Thực Trạng Về Nội Dung Dạy Học Môn Ngữ Văn Theo Định Hướng Năng Lực Học Sinh Thcs

Bảng 2.9. Thực trạng về nội dung dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh THCS


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Kết quả đạt được

Rất

thường xuyên

Thường xuyên


Ít khi

Không bao giờ


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Hoạt động đọc

40

47.1

30

35.3

15

17.6

0

0.0

25

29.4

34

40.0

18

21.2

8

9.4

2

Hoạt động viết

22

25.9

40

47.1

23

27.1

0

0.0

17

20.0

27

31.8

24

28.2

17

20.0

3

Hoạt động nói

26

30.6

39

45.9

20

23.5

0

0.0

20

23.5

31

36.5

20

23.5

14

16.5

4

Hoạt động nghe

33

38.8

35

41.2

17

20.0

0

0.0

31

36.5

39

45.9

12

14.1

3

3.5

5

Kiến thức (tiếng

việt, văn học)

19

22.4

39

45.9

27

31.8

0

0.0

14

16.5

21

24.7

28

32.9

22

25.9

6

Ngữ liệu

13

15.3

38

44.7

29

34.1

5

5.9

11

12.9

16

18.8

31

36.5

27

31.8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - 9

Từ bảng số liệu 2.9 chúng ta thấy rằng:

- Nội dung “Hoạt động đọc” có 40/85 (chiếm 47.1%) CBQL và giáo viên đánh giá mức độ thực hiện rất thường xuyên, có 30/85 (chiếm 35.3%) đánh giá là thường xuyên, 15/85 (chiếm 17.6%) ít khi và không có ai đánh giá là chưa thực hiện. Đây là nội dung được đánh giá mức độ thực hiện là thường xuyên nhất. Bời vì nội dung này dễ dàng thực hiện, GV cho rằng HS phải có kỹ năng đọc tốt thì mới học tốt được các kỹ năng khác. Tương ứng với mức độ rất thường xuyên áp dụng nhiều nhất, “Hoạt động đọc” cũng là nội dung được CBQL và giáo viên đánh giá kết quả thực hiện tốt là 25/85 (chiếm 29.4%).

- Nội dung “Hoạt động nghe” có 33/85 (chiếm 58.8%) CBQL và GV đánh giá mức độ thực hiện là rất thường xuyên, 35/85 (chiếm 41.2%) CBQL và GV đánh giá là thường xuyên. Đây là nội dung được đánh giá tốt nhiều nhất, có đến 36.5% CBQL và giáo viên đánh giá là mức độ thực hiện tốt. Nguyên nhân là do, các em học sinh THCS có kỹ năng nghe hiểu rất tốt, các em HS hầu hết đã đạt các kỹ năng nghe như: gồm các nghê cầu về cách nghe, cách ghi chép, hỏi đáp, thái độ, sự kết hợp các cử chỉ, điệu bộ khi nghe, nghe qua các phương tiện kĩ thuật,…

- Mức độ thực hiện nội dung “Ngữ liệu” là kém nhất nhất, có 13/85 (chiếm 15.3%) rất thường xuyên, 38/85 (chiếm 44.7%) thường xuyên, 29/85 (chiếm 76.5%) ít khi và 5/85 (chiếm 5.9%) chưa thực hiện. Cũng ở nội dung này kết quả thực hiện còn rất kém, có đến 58/85 (chiếm 68.2%) CBQL và GV cho rằng “Ngữ liệu” đạt ở mức độ trung bình và yếu. Nguyên nhân, nội dung ngữ liệu GV cung cấp cho HS chưa có giá trị đặc

sắc về nội dung và nghệ thuật, tiêu biểu về kiểu văn bản và thể loại, chuẩn mực và sáng tạo về ngôn ngữ.

- Nội dung bị đánh giá kém đứng thứ hai là “Kiến thức (tiếng việt, văn học)” với 31.8% CBQL và GV đánh giá mức độ ít khi thực hiện. Từ việc GV dạy môn Ngữ văn theo ĐHNL không thường xuyên dạy học nội dung về kiến thức tiếng việt và văn học dẫn đến việc kết quả thực hiện còn rất yếu, có đến 25.9% CBQL và GV cho rằng nội dung này còn yếu.

