Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH


Nguyễn Thị Minh Nguyện


PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG THÁP


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.


Nguyễn Thị Minh Nguyện

Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp - 1


PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG THÁP


Chuyên ngành :Địa lý học

Mã số : 60 31 05 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. TRẦN VĂN THÔNG

LỜI CAM ĐOAN‌


Tôi xin cam đoan, bài viết này là thành công mà tôi có được sau thời gian dài học tập và nghiên cứu. Đây là đề tài nghiên cứu về phát triển Du lịch sinh thái của tỉnh Đồng Tháp và là đề tài nghiên cứu kết hợp Du lịch sinh thái của một Vườn quốc gia, một khu căn cứ cách mạng và một hệ thống rừng tràm sản xuất.

Trong quá trình viết tôi có tham khảo tư liệu từ các thế hệ đi trước. Nhưng tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu riêng của tôi.

LỜI CẢM ƠN‌


Trải qua hơn 02 năm học tập và nghiên cứu đề tài. Để hoàn thiện được luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng Sau đại học – Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Khoa Địa Lý đã giúp tôi trong việc giới thiệu nguồn tài liệu và liên hệ công tác tại các điểm tham quan nghiên cứu.

Lời tri ân sâu sắc xin được gửi đến Tiến sĩ Trần Văn Thông, Khoa Địa Lý Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình làm bài nghiên cứu này.

Xin được gửi đến các cấp, các ngành và các anh chị trong các cơ quan của Tỉnh uỷ Đồng Tháp bao gồm: Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Văn hoá – Thể thao và Du lịch đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thu thập thông tin.

Xin được cảm ơn Ban quản lý các Khu du lịch sinh thái: Vườn quốc gia Tràm Chim, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, Khu căn cứ Xẻo Quýt đã cung cấp nhiều tư liệu quý giá trong quá trình tôi nghiên cứu tại đây.

Xin được gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, các anh chị đã giúp đỡ tôi rất nhiều về tinh thần và vật chất để tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này.

Xin được tri ân và thành tâm cảm tạ.


Học viên thực hiện Nguyễn Thị Minh Nguyện

MỤC LỤC‌

LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CẢM ƠN 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6

MỞ ĐẦU 7

1. Lý do chọn đề tài 7

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 8

3. Mục đích nghiên cứu 9

4. Nhiệm vụ nghiên cứu 9

5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 9

6. Những đóng góp của đề tài 11

7. Bố cục của luận văn 12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 13

1.1. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái 13

1.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái 13

1.1.2. Định nghĩa du lịch sinh thái 14

1.1.3. Đặc điểm của du lịch sinh thái 14

1.1.4. Các nguyên tắc của du lịch sinh thái 16

1.1.5. Các yêu cầu cơ bản của du lịch sinh thái 18

1.2. Khái niệm về du khách du lịch sinh thái 21

1.2.1. Định nghĩa khách du lịch sinh thái 21

1.2.2. Phân loại du khách du lịch sinh thái 21

1.3. Khái niệm về tài nguyên du lịch sinh thái 21

1.3.1. Định nghĩa 21

1.3.2. Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái. 22

1.4. Khái niệm về quy hoạch du lịch sinh thái 24

1.4.1. Định nghĩa 24

1.4.2. Phân loại đối tượng quy hoạch du lịch sinh thái 24

1.5. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 28

1.5.1. Tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái ở Việt Nam 28

1.5.2. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 32

CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG THÁP 36

2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp 36

2.1.1. Vị trí địa lý 36

2.1.2. Các đơn vị hành chính 36

2.1.3. Đặc điểm tự nhiên 38

2.1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội 42

2.1.5. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn 2006 – 2011 47

2.2. Một số điểm du lịch sinh thái điển hình của tỉnh Đồng Tháp 57

2.2.1. Vườn quốc gia Tràm Chim 57

2.2.2. Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng 59

2.2.3. Khu căn cứ di tích Xẻo Quýt 61

2.2.4. Một số điểm tài nguyên du lịch sinh thái khác 62

2.3. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái 63

2.3.1. Loại hình du lịch sinh thái hiện đang khai thác 63

2.3.2. Thực trạng sản phẩm du lịch sinh thái 65

2.3.3. Thị trường du khách du lịch sinh thái 67

2.3.4. Lao động trong lĩnh vực du lịch sinh thái 70

2.3.5. Doanh thu du lịch sinh thái 72

2.3.6. Thực trạng bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái 74

2.4. Những thành tựu và khó khăn trong việc phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp 75

2.4.1. Những thành tựu đạt được 75

2.4.2. Những khó khăn hạn chế 76

CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2020 79

3.1. Cơ sở xây dựng định hướng phát triển du lịch sinh tháicủa tỉnh Đồng Tháp 79

3.1.1. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 79

3.1.2. Định hướng phát triển du lịch vùng ĐBSCL giai đoạn 2020 80

3.1.3. Định hướng phát triển du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp 81

3.2. Các định hướng phát triển cụ thể 82

3.2.1. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch sinh thái 82

3.2.2. Định hướng đầu tư phát triển du lịch sinh thái 83

3.2.3. Định hướng đào tạo nhân lực du lịch sinh thái 84

3.2.4. Định hướng quảng cáo và tiếp thị du lịch sinh thái 84

3.2.5. Định hướng về tổ chức không gian du lịch sinh thái 85

3.2.6. Định hướng về bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái 86

3.3. Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp 87

3.3.1. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch sinh thái 87

3.3.2. Giải pháp tăng cường nguồn vốn và hiệu quả đầu tư 87

3.3.3. Giải pháp đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực du lịch sinh thái có chất lượng88 3.3.4. Giải pháp quảng cáo và tiếp thị du lịch sinh thái 89

3.3.5. Giải pháp tổ chức không gian du lịch sinh thái 89

3.3.6. Giải pháp bảo tồn tài nguyên Du lịch sinh thái 90

3.4. Kiến nghị 91

3.4.1. Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 91

3.4.2. Kiến nghị với Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch tỉnh Đồng Tháp 92

3.4.3. Kiến nghị với các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái 93

KẾT LUẬN 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

PHỤ LỤC 98

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT‌


ANQP : An ninh quốc phòng

BQL : Ban quản lý

Công ty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DL : Du lịch

DLST : Du lịch sinh thái

ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội

KDL : Khu du lịch

KDLST : Khu du lịch sinh thái Khu BTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên QL : Quốc lộ

TNDL : Tài nguyên du lịch TNDLST : Tài nguyên du lịch sinh thái

TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên UBND : Uỷ ban nhân dân

VQG : Vườn quốc gia

Sở VH – TT&DL : Sở Văn hoá – Thể Thao và Du lịch.

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 03/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí