• Chuẩn đánh giá
a. Xác định rõ các bước của quy trình hướng dẫn các đơn vị trong trường xây
dựng kế hoạch đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL.
b. Triển khai thực hiện các bước/công việc hướng dẫn các đơn vị trong trường
xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL một cách bài bản.
c. Xác định được các bước của quy trình hướng dẫn các đơn vị trong trường xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL nhưng chưa đầy đủ. Triển khai các bước/công việc hướng dẫn các đơn vị trong trường xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL chưa bài bản.
d. Không xác định được các bước của quy trình hướng dẫn các đơn vị trong trường xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL. Khó khăn, lúng túng trong việc triển khai các bước/công việc theo quy trình.
• Thang đánh giá
a+b ở mức khá.
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 26
- Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 27
- Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực - 28
Xem toàn bộ 236 trang tài liệu này.
a+c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu.
3) Kỹ năng thiết kế các bài tập đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo
TCNL
Kỹ năng này được ĐG thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên đưa ra quy trình hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện các hoạt động thiết kế các bài tập đánh giá KQHT của SV ở các khoa/viện đào tạo SP trong trường.
• Chuẩn đánh giá
a. Xác định rõ các bước của quy trình hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện các hoạt động thiết kế các bài tập đánh giá KQHT của sinh viên ở các khoa/viện đào tạo sư phạm trong trường.
b. Triển khai thực hiện các bước/công việc hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện các hoạt động thiết kế bài tập đánh giá KQHT của sinh viên ở các khoa/viện đào tạo sư phạm trong trường một cách bài bản.
c. Xác định được các bước của quy trình hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện các hoạt động thiết kế bài tập đánh giá KQHT của SV ở các khoa/viện đào tạo SP trong trường nhưng chưa đầy đủ. Triển khai các bước/công việc hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện các hoạt động thiết kế bài tập đánh giá KQHT của sinh viên ở các khoa/viện đào tạo SP trong trường chưa bài bản.
d. Không xác định được các bước của quy trình hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện các hoạt động thiết kế bài tập đánh giá KQHT của sinh viên ở các khoa/viện đào tạo sư phạm trong trường các điều kiện ĐBCL. Khó khăn, lúng túng trong việc triển khai các bước/công việc theo quy trình.
• Thang đánh giá
a+b ở mức khá.
a+c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu.
4) Kỹ năng xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP
theo TCNL
Kỹ năng này được đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên đưa ra yêu cầu, mục đích, phạm vi, đối tượng, quy trình (các bước), hình thức, nội dung đề thi, cách thức QL, khai thác ngân hàng đề thi theo tiếp cận năng lực.
• Chuẩn đánh giá
a. Xác định rõ cách thức hoàn thiện các quy định về yêu cầu, mục đích, phạm vi, đối tượng, quy trình (các bước), hình thức, nội dung đề thi, cách thức QL, khai thác ngân hàng đề thi ở các khoa/viện đào tạo SP và các đơn vị liên quan ĐG trong trường.
b. Triển khai thực hiện các bước/công việc hoàn thiện các quy định về yêu cầu, mục đích, phạm vi, đối tượng, quy trình (các bước), hình thức, nội dung đề thi, cách thức quản lý, khai thác ngân hàng đề thi ở các khoa/viện đào tạo sư phạm và các đơn vị liên quan đánh giá trong trường một cách bài bản.
c. Xác định được các các bước/công việc hoàn thiện các quy định về yêu cầu, mục đích, phạm vi, đối tượng, quy trình (các bước), hình thức, nội dung đề thi, cách thức quản lý, khai thác ngân hàng đề thi ở các khoa/viện đào tạo SP và các đơn vị liên quan ĐG trong trường nhưng chưa đầy đủ. Triển khai các bước/công đoạn hoàn thiệncác quy định về yêu cầu, mục đích, phạm vi, đối tượng, quy trình (các bước), hình thức, nội dung đề thi, cách thức QL, khai thác ngân hàng đề thi ở các khoa/viện đào tạo SP và các đơn vị liên quan ĐG trong trường chưa bài bản.
d. Không xác định được các các bước/công việc hoàn thiện các quy định về yêu cầu, mục đích, phạm vi, đối tượng, quy trình (các bước), hình thức, nội dung đề thi, cách thức quản lý, khai thác ngân hàng đề thi. Khó khăn, lúng túng trong việc triển khai các bước/công việc theo quy trình.
