Thực Hiện Hoạt Động Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Học Sinh (Hs) Môn Tiếng Anh Tại Trường


Anh bao gồm: phòng Lab, máy cassette, projector, máy chiếu, tivi, máy vi tính/ laptop, tranh ảnh, bảng biểu hệ thống ngữ pháp và giáo cụ trực quan, băng cassette/ đĩa CD, các thiết bị dạy nghe- nói, các phần mềm thiết kế bài dạy, các phần mềm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và nguồn kinh phí tổ chức cho học sinh các hoạt động ngoài giờ học. Nếu GV biết khai thai và sử dụng hiệu quả các điều kiện CSVC, phương tiện kĩ thuật, giúp cho HS tiếp nhận ngôn ngữ từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, tạo hứng thú, dễ học, dễ hiểu, dễ nhớ để vận dụng Tiếng Anh vào thực tiễn một cách tự nhiên. Đồng thời, chúng cũng giúp GV truyền đạt được nội dung dạy học đến học sinh một cách có hiệu quả nhất.

Tóm lại, thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng hiệu quả trang thiết bị và đồ dùng dạy học, sử dụng phần mềm giảng dạy tiếng Anh, soạn giáo án điện tử trong giảng dạy môn tiếng Anh sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh ở trường THCS nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung.

1.3.3.4. Thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh (HS) môn tiếng Anh tại trường

Cấn Thị Thanh Hương khái niệm “Kiểm tra đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin từ hoạt động học tập của người học, so sánh với mục tiêu đề ra nhằm xác nhận kết quả học tập của người học sau một giai đoạn học tập và cung cấp thông tin phản hồi giúp cải thiện việc dạy và học (Cấn Thị Thanh Hương, 2011).

Như vậy, hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS môn tiếng Anh tại trường không đơn thuần là sự ghi nhận kết quả dạy - học môn Tiếng Anh, mà còn đề xuất những quyết định làm thay đổi thực trạng để cho nó tốt hơn. Vì vậy, hoạt động hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS môn tiếng Anh nhằm mục đích:

Một là, làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về mục tiêu dạy học, trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS, từ đó xác định mức độ chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh.

Hai là, phát hiện sai lệch và điều chỉnh hoạt động nhằm đạt mục đích dự kiến: tìm ra những sai sót, lệch lạc trong nhận thức của HS, giúp HS điều chỉnh hoạt động


học, đồng thời giúp cho GV những thông tin ngược để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy của mình.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Để đạt được những yêu cầu trên, CBQL và GV dạy Tiếng Anh cần phải:

+ Nắm vững các yêu cầu, qui định về nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS;

Quản lý hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh ở trường trung học cơ sở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long - 5

+ Thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với chương trình giảng dạy, phù hợp với từng đối tượng;

+ Thực hiện công tác bồi dưỡng HS giỏi từ đầu năm học;

+ Thực hiện công tác phụ đạo học sinh yếu từ đầu năm học.

1.4. Quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh ở trường THCS

1.4.1. Mục tiêu quản lý HĐGD môn tiếng Anh ở trường THCS

Mục tiêu quản lý HĐGD môn tiếng Anh nhằm đảm bảo các hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh đúng theo mục tiêu chung của môn học, đồng thời đảm bảo cho các hoạt động giảng dạy đạt được kết quả như kế hoạch đề ra, góp phần hoàn thành mục tiêu chung của nhà trường.

Nhu cầu về lực lượng tri thức phục vụ xã hội ngày càng cao, các yêu cầu về công nghệ thông tin vô cùng cần thiết, vì thế mục tiêu quản lý HĐGD môn tiếng Anh của HT là làm sao nâng cao chất lượng dạy và học môn tiếng Anh trong nhà trường. Người HT trong nhà trường cần tập trung vào các công tác mũi nhọn trong quá trình quả lý HĐGD môn TA, xác định rõ mục tiêu cơ bản như:

+ Đảm bảo chất lượng của quá trình dạy học môn TA;

+ Xây dựng tổ chuyên GV tiếng Anh vững mạnh;

+ Việc sử dụng trang thiết bị đặc thù của môn học;

+ Kiểm tra tổ chuyên môn tiếng Anh, đánh giá hoạt động của tổ, có kế hoạch điều chỉnh kịp thời

Nắm vững các yêu cầu, qui định về việc soạn giảng

Giảng dạy đúng phân phối chương trình giảng dạy theo từng cấp lớp Đủ chuẩn kiến thức, kỹ năng trong dạy học

Có xây dựng kế hoạch bài dạy

Việc chuẩn bị bài dạy của giáo viên (GV)


Thực hiện kế hoạch bài dạy đúng theo phân phối chương trình

Thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học qua các tiết dự giờ, thao giảng.

