Thực Trạng Quản Lý Giảng Viên Và Hoạt Động Dạy Môn Tiếng Anh


Bảng 2.4. Thực trạng quản lý giảng viên và hoạt động dạy môn tiếng Anh



STT


Nội dung khảo sát

Gv đánh giá (%)

CBQL tự đánh giá (%)

Điểm TB

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yế

SL

Kém

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém


1

Quản lý việc lập kế

hoạch công tác của giảng viên


8


66.67


4


33.33


0


0


0


0


0


0


3


75


1


25


0


0


0


0


0


0


3.81


2

Quản lý việc thực hiện

chương trình giảng dạy

7

58.33

5

41.67

0

0

0

0

0

0

3

75

1

25

0

0

0

0

0

0

2.87


3

Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị

lên lớp của giảng viên


8


66.67


4


33.33


0


0


0


0


0


0


2


50


2


50


0


0


0


0


0


0


3.81


4

Quản lý nề nếp lên lớp

của giảng viên

4

33.33

8

66.67

0

0

0

0

0

0

3

75

1

25

0

0

0

0

0

0

4.00


5

Quản lý việc đổi mới

phương pháp dạy học

2

16.67

7

58.33

3

25

0

0

0

0

1

25

2

50

1

25

0

0

0

0

2.56


6

Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học

tập môn tiếng Anh


3


25


8


66.67


1


8.33


0


0


0


0


3


75


1


25


0


0


0


0


0


0


3.87


7

Quản lý việc tự học,

tự bồi dưỡng của giảng viên


1


8.33


7


58.33


4


33.33


0


0


0


0


1


25


2


50


1


25


0


0


0


0


3.56

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Pakse nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - 8


46

Kết quả khảo sát cho thấy:

- Quản lý hoạt động dạy học của giảng viên chủ yếu được đánh giá ở mức độ Tốt và Khá. Ở một số nội dung nhận được một số ý kiến đánh giá mức độ Trung bình.

- Ba nội dung được giảng viên và cán bộ quản lý đánh giá cao nhất làquản lý việc lập kế hoạch công tác của giảng viên, quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy, quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giảng viên. Tuy nhiên, các hoạt động quản lý đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và quản lý việc tự học, tự bồi dưỡng của giảng viên chưa thực sự được quan tâm mặc dù đây là những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo của nhà trường.

Có sự khác biệt không đáng kể giữa ý kiến đánh giá của giảng viên và tự đánh giá của cán bộ quản lý về quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên.

Kết quả nghiên cứu này phần nào lý giải cho thực trạng kết quả dạy học môn tiếng Anh của Trường CĐSP Pakse còn thấp, đồng thời đòi hỏi phải có biện pháp quản lý phù hợp để cải tạo hiện trạng, nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo của nhà trường.

2.3.1.5. Thực trạng quản lý sinh viên và hoạt động học

Quản lý hoạt động học môn tiếng Anh là một nội dung trọng tâm trong công tác quản lý nhà trường CĐSP. Nghiên cứu thực trạng hoạt động này ở Trường CĐSP Pakse, chúng tôi thu được kết quả như sau:


47


Bảng 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh của sinh viên



STT


Nội dung quản lý

Gv đánh giá

CBQL tự đánh giá


Điểm TB


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu

Kém

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu


Kém

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ

SL

Tỷ lê ̣

SL

Tỷ lê ̣

SL

Tỷ lê ̣

SL

Tỷ lê ̣

SL



1

Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và thái độ học tập cho sinh viên