• Thang đánh giá
a+b ở mức khá.
a+c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu.
5) Kỹ năng quy trình hóa hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo
tiếp cận năng lực
Kỹ năng này được đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên đưa ra cách thức đề xuất quy trình hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực gồm nội dung, các bước của quy trình.
• Chuẩn đánh giá
a. Xác định rõ cách thức đề xuất quy trình hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực gồm nội dung, các bước của quy trình.
b. Triển khai thực hiện các bước/công việc đề xuất quy trình hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL gồm nội dung, các bước của quy trình một cách bài bản.
c. Xác định được các bước/công việc đề xuất quy trình hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL gồm nội dung, các bước của quy trình nhưng chưa đầy đủ. Triển khai các bước/công việc đề xuất quy trình hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL gồm nội dung, các bước của quy trình chưa bài bản.
d. Không xác định được các bước/công việc đề xuất quy trình hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL gồm nội dung, các bước của quy trình. Khó khăn, lúng túng trong việc triển khai các bước/công việc theo quy trình.
• Thang đánh giá
a+b ở mức khá.
a+c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu.
6) Kỹ năng sử dụng đa dạng các phương pháp và hình thức đánh giá KQHT
của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực
Kỹ năng này được đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên xác định, lựa chọn, kết hợp hợp lý các phương pháp, hình thức ĐG phù hợp mục tiêu, đối tượng, năng lực, mức năng lực cần ĐG.
• Chuẩn đánh giá
a. Xác định rõ các phương pháp, hình thức ĐG phù hợp mục tiêu, đối tượng, năng lực, mức năng lực cần ĐG.
b. Triển khai áp dụng các phương pháp, hình thức ĐG phù hợp mục tiêu, đối tượng, năng lực, mức NL cần ĐG nhưng chưa đầy đủ. Triển khai thực hiện các phương pháp, hình thức ĐG phù hợp mục tiêu, đối tượng, năng lực, mức NL cần ĐG chưa phù hợp
d. Không xác định được phương pháp, hình thức ĐG phù hợp mục tiêu, đối tượng, NL, mức NL cần ĐG. Khó khăn, lúng túng trong việc xác định được phương pháp, hình thức ĐG phù hợp mục tiêu, đối tượng, NL, mức năng lực.
• Thang đánh giá
a+b ở mức khá.
a+c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu.
7) Kỹ năng xây dựng rubric đánh giá kết quả học tập của môn học, hoạt động học
của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực
Kỹ năng này được đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên xác định nội dung ma trận hai chiều, các mức ĐG tương ứng các tiêu chí, các CĐR của các hoạt động cần ĐG, quy trình/các bước thiết kế hệ thống tiêu chí ĐG, các mức ĐG theo thang đo cách thức...để các cán bộ, GV xây dựng thành công các rubric đánh giá.
• Chuẩn đánh giá
a. Xác định rõ nội dung, các tiêu chí, các CĐR của các hoạt động cần ĐG, quy trình/các bước thiết kế hệ thống tiêu chí ĐG, các mức ĐG theo thang đo...để CBQL, giảng viên xây dựng thành công các rubric đánh giá.
b. Triển khai thực hiện các bước/công việc xác định nội dung, các tiêu chí, các CĐR của các hoạt động cần ĐG, quy trình/các bước thiết kế hệ thống tiêu chí ĐG, các mức ĐG theo thang đo...để CBQL, giảng viên xây dựng thành công các rubric đánh giá.