1.3.3.3. Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học trong giảng dạy môn tiếng Anh tại trường

Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy(PPGD), sử dụng hiệu quả trang thiết bị và đồ dùng dạy học (ĐDDH) trong giảng dạy môn tiếng Anh

Thực hiện việc sử dụng phần mềm trong giảng dạy tiếng Anh, soạn giáo án điện tử

1.3.3.4. Thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh môn tiếng Anh tại trường

Cấn Thị Thanh Hương khái niệm “Kiểm tra đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin từ hoạt động học tập của người học, so sánh với mục tiêu đề ra nhằm xác nhận kết quả học tập của người học sau một giai đoạn học tập và cung cấp thông tin phản hồi giúp cải thiện việc dạy và học (Cấn Thị Thanh Hương, 2011).

Như vậy, hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS môn tiếng Anh tại trường không đơn thuần là sự ghi nhận kết quả dạy - học môn Tiếng Anh, mà còn đề xuất những quyết định làm thay đổi thực trạng để cho nó tốt hơn. Vì vậy, hoạt động hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS môn tiếng Anh nhằm mục đích:

Một là, làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về mục tiêu dạy học, trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS, từ đó xác định mức độ chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh.

Hai là, phát hiện sai lệch và điều chỉnh hoạt động nhằm đạt mục đích dự kiến: tìm ra những sai sót, lệch lạc trong nhận thức của HS, giúp HS điều chỉnh hoạt động học, đồng thời giúp cho GV những thông tin ngược để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy của mình.

Để đạt được những yêu cầu trên, CBQL và GV dạy Tiếng Anh cần phải:


+ Nắm vững các yêu cầu, qui định về nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS;

+ Thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với chương trình giảng dạy, phù hợp với từng đối tượng;

+ Thực hiện công tác bồi dưỡng HS giỏi từ đầu năm học;

+ Thực hiện công tác phụ đạo học sinh yếu từ đầu năm học.

1.4. Quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh ở trường THCS

1.4.1. Mục tiêu quản lý HĐGD môn tiếng Anh ở trường THCS

Mục tiêu quản lý HĐGD môn tiếng Anh nhằm đảm bảo các hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh đúng theo mục tiêu chung của môn học, đồng thời đảm bảo cho các hoạt động giảng dạy đạt được kết quả như kế hoạch đề ra, góp phần hoàn thành mục tiêu chung của nhà trường.

Nhu cầu về lực lượng tri thức phục vụ xã hội ngày càng cao, các yêu cầu về công nghệ thông tin vô cùng cần thiết, vì thế mục tiêu quản lý HĐGD môn tiếng Anh của HT là làm sao nâng cao chất lượng dạy và học môn tiếng Anh trong nhà trường. Người HT trong nhà trường cần tập trung vào các công tác mũi nhọn trong quá trình quả lý HĐGD môn TA, xác định rõ mục tiêu cơ bản như:

+ Đảm bảo chất lượng của quá trình dạy học môn TA;

+ Xây dựng tổ chuyên GV tiếng Anh vững mạnh;

+ Việc sử dụng trang thiết bị đặc thù của môn học;

+ Kiểm tra tổ chuyên môn tiếng Anh, đánh giá hoạt động của tổ, có kế hoạch điều chỉnh kịp thời

1.4. Quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh ở trường trung học cơ sở

1.4.1. Mục tiêu quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh ở trường trung học cơ sở

Mục tiêu quản lý HĐGD môn tiếng Anh nhằm đảm bảo các hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh đúng theo mục tiêu chung của môn học, đồng thời đảm bảo cho các hoạt động giảng dạy đạt được kết quả như kế hoạch đề ra, góp phần hoàn thành mục tiêu chung của nhà trường.