2

16.67

5

41.67

5

41.67

0

0

0

1

25

3

75

0

0

0

0

0

0

3.69


2

Bồi dưỡng phương pháp học tập

1

8.33

9

75

2

16.67

0

0

0

2

50

2

50

0

0

0

0

0

0

3.81


3

Xây dựng các nội dung, quy định về

nề nếp học tập trên lớp của sinh viên

3

25.00

8

66.67

1

8.33

0

0

0

1

25

3

75

0

0

0

0

0

0

4.06



4

Xây dựng và thực hiện các quy định về

nề nếp tự học, làm bài tập ở nhà của sinh viên


4


33.33


6


50


2


16.67


0


0


0


3


75


1


25


0


0


0


0


0


0


2.56


5

Tổ chức trực ban theo dõi nề nếp học

tập của sinh viên

2

16.67

7

58.33

3

25.00

0

0

0

1

25

2

50

1

25

0

0

0

0

2.44



6

Kết hợp với phòng công tác học sinh- sinh viên, Đoàn thanh niên quản lý

nề nếp học tập của sinh viên


3


16.67


5


41.67


4


33.33


0


0


0


1


25


2


50


1


25


0


0


0


0


3.94



7

Khen thưởng những sinh viên thực

hiện tốt nề nếp học tập, có kết quả học tập tốt


5


41.67


7


58.33


0


0


0


0


0


1


25


3


75


0


0


0


0.


0


0


3.88


8

Kỷ luật những sinh viên vi phạm nề

nếp học tập

3

25.00

9

75

0

0

0

0

0

3

75

1

25

0

0

0

0

0

0

3.81



48

Kết quả khảo sát cho thấy:

- Quản lý hoạt động học tập của sinh viên đã được Nhà trường quan tâm. Điều đó được thể hiện ở việc ban hành các văn bản quy định nề nếp học tập của sinh viên, ở việc khen thưởng, kỷ luật sinh viên, ở việc phối hợp giữa các đơn vị để quản lý nề nếp học tập của sinh viên. Tuy nhiên, tất cả những nội dung này chủ yếu được đánh giá ở mức độ Khá và Trung bình, mức độ Tốt chiếm tỷ lệ % rất nhỏ. Đặc biệt, việc giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ, thái độ học tập; bồi dưỡng phương pháp học tập cho sinh viên đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn tới chất lượng học tập nhưng chưa được nhà trường coi trọng (các nội dung này được giảng viên đánh giá ở mức độ Trung bình lần lượt là 41,67% và 16,67%).

- Phòng công tác học sinh - sinh viên, Đoàn thanh niên là những đơn vị có chức năng giáo dục, quản lý sinh viên, tuy nhiên việc kết hợp với khoa chuyên môn trong việc quản lý hoạt động học tập của sinh viên vẫn còn hạn chế.

Bảng 2.6. Kết quả học tập môn tiếng Anh của sinh viên Trường CĐSP Pakse trong 2 năm gần đây


Khoa


Năm học


SL

Xếp loại học tập tiếng Anh (Tỷ lệ %)

Xuất sắc

Giỏi

Khá

TBK

TB

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Ngoại ngữ

2014-2015

31

0

0

0

0

4

12.90

19

61.29

8

25.80

0

0

0

0

2015-2016

31

0

0

0

0

7

22.58

19

61.29

5

16.12

0

0

0

0

Khoa học

xã hội

2014-2015

44

0

0

0

0

11

25.00

19

43.18

14

31.81

0

0

0

0

2015-2016

44

0

0

2

4.54

13

29.54

16

36.36

13

29.54

0

0

0

0

Khoa học

tự nhiên

2014-2015

41

0

0

2

4.87

9

21.95

21

51.21

9

21.95

0

0

0

0

2015-2016

41

0

0

5

12.19

7

17.07

22

53.65

7

17.07

0

0

0

0

Tiểu học -

Mầm non

2014-2015

43

0

0

0

0

21

48.83

17

39.53

5

11.62

0

0

0

0

2015-2016

43

0

0

4

9.30

28

65.11

8

18.60

3

6.97

0

0

0

0

(Thông tin nguồn: Khoa ngoại ngữ, Khoa khoa học xã hội, Khoa khoa học tự nhiên, Khoa tiểu học - Mầm non Trường CĐSP Pakse)

Kết quả hồi cứu tư liệu cho thấy: Trong 2 năm học vừa qua kết quả học tập môn tiếng Anh của sinh viên chưa cao, cả 2 năm học không có sinh viên xuất sắc, số sinh viên giỏi rất ít. Tỷ lệ sinh viên đạt loại khá còn thấp, phần lớn sinh viên đạt kết quả trung bình khá và trung bình. Năm học 2015-2016 xếp loại học tập môn tiếng Anh có tiến bộ thêm một chút so với năm học 2014- 2015 nhưng chỉ là giảm tỷ lệ sinh viên trung bình, tăng số sinh viên trung bình khá và khá một chút; số lượng sinh viên giỏi vẫn còn hạn chế. Thực trạng này là do:

- Nhận thức của sinh viên về môn học còn hạn chế, chưa thấy được tầm quan trọng của tiếng Anh đối với công tác sau này của mình.