- Mức độ thực hiện nội dung “Hoạt động nói”, có 26/85 (chiếm 30.6%) rất thường xuyên, 39/85 (chiếm 45.9%) thường xuyên. Cũng ở nội dung này kết quả thực hiện còn rất kém, có đến 14/85 (chiếm 16.5%) CBQL và GV cho rằng “Hoạt động nói” của HS còn yếu. Vẫn còn tình trạng các em HS nói ngọng, nói lắp, âm lượng, tốc độ, sự liên tục, cách diễn đạt, trình bày, thái độ, sự kết hợp các cử chỉ, điệu bộ, phương tiện hỗ trợ khi nói của HS còn nhiều hạn chế,…

Nhìn chung, CBQL và GV các trường THCS trên địa bàn thành phố Hạ Long đã thực hiện đầy đủ nội dung dạy học môn Ngữ văn theo quy định của phân phối chương trình đã được phê duyệt; nội dung học tập được tinh giản gọn nhẹ hơn; nội dung học tập theo chủ đề khá hấp dẫn, phát huy được năng lực học tập cho HS và được xây dựng theo tinh thần bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS. HS học môn Ngữ văn khá tích cực, ôn tập những nội dung đã được GV giảng dạy trên lớp, đồng thời có nghiên cứu, chuẩn bị nội dung học tập trước khi lên lớp. Hiệu trưởng dựa trên chương trình môn học đã phê duyệt để có các biện pháp quản lí GV và HS nhằm nâng cao chất lượng GD. Tuy nhiên, việc xây dựng chương trình nội dung của môn Ngữ văn ở các nhà trường thực chất mới chỉ là sự sắp xếp lại các bài học từ phân phối chương trình nội dung theo khung của Sở GD&ĐT Quảng Ninh theo các chủ đề, theo từng nhóm kiểu văn bản, từng nhóm kiến thức phân môn Văn, làm văn, tiếng Việt; bổ sung nội dung tích hợp GD đạo đức cho từng bài học theo Đề án triển khai của Sở GDĐT. Khi xây dựng nội dung chương trình, GV mới chỉ quan tâm chủ yếu về tính bất hợp lí về mặt thời lượng cho từng bài học trong SGK, từng chủ đề dạy học; đã có quan tâm nhất định đến tính bất hợp lí về kiến thức, nội dung nhưng chứ chưa mạnh dạn loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu; chuyển một số nội dung dạy học thành nội dung các HĐGD và bổ sung các HĐGD khác; bổ sung, cập nhật những thông tin mới phù hợp với đối tượng HS và điều kiện của nhà trường theo mục tiêu dạy học định hướng NLHS. Chính vì thế có nhiều HS cho rằng môn Ngữ văn là môn học khó, học không vào nên có tâm lý sợ học môn Ngữ văn, chỉ học đối phó trên lớp, về nhà không chăm chỉ học bài, chủ quan

dẫn đến chất lượng học tập môn Ngữ văn không cao. Điều này đòi hỏi các trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới cần đổi mới nội dung dạy học môn Ngữ văn, vừa để tăng kiến thức, tri thức cho HS, vừa làm cho HS thêm yêu thích môn Ngữ văn, thông qua đó nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn trong các nhà trường THCS thành phố Hạ Long.

2.3.5. Thực trạng phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh Trung học cơ sở

Để tìm hiểu về thực trạng phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo ĐHNL học sinh THCS thành phố Hạ Long chúng tôi sử dụng câu hỏi 3 (phụ lục 1 và 2), tiến hành khảo sát trên 85 CBQL và GV, thu được kết quả như bảng 2.10 sau:

Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL và giáo viên về thực trạng phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh THCS


