Ương Quan Giữa Tính C P Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp

3.4.4.3. Mức độ tương quan giữa các biện pháp

Để đánh giá mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đề tài sử dụng công thức Spearman để tính toán. Công thức đó như sau:

6 D2

R 1


Trong đó:


n(n2 1)

- R là hệ số tương quan;

- D2 là bình phương của hiệu các thứ bậc tương ứng giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý theo kết quả khảo nghiệm;

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

- n là số lượng các biện pháp.

Trong công thức trên, n = 6 (ứng dụng với 6 biện pháp). Sau khi thay số vào tính, nếu:

Quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - 15

- R > 0 (R dương): Tính cấp thiết và tính khả thi có tương quan thuận.

Nghĩa là các biện pháp vừa cấp thiết lại vừa khả thi.

Trường hợp R dương và có giá trị càng lớn (nhưng không bao giờ bằng 1), thì tương quan giữa chúng càng chặt chẽ (nghĩa là các biện pháp không những cấp thiết, mà khả năng khả thi rất cao).

- R < 0 (R âm): Tính cấp thiết và tính khả thi có tương quan nghịch.

Nghĩa là các biện pháp có thể cấp thiết nhưng không khả thi hoặc ngược lại.

Thay số vào công thức trên, ta được:


R 0 89 Dựa vào kết quả trên với hệ số tương quan R 0 89 chứng tỏ mức độ 1


R 0 89 Dựa vào kết quả trên với hệ số tương quan R 0 89 chứng tỏ mức độ 2

R = 0,89

Dựa vào kết quả trên, với hệ số tương quan (R = 0,89), chứng tỏ mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp có sự tương quan thuận và thống nhất chặt chẽ.

Có thể biểu diễn về mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ bằng biểu đồ sau:


3.44

3.36

3.31

3.33

3.24

3.23.2

3.183.18

3.22

3.13

3.09

3.5


3.4


3.3


Tính cấp thiết

Tính khả thi

3.2

3.1


3


2.9

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6


Biểu đồ 3.4. ương quan giữa tính c p thiết và tính khả thi của các biện pháp‌

Như vậy, qua biểu đồ trên cho thấy các biện pháp mà đề tài đề xuất đảm bảo tính khoa học, khách quan, giải quyết các vấn đề của thực tiễn với mức độ cấp thiết và tính khả thi cao.

Tiểu ết chương 3


Dựa vào cơ sở lý luận, lý thuyết và thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ:

Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS, PHHS về vai trò của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn.

Biện pháp 2: Tổ chức thiết kế hoạt động dạy học môn Ngữ Văn gắn với hoạt động trải nghiệm theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Biện pháp 3: Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trong dạy học môn Ngữ văn cho giáo viên.

Biện pháp 4: Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn.

Biện pháp 5: Tạo động lực cho GV tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Ngữ văn.

Biện pháp 6: Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và các nguồn lực đảm bảo cho hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn

Sau khi khảo sát thu được kết quả là các biện pháp đề xuất đều được đánh giá đạt mức độ cấp thiết và khả thi. Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, và ở mỗi biện pháp cũng đã đề cập được cơ sở đề ra biện pháp, mục tiêu của biện pháp và cách thức tổ chức thực hiện.

Vì vậy, nếu áp dụng đồng bộ các biện pháp được đề xuất trong chương 3 sẽ nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn và công tác quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới.

ẾT LUẬN VÀ HU ẾN NGHỊ


1 ết luận

Hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn là hình thức tổ chức dạy học và giáo dục có sức hấp dẫn đặc biệt với học sinh. Có thể nói, đây là một hoạt động có tác dụng rất lớn trong việc mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh, hình thành và phát triển cho các em kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, năng lực cần thiết. Quản lý HĐTN được tiến hành theo các chức năng của hoạt động quản lý đồng thời cần đảm bảo tính hiệu quả thiết thực, thu hút học sinh tham gia, phát huy được những yếu tố ảnh hưởng tích cực, khắc phục những yếu tố ảnh hưởng chưa tốt góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Ngữ văn.

Trên cơ sở điều tra về thực trạng hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn và quản lý trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, tác giả đã thu thập được các ý kiến đánh giá từ các khách thể được chọn khảo sát, phỏng vấn gồm cán bộ quản lý các cấp, giáo viên, học sinh các nhà trường. Qua việc xử lý kết quả điều tra cho thấy, tổ chức hoạt động trải nghiệm cũng như công tác quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữa văn đã thu được một số kết quả bước đầu, cụ thể như sau: Cán bộ quản lý, giáo viên ở các nhà trường đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn.