- Kiến thức cơ sở tiếng Anh của sinh viên khác nhau.


- Chương trình học vừa cải tiến mới, chưa có giáo trình chính (Bộ giáo dục và Thể thao đang chuyển hệ thống 11+3 sang hệ thống 12+2, từ hệ thống 12+2 đến hệ thống 12+4).

- Phương pháp giảng dạy của giảng viên còn nặng về phương pháp thuyết trình và diễn giải các cấu trúc ngữ pháp.

- CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học tiếng Anh và công tác quản lý hoạt động học tập còn hạn chế.


Bảng 2.7. Thực trạng học tập môn tiếng Anh của sinh viên



STT

Nội dung

Gv đánh giá (%)

CBQL đánh giá (%)

Sinh viên tự đánh giá (%)

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

m

Điểm

TB


1

Việc chuẩn bị bài,

làm bài tập về nhà

7

58.33

4

33.33

1

8.33

0

0

0

0

1

25

3

75

0

0

0

0

0

0

45

29.03

90

58.06

20

12.90

0

0

0

0

3.53


2

Khả năng nhớ từ vựng và cấu trúc

ngữ pháp


4


33.33


6


50


2


16.67


0


0


0


0


2


50


2


50


0


0


0


0


0


0


20


12.90


90


58.06


45


29.03


0


0


0


0


3.64

3

Kỹ năng nghe hiểu

7

58.33

3

25

2

16.67

0

0

0

0

1

25

2

50

1

25

0

0

0

0

55

35.48

75

48.39

25

16.13

0

0

0

0

3.64

4

Kỹ năng nói

5

41.67

4

33.33

3

25

0

0

0

0

2

50

1

25

1

25

0

0

0

0

30

19.35

80

51.61

30

19.35

15

9.68

0

0

3.68

5

Kỹ năng đọc hiểu

2

16.67

5

41.67

5

41.67

0

0

0

0

1

25

2

50

1

25

0

0

0

0

40

25.81

90

58.06

25

16.13

0

0

0

0

3.47

6

Kỹ năng viết

1

8.33

7

58.33

3

25

1

8.33

0

0

2

50

1

25

1

25

0

0

0

0

10

6.45

75

48.39

45

29.03

25

16.13

0

0

2.68


7

Khả năng vận dụng

kiến thức đã học vào tình huống thực tế


3


25


5


41.67


4


33.33


0


0


0


0


1


25


1


25


2


50


0


0


0


0


25


16.13


95


61.29


30


19.35


5


3.23


0


0


3.51


8

Việc tham gia luyện tập

theo cặp, theo nhóm

4

33.33

5

41.67

3

25

0

0

0

0

1

25

3

75

0

0

0

0

0

0

20

12.90

85

54.84

30

19.35

20

12.90

0

0

3.47


9

Khả năng tự điều

chỉnh, sửa sai

1

8.33

4

33.33

6

50

1

8.33

0

0

1

25

1

25

2

50

0

0

0

0

5

3.23

55

35.48

65

41.94

30

19.35

0

0

2.43


10

Khả năng làm các bài tập ngoài giáo trình,

bài tập nâng cao


2


16.67


5


41.67


5


41.67


0


0


0


0


1


25


2


50


1


25


0


0


0


0


10


6.45


65


41.94


60


38.71


20


12.90


0


0


2.45


11

Khả năng tự học tiếng Anh qua sách, báo, tài liệu, mạng, truyền

hình, bạn bè …


3


25


5


41.67


3


25


1


8.33


0


0


2


50


1


25


1


25


0


0


0


0


30


19.35


45


29.03


55


35.48


25


16.13


0


0


3.53



STT

Nội dung

Gv đánh giá (%)