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Kết quả đạt được

Rất

thường xuyên

Thường xuyên


Ít khi

Không bao giờ


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Phương pháp dạy

học nhóm

25

29.4

32

37.6

16

18.8

12

14.1

26

30.6

34

40.0

13

15.3

12

14.1


2

Phương pháp nghiên cứu điển

hình


21


24.7


31


36.5


19


22.4


14


16.5


19


22.4


30


35.3


19


22.4


17


20.0

3

Phương pháp giải

quyết vấn đề

19

22.4

29

34.1

22

25.9

15

17.6

21

24.7

33

38.8

16

18.8

15

17.6

4

Phương pháp

đóng vai

12

14.1

26

30.6

28

32.9

19

22.4

14

16.5

27

31.8

24

28.2

20

23.5

5

Phương pháp trò

chơi

15

17.6

29

34.1

24

28.2

17

20.0

12

14.1

29

34.1

23

27.1

21

24.7

6

Phương pháp dạy

học theo dự án

10

11.8

25

29.4

29

34.1

21

24.7

9

10.6

25

29.4

28

32.9

23

27.1

7

Phương pháp trải

nghiệm

8

9.4

20

23.5

33

38.8

24

28.2

10

11.8

27

31.8

25

29.4

23

27.1

8

Phương pháp dạy

học phân hóa

18

21.2

31

36.5

21

24.7

15

17.6

17

20.0

24

28.2

24

28.2

20

23.5


9

Phương pháp dạy học tích hợp kiến

thức liên môn


9


10.6


17


20.0


34


40.0


25


29.4


6


7.1


45


52.9


19


22.4


15


17.6

Từ bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng, mức độ thực hiện thường xuyên nhất là “Phương pháp dạy học nhóm” với 25/85 (chiếm 29.4%) CBQL và giáo viên cho rằng phương pháp này được áp dụng rất thường xuyên.

Kế tiếp là “Phương pháp nghiên cứu điển hình” với 24.7% CBQL và giáo viên cho rằng mức độ thực hiện rất thường xuyên, 36.5% thường xuyên, 22.4% ít khi và 16.5% không bao giờ sử dụng.

Tương đương với 2 PP được áp dụng thực hiện nhiều nhất là kết quả đạt được đánh giá cao nhất. Cụ thể “Phương pháp dạy học nhóm” có 30.6% người được khảo sát đánh giá tốt và 40% đánh giá khá. Kế tiếp “Phương pháp nghiên cứu điển hình” có 22.4% CBQL và giáo viên đánh giá mức độ thực hiện tốt, 35.3% khá.

Việc thiết kế chủ đề dạy học tích hợp và dạy học liên môn; bổ sung, cập nhật những thông tin mới, phù hợp trong giờ dạy môn Ngữ văn vẫn còn hạn chế. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả dạy học theo định hướng năng lực cho học sinh. Chính vì thế nội dung “Phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn” với 25/85 (chiếm 29.4%) CBQL và GV cho rằng PP này không bao giờ sử dụng. Dẫn đến kết quả có 17.6% CBQL và GV đánh giá mức độ thực hiện yếu.

Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 (phụ lục 3) để khảo sát thực trạng về PPDH môn Ngữ văn theo định hướng năng lực ở các trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trên đối tượng khảo sát là học sinh và thu được kết quả như bảng sau:

Bảng 2.11. Đánh giá học sinh về thực trạng phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh THCS


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên

Thường xuyên


Ít khi

Không bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Phương pháp dạy học nhóm

27

27.0

35

41.2

25

25.0

13

13.0

2

Phương pháp nghiên cứu điển hình

23

23.0

36

42.4

26

26.0

15

15.0

3

Phương pháp giải quyết vấn đề

21

21.0

35

41.2

27

27.0

17

17.0

4

Phương pháp đóng vai

14

14.0

33

38.8

31

31.0

22

22.0

5

Phương pháp trò chơi

16

16.0

40

47.1

24

24.0

20

20.0

6

Phương pháp dạy học theo dự án

12

12.0

36

42.4

28

28.0

24

24.0

7

Phương pháp trải nghiệm

10

10.0

32

37.6

31

31.0

27

27.0

8

Phương pháp dạy học phân hóa

17

17.0

42

49.4

23

23.0

18

18.0

9

Phương pháp dạy học tích hợp kiến

thức liên môn

11

11.0

28

32.9

32

32.0

29

29.0

Từ bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng, ý kiến đánh giá của học sinh cũng giống như của CBQL và giáo viên. Phương pháp mà giáo viên dạy môn Ngữ văn theo ĐHNL sử dụng nhiều nhất là “Phương pháp dạy học nhóm” có 27/100 (chiếm 27%) học sinh cho rằng GV rất thường xuyên sử dụng. Kế tiếp là “Phương pháp nghiên cứu điển hình” với 23% rất thường xuyên, 42.4% thường xuyên, 26% ít khi và 15% không bao giờ sử dụng.

