24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
26. Lê Thị Nga (2013), Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông huyện Ba Vì- Hà Nội, Luận văn thạc sĩ.
27. Bùi Tố Nhân (2015), Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường trung học cơ sở quận Lê Chân- Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ.
28. Nhiều tác giả (2011), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa.
29. Phòng GD&ĐT Việt Trì (2018), Báo cáo tổng kết từ năm học 2017- 2018 đến năm học 2018-2019 của các trường THCS trên địa bàn Thành phố Việt Trì và Phòng GD&ĐT Việt Trì, Việt Trì, Phú Thọ.
30. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
31. Nguyễn Thị an Phương (2017), Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường trung học phổ thông Hoàng Cầu - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ.
32. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản lý luận về quản lí giáo dục, Trường Cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
33. Quốc Hội (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
34. Quốc Hội (2009), Luật giáo dục số 44/2009/QH12 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục số 38/2005/QH11.
35. Đinh Thị Kim Thoa và các tác giả (2015), Kĩ năng xây dựng và tổ chức các HĐTN trong trường Tiểu học, THCS, NXB ĐHSP, Hà Nội.
36. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Xây dựng chương trình HĐTN trong chương trình giáo dục phổ thông – Kỷ yếu hội thảo quốc tế về phát triển năng lực người học tại Học viện QLGD.
37. Nguyễn Thị Minh Thoa (2014), Quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS Ngọc Hải- Đồ Sơn – Hải Phòng theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Luận văn thạc sĩ.
38. Nguyễn Thị Thanh Thương (2017), Quản lý phát triển chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường tiểu học Văn Chương, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ.
39. Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
40. Phạm Viết Vượng (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
41. https://vi.wikipedia.org
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 PHIẾU XIN Ý KIẾN
(DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN)
Kính thưa quý thầy (cô),
Những năm gần đây, các c ng trình nghiên cứu về quản lí dạy học ngày càng tăng. Để góp một cái nhìn tổng thể về vấn đề này, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “ uản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” và rất mong muốn nhận được sự giúp đỡ của thầy (cô) về vấn đề này bằng cách trả lời giúp một số câu hỏi sau đây:
Ý kiến của thầy (cô) rất có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc làm sáng tỏ vấn đề này. Mong thầy (c ) đọc câu hỏi và lựa chọn phương án trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn hoặc ghi rõ ý kiến của mình vào chỗ còn trống.(Chú thích:RTX: Rất thường xuyên, TX: Thường xuyên, TT: Thỉnh thoảng, CBG: Chưa bao giờ, T: Tốt, KH: Khá, TB: Trung bình, Y: Yếu).
Xin cảm ơn thầy (c ) trước!
1. Thông tin cá nhân
1.1. rường: …………………….
1.2. Chức vụ:
1.3. Giới tính:
1.4. Tuổi:
Giáo viên:
Nữ
Dưới 30 Từ 31 đến 40 tuổ
Từ 41 đến 55 tuổ
1.5. Học vị/chức danh:
Trung Cao
Cử Thạ
1.6. Kinh nghiệm giảng dạy/công tác:……..(năm)
2. Nội dung khảo sát
Xin thầy (cô) vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Thầy (cô) đánh giá về việc thực hiện các mục tiêu trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
Mục tiêu | Mức độ thực hiện | Kết quả thực hiện | |||||||
RTX | TX | TT | CBG | T | KH | TB | K | ||
1 | Định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn | ||||||||
2 | Hình thành và phát triển cho học sinh phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý – xã hội… | ||||||||
3 | Giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình | ||||||||
4 | Hình thành lối sống tích cực, biết cách hoàn thiện bản thân, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức | ||||||||
5 | Vận dụng các kiến thức của môn Ngữ văn vào thực tiễn cuộc sống |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ Chức Thiết Kế Hoạt Động Dạy Học Môn Ngữ Văn Gắn Với Hoạt Động Trải Nghiệm Theo Định Hướng Chương Tr Nh Giáo Dục Phổ Thông 2018
- Đầu Tư Cơ Sở Vật Ch T Thiết Bị Và Các Nguồn Lực Đảm Bảo Cho Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Dạ Học Môn Ngữ Văn
- Ương Quan Giữa Tính C P Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp
- Quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - 17
- Quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - 18
Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.
Câu 2: Thầy (cô) đánh giá về việc thực hiện các nội dung trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả thực hiện | |||||||
RTX | TX | TT | CBG | T | KH | TB | K | ||
1 | Giáo dục đạo đức | ||||||||
2 | Giáo dục trí tuệ | ||||||||
3 | Giáo dục kĩ năng sống | ||||||||
4 | Giáo dục giá trị sống | ||||||||
5 | Giáo dục thẩm mĩ | ||||||||
6 | Giáo dục thể chất | ||||||||
7 | Giáo dục lao động | ||||||||
8 | Giáo dục an toàn giao thông | ||||||||
9 | Giáo dục môi trường | ||||||||
10 | Giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS và tệ nạ xã hội | ||||||||
11 | Giáo dục các phẩm chất người lao động, nhà nghiên cứu… |
Câu 3: Thầy (cô) đánh giá về việc sử dụng các hình thức trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
Hình thức | Mức độ sử dụng | Kết quả sử dụng | |||||||
RTX | TX | TT | CBG | T | KH | TB | K | ||
1 | Thực địa, tham quan, dã ngoại | ||||||||
2 | Các câu lạc bộ | ||||||||
3 | Các hoạt động xã hội/ tình nguyện | ||||||||
4 | Diễn đàn | ||||||||
5 | Giao lưu | ||||||||
6 | Sân khấu hóa văn học | ||||||||
7 | Hình thức khác |
Hình thức khác bao gồm: ....................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 4: Thầy (cô) đánh giá về việc sử dụng các phương pháp trải nghiệm
trong dạy học môn Ngữ văn tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
Phương pháp | Mức độ thực hiện | Kết quả thực hiện | |||||||
RTX | TX | TT | CBG | T | KH | TB | K | ||
1 | Phương pháp giải quyết vấn đề | ||||||||
2 | Phương pháp đóng vai | ||||||||
3 | Phương pháp đàm thoại | ||||||||
4 | Phương pháp thảo luận nhóm | ||||||||
5 | Phương pháp trò chơi | ||||||||
6 | Các phương pháp khác |
Phương pháp khác bao gồm:...............................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 5: Thầy (cô) đánh giá về việc thực hiện đánh giá kết quả trải nghiệm
trong dạy học môn Ngữ văn tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả thực hiện | |||||||
RTX | TX | TT | CBG | T | KH | TB | K | ||
1 | Quan sát, đánh giá qua sản phẩm hoạt động của học sinh | ||||||||
2 | Đánh giá qua quá trình thực hành | ||||||||
3 | Học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau | ||||||||
4 | Xây dựng công cụ đánh giá kết quả trải nghiệm phù hợp năng lực của HS | ||||||||
5 | Đánh giá kết quả trải nghiệm của HS theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Văn | ||||||||
6 | Đánh giá khách quan, công bằng | ||||||||
7 | Đánh giá năng lực đặc thù của môn Ngữ văn | ||||||||
8 | Điều chỉnh hoạt động trải nghiệm trong dạy học |
Câu 6: Thầy (cô) đánh giá về việc sử dụng điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn tại trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào?
Nội dung | Mức độ sử dụng | Kết quả sử dụng | |||||||
RTX | TX | TT | CBG | T | KH | TB | K | ||
1 | Sử dụng máy tính, máy chiếu | ||||||||
2 | Sử dụng máy quay phim, chụp ảnh | ||||||||
3 | Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm | ||||||||
4 | Sử dụng đồ dùng thực tế trong đời sống | ||||||||
5 | Sử dụng Internet | ||||||||
6 | Sử dụng phim tư liệu | ||||||||
7 | Sử dụng sách giáo khoa | ||||||||
8 | Sử dụng tài liệu tham khảo | ||||||||
9 | Sử dụng báo chí, tạp chí | ||||||||
10 | Các phương tiện khác |
Các phương tiện khác bao gồm: .........................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 7: Thầy (cô) nhận định về hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn hiện nay như thế nào?
- Rất quan trọng
- Quan trọng
- Ít quan trọng
- Không quan trọng
Câu 8: Thầy (cô) đánh giá về việc xâ dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn như thế nào?
Nội dung | Mức độ đánh giá | ||||
T | KH | TB | K | ||
1 | Nghiên cứu, đánh giá thực trạng của nhà trường trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn | ||||
2 | Xác định mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn | ||||
3 | Lựa chọn các nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn phù hợp | ||||
4 | Xây dựng các biện pháp thực hiện hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn | ||||
5 | Xác định các nguồn lực phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn |
Câu 9: Thầy (cô) đánh giá về việc tổ chức triển khai các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn như thế nào?
Nội dung | Mức độ đánh giá | ||||
T | KH | TB | K | ||
1 | Thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch | ||||
2 | Sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lý thực hiện kế hoạch | ||||
3 | Huy động cơ sở vật chất, tài chính phục vụ cho thực hiện kế hoạch |
Phối hợp với đội ngũ cán bộ Đoàn, các lực lượng trong nhà trường thực hiện các hoạt động trải nghiệm | |||||
5 | Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên | ||||
6 | Phối hợp các lực lượng ngoài trường để thực hiện hoạt động trải nghiệm | ||||
7 | Huy động các nguồn tài chính để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh |
Câu 10: Thầy (cô) đánh giá về việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn như thế nào?
Nội dung | Mức độ đánh giá | ||||
T | KH | TB | K | ||
1 | Chỉ đạo giáo viên xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động trải nghiệm | ||||
2 | Chỉ đạo giáo viên đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm | ||||
3 | Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm | ||||
4 | Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, tài chính phục vụ cho hoạt động trải nghiệm | ||||
5 | Chỉ đạo giáo viên nhận xét đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm |
Câu 11: Thầy (cô) đánh giá về việc kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn như thế nào?
Nội dung | Mức độ đánh giá | ||||
T | KH | TB | K | ||
1 | Kiểm tra hoạt động học tập của học sinh về các nội dung hoạt động trải nghiệm | ||||
2 | Kiểm tra chương trình, giáo án | ||||
3 | Kiểm tra sổ ghi điểm của giáo viên | ||||
4 | Kiểm tra sổ lưu đề | ||||
5 | Kiểm tra nề nếp lên lớp |