CBQL đánh giá (%)

Sinh viên tự đánh giá (%)

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

m

Điểm

TB


12

Tính tự giác, tích cực của sinh viên

trong học tập


5


41.67


3


25


4


33.33


0


0


0


0


1


25


1


25


2


50


0


0


0


0


30


19.35


85


54.84


30


19.35


10


6.45


0


0


3.62


13

Tính tích cực, chủ động của sinh viên

trong làm việc nhóm


1


8.33


5


41.67


6


50


0


0


0


0


1


25


1


25


2


50


0


0


0


0


45


29.03


55


35.48


50


32.26


5


3.23


0


0


3.47


14

Tính chủ động, tích cực trong việc trao đổi nội dung bài học với giảng viên và

bạn bè


2


16.67


5


41.67


5


41.67


0


0


0


0


1


25


2


50


1


25


0


0


0


0


50


32.26


65


41.94


25


16.13


15


9.68


0


0


3.68


15

Giúp đỡ nhau trong

học tập

3

25

5

41.67

4

33.33

0

0

0

0

2

50

1

25

1

25

0

0

0

0

60

38.71

80

51.61

15

9.68

0

0

0

0

3.53

Kết quả khảo sát cho thấy:

- Các nội dung thuộc về hoạt động học tập của sinh viên chủ yếu được đánh giá ở mức độ Trung bình và Khá, mức độ Tốt chiếm một tỷ lệ % rất thấp, chủ yếu dưới 50%. Kỹ năng đọc hiểu được đánh giá là tốt hơn cả. Tuy nhiên, số ý kiến đánh giá mức độ Tốt của kỹ năng này cũng chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn và có tới gần 1/2 số giảng viên đánh giá kỹ năng này ở mức độ Trung bình. Đặc biệt, nhiều nội dung bị đánh giá ở mức độ Yếu. Điều đó đòi hỏi phải có các biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng học tập của sinh viên.

- Có sự khác biệt giữa tự đánh giá của sinh viên và đánh giá của giảng viên, cán bộ quản lý về hoạt động học tập của sinh viên. Hầu hết ở các nội dung sinh viên có xu hướng đánh giá thấp hơn so với các khách thể điều tra khác. Các kỹ năng sinh viên cảm thấy yếu nhất là kỹ năng nghe, nói, viết tiếng Anh, tự học qua sách báo, mạng Internet. Hoạt động nghe ít được sinh viên chú ý nhất. Rất ít sinh viên nghe trước bài hay thậm chí là nghe lại bài đã học. Sinh viên thường bỏ qua kỹ năng nghe.

Hạn chế này có nguyên nhân từ cách dạy tiếng Anh trong nhà trường hiện nay. Qua trò chuyện với một số sinh viên chúng tôi được biết: kỹ năng nghe không được thể hiện rõ ràng trong giáo trình của các em nên các em không chú trọng tới nó, hơn nữa trên lớp giảng viên ít rèn cho sinh viên kỹ năng này. Trong bài kiểm tra học phần và thi cuối kỳ, sinh viên cũng chỉ phải làm bài tập ngữ pháp. Đó là những lý do khiến cho các kỹ năng của sinh viên không đồng đều. So sánh sự khác biệt về mặt thống kê giữa các nhóm khách thể (cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên) bằng công thức Anova, chúng tôi thấy sự khác biệt này ở tất cả các nội dung là không có ý nghĩa.

Để nghiên cứu sâu hơn vấn đề này, chúng tôi tìm hiểu động cơ học tập môn tiếng Anh của sinh viên. Kết quả cho thấy sinh viên học môn này là do tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình học, kế tiếp đến là do nhu cầu muốn hiểu biết nền văn hoá khác. Tuy nhiên, có sự khác biệt trong động cơ học tiếng Anh của một số sinh viên. Họ cho rằng tiếng Anh cần thiết đối với

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/02/2023