sinh viên ĐHSP
Quản lý hoạt động đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực
Đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực
Các yếu tố ảnh hưởng tới QL hoạt động đánh giá KQHT
Mô hình xử lý số liệu
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO
TIẾP CẬN NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN ĐHSP
Phụ lục 4
PHIẾU LẤY Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIẢNG VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Để có cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học sư phạm, chúng tôi xin Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến qua việc đánh dấu X các phương án đưa ra mà Thầy/Cô cho là đúng.
Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô!
Phần I. Lấy ý kiến về các quan điểm và các giải pháp
Câu 1. Trong mối quan hệ giữa đánh giá và quá trình giảng dạy, Thầy/Cô ủng
hộ quan điểm nào dưới đây? (Chọn 1 phương án)
Trường/khoa tổ chức kiểm tra thường xuyên trong quá trình dạy học và kiểm tra kết thúc môn học | |
Giảng viên được quyền chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch ĐG môn học (kiểm tra thường xuyên trong quá trình dạy học và kiểm tra kết thúc môn học) cho lớp mình phụ trách và nộp điểm cho trường | |
Khác: …………………………………………………………………………....... |
Câu 2. Trong mối quan hệ giữa đánh giá và hình thức đào tạo, Thầy/Cô ủng hộ quan điểm nào dưới đây? (Chọn 1 phương án )
Đánh giá có sự phân biệt giữa các hình thức đào tạo (chính quy, tại chức…) | |
- Khác: ……………………………………………………………………… | |
Câu 3. Để công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm đạt hiệu quả cao hơn nữa, những biện pháp nào cần phải được triển khai trong thời gian tới? (Có thể có nhiều lựa chọn) Phổ biến các quy định, quy chế liên quan đến đánh giá cho cán bộ, giảng viên và sinh viên vào đầu năm học và trước kỳ thi |
Bồi dưỡng nghiệp vụ cho giảng viên, cán bộ quản lý thông qua các khóa học bồi dưỡng dài hạn | |
Nâng cao nhận thức của GV và CBQL thông qua các hội thảo khoa học | |
Rà soát và hoàn chỉnh hệ thống các văn bản quy định về đánh giá | |
Gắn đổi mới đánh giá với đổi mới phương pháp giảng dạy | |
Quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của những cán bộ có liên quan | |
Thành lập một bộ phân chuyên trách (TTKT của trường) | |
Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi/kiểm tra đáp ứng chuẩn đầu ra | |
Có hình thức khen thưởng, kỷ luật thích đáng đối với GV và CBQL | |
Đầu tư kinh phí hợp lý | |
Giao quyền chủ động và yêu cầu tự trách nhiệm nhiều hơn đối với GV | |
- Các giải pháp khác (rất mong đồng chí đề xuất những giải pháp tiếp theo): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… |
Phần II. Thông tin cá nhân
Xin Thầy/Cô vui lòng trả lời một số thông tin cá nhân
1. Họ và tên (Không bắt buộc): ……………………….........……………………… 2. Đơn vị công tác: ………………………………………........……………….……
3. Công việc đảm nhiệm:
Giảng viên Giảng viên kiêm cán bộ quản lý Cán bộ quản lý
4. Chức vụ đang đảm nhiệm: ……………………………….........………………… 5. Thâm niên công tác (xin ghi số năm): …………………….........………………. 6. Học vị và chức danh khoa học: …………………………........………………….
Cử nhân | Thạc sỹ | Tiến sỹ | Tiến sỹ khoa học | |
Chức danh khoa học | Trợ giảng | Giảng viên | ||
Giảng viên chính | Giảng viên cao cấp | Phó Giáo sư | Giáo sư |
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Thầy/Cô!
PHỤ LỤC 5
PHIẾU LẤY Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIẢNG VIÊN
VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Để đánh giá đúng thực trạng của quản lý hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP và có cơ sở để đưa ra các giải pháp cải tiến khả thi, chúng tôi xin Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến qua việc đánh dấu X các phương án đưa ra mà Thầy/Cô cho là đúng. Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô!
Phần I. Ý kiến đánh giá
A. Năng lực của sinh viên ĐHSP
Câu 1. Thầy/Cô đánh giá mức độ cần thiết của các năng lực cần phát triển cho sinh viên ĐHSP hiện nay?
Xin đánh dấu X vào cột thích hợp, mức độ tăng dần từ 1 đến 5:
1. Hoàn toàn không cần thiết; 2. Không cần thiết; 3. Bình thường; 4. Cần thiết
và 5. Hoàn toàn cần thiết
Mức độ cần thiết | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Năng lực giao tiếp, hợp tác | |||||
Năng lực tự học, tự rèn luyện | |||||
Năng lực tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề | |||||
Năng lực dạy học | |||||
Năng lực giáo dục | |||||
Năng lực ứng dụng CNTT, năng lực ngoại ngữ | |||||
Năng lực NCKH giáo dục | |||||
Khác (nếu có)…………………………………….. |