Nhìn chung hiện nay, trong quá trình dạy học môn Ngữ văn theo ĐHNL học sinh ở các trường THCS thành phố Hạ Long, giáo viên sử dụng PP thường xuyên nhất vẫn là PP dạy học nhóm và PP nghiên cứu điển hình. Phương pháp dạy học tích hợp liên môn, PP đóng vai, PP trải nghiệm… đây là những PP dạy học tích cực, tuy nhiên GV còn chưa sử dụng nhiều, dẫn đến kết quả đạt được của các PP này được đánh giá rất thấp. Giáo viên ít sử dụng các PP tích cực dẫn đến việc GV chưa phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo độc lập trong học tập môn Ngữ văn. Giáo viên còn làm việc quá nhiều, giảng bài liên miên không có trọng tâm, thậm chí đôi lúc còn làm việc thay cho cả HS. HS thì tiếp thu bài một cách thụ động, không hứng thú xây dựng bài, có biểu hiện học qua loa và rất ngại giao tiếp. Một số GV còn chưa chịu khó đầu tư vào các tiết dạy, ít quan tâm tìm tòi những PP giảng dạy phù hợp với từng đối tượng HS nên chất lượng và hiệu quả dạy học môn Ngữ văn chưa thực sự như mong muốn.

Từ những thực trạng yếu kém trên đặt ra cho các trường THCS thành phố Hạ Long trong thời gian tới cần đổi mới PP giảng dạy theo hướng tích cực hóa các hoạt động của HS, tạo điều kiện tối ưu cho HS rèn luyện PTNL. Với PP giảng dạy tích cực, GV cần có các thao tác và hoạt động trên lớp một cách linh hoạt, đa dạng, phong phú, hấp dẫn. Điều này không những giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản của bài học, rèn luyện và PTNL, mà còn hiểu về đất nước, con người và nền văn hóa của nước nhà.

2.3.6. Thực trạng hình thức dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh Trung học cơ sở

Chúng tôi tiến hành khảo sát 85 CBQL và GV về thực trạng hình thức dạy học môn Ngữ văn theo ĐHNL học sinh ở các trường THCS thành phố Hạ Long, kết quả thu được như bảng 2.12 sau:

Bảng 2.12. Khảo sát CBQL và giáo viên về thực trạng hình thức dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh THCS


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Kết quả đạt được

Rất

thường xuyên

Thường xuyên


Ít khi

Không bao giờ


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Dạy học cả lớp

85

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

28

32.9

30

35.3

15

17.6

12

14.1

2

Dạy học cá nhân

15

17.6

22

25.9

28

32.9

20

23.5

14

16.5

30

35.3

22

25.9

19

22.4

3

Dạy học theo nhóm

32

37.6

38

44.7

15

17.6

0

0.0

21

24.7

31

36.5

17

20.0

16

18.8


4

Hình thức dạy học ngoài lớp


7


8.2


23


27.1


30


35.3


25


29.4


18


21.2


39


45.9


15


17.6


13


15.3

Bảng 2.12 trên đây là thực trạng sử dụng các hình thức dạy học môn Ngữ văn theo ĐHNL học sinh, có 85/85 (100%) CBQL và GV cho biết dạy học môn Ngữ văn theo ĐHNL chủ yếu là diễn ra trong môi trường lớp học. Tương đương với mức độ thực hiện, nội dung "dạy học cả lớp” đang được CBQL và GV đánh giá kết quả thực hiện là tốt nhất, với 28/85 (32.9%) người được khảo sát đánh giá mức độ thực hiện là tốt, 30/85 (35.3%) khá, 15/85 (17.6%) trung bình, 12/85 (14.1%) yếu. Trong khi xu thế dạy học theo định hướng năng lực đòi hỏi GV phải kết hợp đa dạng các hình thức như: Dạy học ngoài lớp, dạy học cá nhân,… nhưng trên thực tế thì các hình thức này được sử dụng còn rất hạn chế đối. CBQL và GV cho biết những hoạt động ngoài lớp mới được tổ chức vài lần trong năm do điều kiện CSVC cũng như điều kiện về tài chính không cho phép. Cụ thể "Hình thức dạy học ngoài lớp” có 7/85 (8.2%) CBQL và GV đánh giá mức độ thực hiện rất thường xuyên, 23/85 (27.1%) thường xuyên, 30/85 (35.3%) ít khi và 25/85 (29.4%) không bao giờ sử dụng.