Nhu cầu về lực lượng tri thức phục vụ xã hội ngày càng cao, các yêu cầu về công nghệ thông tin vô cùng cần thiết, vì thế mục tiêu quản lý HĐGD môn tiếng Anh của HT là làm sao nâng cao chất lượng dạy và học môn tiếng Anh trong nhà trường. Người HT trong nhà trường cần tập trung vào các công tác mũi nhọn trong quá trình quản lý HĐGD môn TA, xác định rõ mục tiêu cơ bản như:

- Đảm bảo chất lượng của quá trình dạy học môn TA;

- Xây dựng tổ chuyên GV tiếng Anh vững mạnh;

- Việc sử dụng trang thiết bị đặc thù của môn học;

- Kiểm tra tổ chuyên môn tiếng Anh, đánh giá hoạt động của tổ, có kế hoạch điều chỉnh kịp thời

1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh ở trường trung học cơ sở

1.4.2.1. Quản lý hoạt động chuẩn bị giảng dạy

Quản lý việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy thông qua hệ thống các quy định, văn bản, yêu cầu của nhà trường. Hệ thống các văn bản đã được hướng dẫn, thông qua từ đầu năm học cụ thể như qui định các biểu mẫu kế hoạch của từng loại bài dạy; chỉ đạo và hướng dẫn cho tổ chuyên môn và giáo viên lập kế hoạch bài dạy thống nhất theo mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, cụ thể cho từng dạng bài dạy ngay từ đầu năm học. Ngoài ra, cần đảm bảo cho GV đầy đủ SGK, tài liệu tham khảo, các điều kiện về CSVC; cùng với tổ chuyên môn tổ chức thảo luận, trao đổi về việc thực hiện lập kế hoạch bài dạy như: lập kế hoạch bài dạy mẫu; thống nhất mục tiêu, đổi mới phương dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong tiết dạy; trao đổi kinh nghiệm chuẩn bị cho các tiết dạy tốt; Ký duyệt giáo án định kỳ, kịp thời hổ trợ khi GV gặp khó khăn trong soạn kế hoạch bài dạy.

HT tổ chức triển khai mục tiêu môn học cho từng cấp lớp;

HT triển khai nội dung, chương trình giảng dạy môn tiếng Anh cho Tổ chuyên môn và giáo viên giảng dạy môn tiếng Anh;

Thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo Luật Giáo dục và Pháp lệnh Nhà nước do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện đúng theo điều lệ của nhà trường.


Thực hiện theo đúng các văn bản qui định về chương trình của môn học, phân phối chương trình của từng lớp theo từng giai đoạn của năm học.

Chương trình môn tiếng Anh cấp THCS là văn bản quy định về mục tiêu của môn học tiếng Anh ở từng khối lớp, chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học, gợi ý cần thiết về phương pháp, phương tiện dạy học, đồng thời đưa ra các hình thức kiểm tra đánh giá cho môn học. Nhà quản lý (HT) cần nắm vững kế hoạch, chương trình dạy học môn tiếng Anh, qua đó quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học trong nhà trường đúng trọng tâm, hợp lý. Điều này giúp cho chủ thể quản lý tiến hành nhiều hoạt động khác trong nhà trường đạt hiệu quả.

Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học môn tiếng Anh, nhà quản lý cần chú ý một số nội dung sau:

- HT phổ biến, tổ chức học tập, thảo luận về kế hoạch, chương trình dạy học, quy chế chuyên môn ở tổ chuyên môn ngoại ngữ; chỉ đạo xây dựng kế hoạch chuyên môn của trường, kế hoạch dạy học (theo năm, tháng, tuần) của tổ chuyên môn, kế hoạch dạy học của giáo viên, kế hoạch dạy học theo từng bài một cách cụ thể;

- Duyệt kế hoạch, chương trình dạy học của tổ chuyên môn và GV, có những phân tích, trao đổi, thống nhất và chấp thuận kế hoạch, chương trình dạy học của từng đối tượng;

- Chỉ đạo việc xây dựng thời khóa biểu nhằm đảm bảo cho GV thực hiện đúng và đủ chương trình giảng dạy;

- Phân công cho PHT, TTCM hướng dẫn, theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá thực hiện chương trình giảng dạy.

HT chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên;

Trước những yêu cầu ngày càng cao của xã hội, khi mà ngày càng nhiều tổ chức quốc tế tham gia vào thị trường Việt Nam, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là vô cùng cần thiết. Ngoài kiến thức về chuyên môn thì ngoại ngữ tốt là điều kiện để áp dụng hiệu quả các trang thiết bị hiện đại, phục vụ tốt cho công việc.