c. Xác định được nội dung các tiêu chí, các CĐR của các hoạt động cần ĐG, quy trình/các bước thiết kế hệ thống tiêu chí ĐG, các mức ĐG theo thang đo...để CBQL, giảng viên xây dựng thành công các rubric đánh giá nhưng chưa đầy đủ. Triển khai các nội dung, các bước xây dựng rubric chưa bài bản.
d. Không xác định được nội dung, các tiêu chí, các CĐR của các hoạt động cần ĐG, quy trình/các bước thiết kế hệ thống tiêu chí ĐG, các mức ĐG theo thang đo...để các cán bộ, GV xây dựng thàng công các rubric ĐG. Khó khăn, lúng túng trong việc triển khai các nội dung, các bước xây dựng rubric các bước/công việc hỗ trợ về các hoạt động xây dựng rubric cho CBQL, giảng viên.
• Thang đánh giá a+b ở mức khá.
a+c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu.
8) Kỹ năng ứng dụng CNTT trong đánh giá kết quả học tập của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực
Kỹ năng này được đánh giá thông qua việc yêu CBQL, giảng viên xác định nội dung, cách thức xây dựng hệ thống bài tập ĐG trên phần mềm kiểm tra (cấu trúc nội dung, giao diện bài ĐG), cách thức khai thác, sử dụng phần mềm kiểm tra hệ thống bài tập ĐG, quản lý hồ sơ học tập của SV, thu thập phản hồi và chia sẻ phản hồi đánh giá KQHT của SV cho các bên liên quan trong nhà trường.
• Chuẩn đánh giá
a. Xác định rõ nội dung, cách thức, xây dựng hệ thống bài tập ĐG trên phần mềm kiểm tra, cách thức khai thác, sử dụng phần mềm kiểm tra hệ thống bài tập ĐG, quản lý hồ sơ học tập của SV, thu thập phản hồi và chia sẻ phản hồi đánh giá KQHT của SV cho các bên liên quan trong nhà trường.
b. Triển khai thực hiện các bước/công việc xây dựng hệ thống bài tập ĐG trên phần mềm kiểm tra, cách thức khai thác, sử dụng phần mềm kiểm tra hệ thống bài tập ĐG, quản lý hồ sơ học tập của SV, thu thập phản hồi và chia sẻ phản hồi đánh giá KQHT của SV cho các bên liên quan trong nhà trường.
c. Xác định được nội dung, cách thức xây dựng hệ thống bài tập ĐG trên phần mềm kiểm tra, cách thức khai thác, sử dụng phần mềm kiểm tra hệ thống bài tập ĐG, quản lý hồ sơ học tập của SV, thu thập phản hồi và chia sẻ phản hồi đánh giá KQHT của SV cho các bên liên quan trong nhà trường nhưng chưa đầy đủ. Triển khai các nội dung, cách thức trên chưa bài bản.
d. Không xác định được nội dung, cách thức xây dựng hệ thống bài tập ĐG trên phần mềm kiểm tra, cách thức khai thác, sử dụng phần mềm kiểm tra hệ thống bài tập ĐG, quản lý hồ sơ học tập của SV, thu thập phản hồi và chia sẻ phản hồi đánh giá KQHT của SV cho các bên liên quan trong nhà trường. Khó khăn, lúng túng trong việc triển khai các bước/công việcxây dựng hệ thống bài tập ĐG trên phần mềm kiểm tra, cách thức khai thác, sử dụng phần mềm kiểm tra hệ thống bài tập ĐG, quản lý hồ sơ học tập của SV, thu thập phản hồi và chia sẻ phản hồi ĐG kết quả học tập của SV cho các bên liên quan trong nhà trường .
• Thang đánh giá
a+b ở mức khá.
a+c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu.
9) Kỹ năng sử dụng thông tin về kết quả học tập của SV để cải tiến hoạt động
giảng dạy, quản lý đào tạo
Kỹ năng này được ĐG thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên xác định mục đích, cách thức thu thập thông tin từ nhiều nguồn, bằng nhiều phương pháp, hình thức để thông tin thu được về kết quả học tập của SV chính xác và trung thực, phân tích, xử lý kết quả học tập một cách khoa học để tham mưu, góp ý, kiến nghị với các cấp quản lí khoa, phòng ban và Ban giám hiệu để có những quyết định kịp thời và các giải pháp cải thiện CTĐT, giáo trình, tổ chức dạy học, quản lí dạy học và kiểm tra ĐG.
• Chuẩn đánh giá
a. Xác định rõ mục đích, nội dung, cách thức thu thập, phân tích, xử lý thông
tin về kết quả học tập của SV .
b. Triển khai thực hiện các bước/công việc thu thập, phân tích, xử lý và chia sẻ thông tin phản hồi thông tin về kết quả học tập của SV cho các cấp quản lý để cải thiện CTĐT, tổ chức dạy học, và kiểm tra ĐG.
c. Xác định được mục đích, nội dung, cách thức thu thập, phân tích, xử lý và chia sẻ thông tin phản hồi thông tin về kết quả học tập của SV cho các cấp quản lý để cải thiện CTĐT, tổ chức dạy học, và kiểm tra ĐG nhưng chưa đầy đủ. Triển khai các nội dung, cách thức thu thập, phân tích, xử lý và chia sẻ thông tin phản hồi thông tin về kết quả học tập của SV cho các cấp quản lý để cải thiện CTĐT, tổ chức dạy học, và kiểm tra ĐG chưa bài bản và hiệu quả.
d. Không xác định được mục đích, nội dung, cách thức, thu thập, phân tích, xử lý và chia sẻ thông tin phản hồi thông tin về kết quả học tập của SV cho các cấp quản lý để cải thiện CTĐT, tổ chức dạy học, và kiểm tra ĐG. Khó khăn, lúng túng trong việc triển khai các bước/công việc phân tích, xử lý, đánh giá và phản hồi thông tin về kết quả học tập của SV.
• Thang đánh giá
a+b ở mức khá.
a+c ở mức độ trung bình.
d ở mức yếu.
10) Kỹ năng giúp đỡ SV tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về kết quả học tập
Kỹ năng này được ĐG thông qua việc yêu cầu CBQL, giảng viên, xác định yêu cầu xây dựng các tiêu chí, các mẫu ĐG có các tiêu chuẩn, thang điểm, thiết kế các bài tập, bài kiểm tra đối với các hoạt động dạy học, hướng dẫn, trao đổi với SV về cách thức tự ĐG và ĐG chéo để SV thực hiện tự ĐG và ĐG lẫn nhau, tổ chức thảo luận để ĐG và SV tự ĐG về kết quả, nhận xét, rút kinh nghiệm để SV tiến bộ hơn trong quá trình học tập.
• Chuẩn đánh giá
a. Xác định rõ nội dung, cách thức xây dựng các tiêu chí, các mẫu ĐG với các tiêu chuẩn, thang điểm; thiết kế các bài tập, bài kiểm tra phù hợp với các hoạt động dạy học; hướng dẫn, trao đổi với SV về cách thức tự ĐG và ĐG chéo để SV thực hiện tự ĐG và ĐG lẫn nhau; tổ chức thảo luận để ĐG và SV tự ĐG về kết quả, nhận xét, rút kinh nghiệm để SV tiến bộ hơn trong quá trình học tập.
b. Triển khai thực hiện các bước, các hoạt động hỗ trợ SV tự ĐG và ĐG lẫn
nhau theo các nội dung tại mục (a.)
c. Xác định được mục đích, cách thức, hình thức hỗ trợ SV tự ĐG và ĐG lẫn nhau qua các nội dung tại mục (a.) nhưng chưa đầy đủ. Triển khai các cách thức, các bước theo nội dung tại mục (a.) chưa bài bản.
d. Không xác định được mục đích, nội dung, cách thức, hình thức hỗ trợ SV tự ĐG và ĐG lẫn nhau. Khó khăn, lúng túng trong việc triển khai các bước, nội dung hỗ trợ SV tự ĐG và ĐG lẫn nhau.
• Thang đánh giá
a+b ở mức khá.
a+c ở mức độ trung bình. d ở mức yếu.