Để tìm hiểu thêm về thực trạng hình thức dạy học môn Ngữ văn theo ĐHNL học sinh ở các trường THCS thành phố Hạ Long, chúng tôi tiến hành khảo sát trên đối tượng HS, kết quả thu được như bảng 2.13 sau:

Bảng 2.13. Khảo sát học sinh về thực trạng hình thức dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh THCS‌


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất thường

xuyên

Thường

xuyên

Ít khi

Không bao

giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Dạy học cả lớp

100

100

0

0

0

0

0

0

2

Dạy học cá nhân

11

11

32

32

33

33

24

24

3

Dạy học theo nhóm

21

21

64

64

15

15

0

0

4

Hình thức dạy học ngoài lớp

0

0

20

20

41

41

39

39

Từ bảng số liệu 2.13 chúng ta thấy rằng về hình thức tổ chức dạy học cả lớp thì hầu hết HS cho biết hoạt động dạy học môn Ngữ văn chủ yếu được GV tổ chức trên lớp có tới 100% đánh giá ở mức rất thường xuyên, còn hoạt động ngoại khóa còn hết sức hạn chế, không có ý kiến nào của học sinh đánh giá mức độ thực hiện rất thường xuyên, 20% thường xuyên, 41% ít khi và 39% không bao giờ sử dụng. Hơn nữa hoạt động "Dạy học cá nhân” cũng chưa được tổ chức một cách thường xuyên, có 24% ý kiến HS đánh giá mức độ không bao giờ sử dụng.

Nhìn chung, về hình thức dạy học môn Ngữ văn theo ĐHNL, qua khảo sát cho thấy: các thầy cô đều dạy học trong lớp truyền thống và hình thức tổ chức thường xuyên là “Dạy học cả lớp”. Một số GV đã chú ý dạy học phân hóa theo nhóm đối tượng học sinh. Hình thức dạy học trong môi trường giả định, môi trường thực tế GV không áp dụng. Điều này đòi hỏi GV cần kết hợp hình thức dạy học cả lớp với làm việc cá nhân hay làm việc nhóm… GV cần kết hợp sử dụng thường xuyên, khéo léo và linh hoạt trên lớp, trong một tiết dạy. Về phía các nhà trường, chưa tổ chức cho các em đi thực tế do điều kiện kinh phí và lo lắng về khâu an toàn cho HS. Điều này đòi hỏi trong thời gian tới các trường THCS trên địa bàn thành phố Hạ Long, cần tăng cường công tác xã hội hóa trường học, nhằm tăng nguồn kinh phí cho HĐDH theo hình thức dạy học ngoài lớp.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Khảo sát 85 CBQL và GV về thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo ĐHNL học sinh ở các trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, chúng tôi thu được bảng kết quả sau:

Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL và giáo viên về thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng năng lực học sinh THCS‌


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Kết quả đạt được

Rất

thường xuyên

Thường xuyên


Ít khi

Không bao giờ


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Kế hoạch phải bám sát vào mục tiêu, chương trình của kế hoạch chung do Bộ giáo dục và đào tạo, Kế hoạch của Sở

giáo dục và đào tạo.


34


40


27


31.8


13


15.3


11


12.9


37


43.5


31


36.5


9


10.59


8


9.4


2

Kế hoạch quản lý nội dung dạy học Ngữ văn theo định hướng năng

lực học sinh.


15


17.6


34


40.0


20


23.5


16


18.8


11


12.9


44


51.8


16


18.82


14


16.5


3

Kế hoạch quản lý về hình thức dạy học của giáo viên Ngữ văn theo định

hướng năng lực học sinh.


13


15.3


33


38.8


22


25.9


17


20.0


9


10.6


42


49.4


19


22.35


15


17.6


4

Kế hoạch quản lý việc sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất trong bộ môn Ngữ văn phát huy năng

lực học sinh.


8


9.41


32


37.6


25


29.4


20


23.5


14


16.5


42


49.4


17


20


12


14.1


5

Kế hoạch quản lý giờ giấc lên lớp của giáo viên Ngữ văn hướng tới phát

triển năng lực học sinh.


24


28.2


30


35.3


19


22.4


12


14.1


16


18.8


43


50.6


15


17.65


11


12.9


6

Kế hoạch quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho giáo viên Ngữ văn thực hiện tốt chương trình giảng dạy định hướng năng lực

cho học sinh.


5


5.88


23


27.1


31


36.5


26


30.6


6


7.1


30


35.3


26


30.59


23


27.1


7

Kế hoạch quản lý về kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm định hướng

năng lực.


26


30.6


25


29.4


20


23.5


14


16.5


12


14.1


42


49.4


18


21.18


13


15.3

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2022