Các nhà trường đã triển khai, áp dụng một số biện pháp, hình thức giáo dục hợp lý, chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn cho học sinh. Tuy nhiên, hoạt động đó vẫn còn một số bất cập như nội dung tổ chức HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn chưa sinh động, phong phú; phương pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn chưa được triển khai một cách đồng bộ, toàn diện nên hiệu quả đạt được chưa cao.Công tác quản lý về sơ sở về cơ sở vật chất, nguồn lực lực tài chính phục vụ cho hoạt động trải nghiệm còn chưa được quan tâm đúng mức. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm trong dạy học

môn Ngữ văn của các nhà trường chưa thường xuyên, chưa đi vào chiều sâu, còn nặng về hình thức, mang tính hành chính, sự vụ nên cũng ảnh hưởng phần nào tới hiệu quả của hoạt động trải nghiệm.

Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, chúng tôi đã đề xuất và làm rõ mối quan hệ giữa các biện pháp cũng như tính cấp thiết và tính khả thi của 6 biện pháp là:

Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS, PHHS về vai trò của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn

Biện pháp 2: Tổ chức thiết kế hoạt động dạy học môn Ngữ Văn gắn với hoạt động trải nghiệm theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018 Biện pháp 3: Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trong dạy học môn

Ngữ văn cho giáo viên

Biện pháp 4: Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn

Biện pháp 5: Tạo động lực cho GV tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học ngữ văn

Biện pháp 6: Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và các nguồn lực đảm bảo cho hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn

Các biện pháp trên phải được tiến hành song song, không nên coi nhẹ biện pháp nào, từ đó mới có thể đạt hiệu quả như mong muốn.

Tác giả hi vọng, với những biện pháp đề xuất trên đây sẽ mang lại những hiệu quả nhất định giúp các nhà trường THCS trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ tháo gỡ được những khó khăn, khắc phục được những bất cập, hạn chế và nâng cao được hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

2 huyến nghị

2.1. Đối với U N thành phố Việt r

- Tiếp tục cân đối kinh phí của thành phố để tăng thêm nguồn kinh phí cho: hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị,

ngoại ngữ, tin học; hỗ trợ thêm một phần kinh phí cho đội ngũ CBQ khi tổ chức tham quan, học tập nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng, trình độ của đội ngũ CBQ giáo dục, của đội ngũ GV và CBQ .

- Phối hợp và tác động đến các tổ chức đoàn thể, các đơn vị kinh tế tham gia vào quá trình xã hội hóa giáo dục.

2.2. Đối với hòng G &Đ thành phố Việt r

- Khi tiến hành kiểm tra toàn diện các trường cần có nội dung kiểm tra công tác quản lý, tổ chức thực hiện HĐTN, giúp các trường thực hiện đúng về đánh giá xếp loại giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên tự tin, hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Tham mưu với Uỷ ban nhân dân thành phố về việc đầu tư xây dựng CSVC cho các trường, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, cấp kinh phí bổ sung cho tổ chức HĐTN.

2.3. Đối với L các trường giáo viên các trường S thành phố Việt

r tỉnh hú họ

Các nhà trường cần chú trọng nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tạo niềm tin cho giáo viên về hoạt động trải nghiệm trong dạy học để đảm bảo chất lượng của hoạt động này.

Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên và học sinh về việc vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học. Cần chủ động xây dựng kế hoạch, quy chế tổ chức HĐTN trong dạy học của nhà trường ngay từ đầu năm học và công khai kế hoạch, quy chế này đến toàn thể giáo viên trong nhà trường.

Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch HĐTN trong dạy học ở các tổ chuyên môn. Cuối mỗi học kỳ cần có tổng kết, đánh giá khen thưởng, rút kinh nghiệm Khen thưởng kịp thời những GV thực hiện tích cực, hiệu quả HĐTN trong dạy học. Tổ chức cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn và giáo viên cốt cán đi bồi dưỡng về HĐTN trong dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo, Đề cương bài giảng cao học QLGD, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ GD&ĐT (2018), Th ng tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Th ng tư ban hành chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học cơ sở, trường trung học phổ th ng và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.

6. Bộ GD&ĐT (2014), Hội thảo Đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh và tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh của địa phương, Kỉ yếu Hội thảo.

7. Bộ GD&ĐT (2015), Tài liệu tập huấn: Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản của chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Chính phủ (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, Hà Nội.

11. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020, Hà Nội.

12. Nguyễn Khắc Chương (2004), Lý luận quản lí giáo dục đại cương, Đại học sư phạm Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng (2010), Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Bùi Ngọc Diệp (2014), Tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường trung học theo định hướng phát triển năng lực HS, Tài liệu tập huấn.

15. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Đào ỹ Hằng (2013), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với di tích ở huyện Gia Lâm trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 7 Trung học sơ sở, Luận văn thạc sĩ.

18. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. ê Văn Hồng, Lê Ngọc an, ê Văn Thàng (2012), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội.

21. Phạm Thị Thu Hương (2007), Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn ở trường Phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Trần Kiểm (2003), Giáo trình Quản lí giáo dục và trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2006), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2023