Để có được nguồn nhân lực chất lượng cao như thế, thì việc đào tạo HS phải bắt đầu ngay trên ghế nhà trường. Muốn HS học tốt, học giỏi thì đòi hỏi người Thầy


phải giỏi về chuyên môn cũng như vận dụng hiệu quả các phương pháp giảng dạy. Chính vì thế mà công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luôn là việc hàng đầu trong công tác quản lý. Công tác bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn cho GV nói chung, GVTA nói riêng là một trong những công việc thường xuyên và cần thiết trong quá trình quản lý trường học. GVTA là đội ngũ cần thường xuyên bồi dưỡng về chuyên môn, vì khi ra trường, GVTA ít có điều kiện thuận lợi trong giao tiếp tiếng Anh với người bản xứ, chỉ sử dụng một số mẫu câu thông dụng trên lớp, kiến thức ngôn ngữ cũng dần hạn chế. Do đó người quản lý cần tạo điều kiện để GVTA luôn cập nhật kiến thức, rèn luyện về chuyên môn.

Ngoài các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn do Bộ, Sở GD&ĐT tổ chức, công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GVTA có thể được tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau tại trường như dự giờ trong tổ, khối, góp ý; phân công GV có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy hướng dẫn GV mới ra trường, chưa có kinh nghiệm; GV giỏi công nghệ thông tin, hướng dẫn GV chưa áp dụng được công nghệ tiên tiến trong giảng dạy. HT xây dựng kế hoạch trong việc bồi dưỡng chuyên môn cho GVTA, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, và kiểm tra đánh giá từng giai đoạn.

HT chỉ đạo chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc đổi mới phương pháp giảng dạy.

1.4.2.2. Quản lý thực hiện giảng dạy môn tiếng Anh

Giờ lên lớp là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học, giữ vai trò quyết định chất lượng dạy học. Để quản lí việc thực hiện kế hoạch bài dạy môn Tiếng Anh, người quản lí phải tác động có hiệu quả đến giờ lên lớp, phải có những biện pháp tạo điều kiện cho giáo viên lên lớp có hiệu quả, cụ thể như sau:

- Tổ chức hướng dẫn các yêu cầu, qui định về việc soạn giảng;

- Tổ chức triển khai phân phối chương trình giảng dạy theo từng cấp lớp;

- Tổ chức triển khai về chuẩn kiến thức, kỹ năng trong dạy học;

- Chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng kế hoạch bài dạy;

- Quản lý việc chuẩn bị bài dạy của giáo viên thông qua việc xác định mục tiêu bài dạy của giáo viên;


- Quản lý việc thực hiện kế hoạch bài dạy của giáo viên qua kiểm tra lịch báo giảng; thực hiện thời khóa biểu, giờ dạy hợp lý như ưu tiên GV xa trường, GV có con;

- Quản lý việc thực hiện kế hoạch bài dạy của giáo viên qua việc kiểm tra việc thực hiện phân phối chương trình;

- Kiểm tra việc đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học qua các tiết dự giờ, thao giảng của giáo viêc. Khi kiểm tra, HT nhận xét, đánh giá, đề xuất các biện pháp nhằm điều chỉnh các hạn chế;

- Tạo điều kiện hổ trợ phương tiện dạy học đặt thù môn như máy chiếu, TV … để giáo viên ứng dụng CNTT trong giảng dạy.

- Thống nhất qui định chế độ thông tin về nghỉ tiết, dạy thay, dạy bù giờ khi GV vắng tiết

* Quản lý việc dự giờ, thao giảng, đánh giá giờ dạy của GV.

Dự giờ tiết dạy của GV là hoạt động không thể thiếu trong công tác quản lý thực hiện kế hoạch bài dạy của GV. Khi dự giờ tiết dạy nhà quản lý cần hiểu rõ các yêu cầu sau:

- Nắm vững lý luận dạy học nói chung và lý thuyết về bài học nói riêng;

- Hiểu rõ cấu trúc, chức năng của một tiết lên lớp;

- Có kiến thức về đổi mới phương pháp giảng dạy, đặc biệt là hình thức giảng dạy và phương pháp giảng dạy đặc thù của tiếng Anh;

- Có khả năng phân tích tiết dạy, nêu nhận xét, góp ý cho tiết dạy để mang lại hiệu quả cao nhất;

- Có kế hoạch và hình thức dự giờ rõ ràng ngay từ đầu năm học như tổ chức thao giảng trong trường, cụm trường, thao giảng trong tổ…HT, PHT, TTCM phải thống nhất quy trình dự giờ, rút kinh nghiệm cho tiết dạy, trao đổi và kiến nghị với GV giảng dạy.

* Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn.

Để HĐGD đạt hiệu quả và có chất lượng cao thì quản lý tốt tổ chuyên môn là yêu cầu không thể thiếu trong quá trình quản lý nhà trường. Tổ chuyên môn có hoạt động tốt, thì mới nâng dần chất lượng, mà người đứng đầu là HT, kế tiếp là PHT và

Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 27/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí