ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ BÌNH
NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM
Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HẰNG
HÀ NỘI – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan thực hiện đề tài này hoàn toàn độc lập, theo đúng hướng dẫn của Nhà trường và Giảng viên hướng dẫn.
Tôi cam đoan số liệu trong kết quả nghiên cứu là trung thực, chính xác và được thực hiện tại địa điểm nghiên cứu.
Học viên
Nguyễn Thị Bình
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành nhờ sự động viên, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học Tâm lý khóa 14, của quý thầy cô ở Phòng Sau Đại học; nhờ sự giúp đỡ, ủng hộ của các bạn học viên lớp Cao học Tâm lý học K14 trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, của các bạn đồng nghiệp và các bạn sinh viên khoa Kế toán
- Đại học Kinh tế Quốc dân; Khoa Cơ khí - Đại học Bách Khoa Hà Nội; Khoa Tâm lý giáo dục học
- Học viện Quản lý giáo dục; Khoa Y đa khoa - Đại học Y Hà Nội; Khoa Tâm lý học và Lịch sử - Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô và các bạn học viên, sinh viên đã giúp đỡ, cộng tác để tôi hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi mong muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS. TS Nguyễn Thị Minh Hằng_người đã tận tâm chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn chu đáo để tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc rằng bản luận văn này còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Bình
MỤC LỤC
Lời cam đoan 1
Lời cảm ơn 2
Danh mục chữ viết tắt 5
Danh mục các bảng 6
Danh mục biểu đồ 7
MỞ ĐẦU 8
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về trầm cảm và nhận thức về trầm cảm 11
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 11
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam 14
1.2. Một số vấn đề lý luận nhận thức về trầm cảm 15
1.2.1. Lý luận về nhận thức 15
1.2.2. Lý luận về trầm cảm 17
1.3. Một số đặc điểm tâm lý xã hội của sinh viên 24
1.3.1. Khái niệm sinh viên 24
1.3.2. Một số đặc điểm tâm - sinh lý của sinh viên 25
1.3.3. Các nguy cơ dễ dẫn đến trầm cảm ở sinh viên 25
1.3.4. Đặc điểm nhận thức của sinh viên 26
1.4. Các tiêu chí nghiên cứu nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm 27
Tiểu kết chương 1 28
Chương 2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Tổ chức nghiên cứu 29
2.1.1. Nghiên cứu lý luận 29
2.1.2. Nghiên cứu thực tiễn 30
2.1.3. Các giai đoạn nghiên cứu 31
2.2. Các phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 31
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 31
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu 32
2.2.4. Phương pháp thống kê toán học 32
Tiểu kết chương 2 36
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM 37
3.1. Thực trạng các nguồn thông tin của sinh viên về trầm cảm 37
3.2. Thực trạng nhận thức của sinh viên về bản chất của rối loạn trầm cảm 38
3.3. Thực trạng nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảm 41
3.4. Thực trạng nhận thức của sinh viên về nguyên nhân của rối loạn trầm cảm 46
3.5. Thực trạng nhận thức của sinh viên về hậu quả của rối loạn trầm cảm 50
3.6. Thực trạng nhận thức của sinh viên về các biện pháp chữa trị rối loạn trầm cảm 52
3.7. Thực trạng nhận thức của sinh viên về các biện pháp phòng ngừa rối loạn trầm cảm. 58
Tiểu kết chương 3 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
1. Kết luận 62
2. Kiến nghị 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
PHỤ LỤC 67
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ | |
DSM | Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders Sách chẩn đoán thống kê các rối loạn tâm thần của Hội tâm thần học Hoa Kì |
ĐH KHXH & NV | Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn |
ĐH Y HN | Đại học Y Hà Nội |
ĐLC | Độ lệch chuẩn |
ĐTB | Điểm trung bình |
TLGD | Tâm lý giáo dục |
ICD | International statistical classification of diseases and related health problems Bảng phân loại quốc tế về bệnh và các vấn đề sức khỏe |
WHO | Tổ chức Y tế thế giới |
Có thể bạn quan tâm!
- Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm - 2
- Một Số Đặc Điểm Tâm Lý Xã Hội Của Sinh Viên
- Các Tiêu Chí Nghiên Cứu Nhận Thức Của Sinh Viên Về Rối Loạn Trầm Cảm
Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm của khách thể 30
Bảng 3.1: Các nguồn thông tin của sinh viên về rối loạn trầm cảm 37
Bảng 3.2: Nhận thức của sinh viên về bản chất của trầm cảm 40
Bảng 3.3: Nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảm 41
Bảng 3.4: Nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảm (phân chia theo nhóm biểu hiện đúng – sai) 45
Bảng 3.5: Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân dẫn đến trầm cảm 47
Bảng 3.6: Nhận thức của sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm 49
Bảng 3.7: Nhận thức của sinh viên về hậu quả của rối loạn trầm cảm (phân chia theo nhóm
hậu quả đúng – hậu quả sai) 51
Bảng 3.8: Nhận thức của sinh viên về các biện pháp chữa trị rối loạn trầm cảm 53
Bảng 3.9: Ý kiến của sinh viên về các cơ sở hỗ trợ người trầm cảm 56
Bảng 3.10: Nhận thức của sinh viên về các biện pháp phòng ngừa nguy cơ mắc rối loạn trầm cảm 58
Bảng 3.11: Cách xử lý của sinh viên khi bản thân xuất hiện cảm xúc tiêu cực 60
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Quan điểm của sinh viên về trầm cảm 39
Biểu đồ 3.2: Nhận thức của sinh viên theo từng khoa về các nhóm biểu hiện của rối loạn trầm
cảm 44
Biểu đồ 3.3: Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân của rối loạn trầm cảm 46
Biểu đồ 3.4: Nhận thức của sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm (phân chia theo nhóm những yếu số đúng và yếu tố sai) 49
Biểu đồ 3.5: Nhận thức của sinh viên về hậu quả của rối loạn trầm cảm 51
Biểu đồ 3.6: Nhận thức của sinh viên về đối tượng trợ giúp người trầm cảm 54