Đánh Giá Của Giảng Viên, Cán Bộ Quản Lý Và Sinh Viên Về Thực Trạng Hoạt Động Dạy Học Môn Tiếng Anh


Bảng 2.1. Đánh giá của giảng viên, cán bộ quản lý và sinh viên về thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh


Nội dung khảo sát

Gv tự đánh giá (%)

CBQL đánh giá (%)

Ý kiến của sinh viên (%)

Điểm TB

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém

[1]

11

91.67

1

8.33

0

0

0

0

0

0

3

75.00

1

25.00

0

0

0

0

0

0

110

70.97

45

29.03

0

0

0

0

0

0

3.57

[2]

10

83.33

2

16.67

0

0

0

0

0

0

3

75.00

1

25.00

0

0

0

0

0

0

110

70.97

30

19.35

15

9.68

0

0

0

0

4.11

[3]

3

25

6

50

2

16.67

0

0

0

0

1

25

1

25

2

50

0

0

0

0

80

51.61

45

29.03

30

19.35

0

0

0

0

2.40

[4].

9

75.00

3

25.00

0

0

0

0

0

0

2

50.00

2

50.00

0

0

0

0

0

0

140

90.32

15

9.68

0

0

0

0

0

0

3.60

[5].

8

66.67

4

33.33

0

0

0

0

0

0

2

50.00

2

50.00

0

0

0

0

0

0

105

67.74

35

22.58

15

9.68

0

0

0

0

4.70

[6].

4

33.33

5

41.67

3

25.00

0

0

0

0

2

50.00

2

50.00

0

0

0

0

0

0

85

54.84

60

38.71

10

6.45

0

0

0

0

4.04

[7].

2

16.67

6

50.00

4

33.33

0

0

0

0

1

25.00

2

50.00

1

25

0

0

0

0

85

54.84

50

32.26

20

12.90

0

0

0

0

3.83


[8].

11

91.67

1

8.33

0

0

0

0

0

0

2

50

2

50

0

0

0

0

0

0

120

77.42

35

22.58

0

0

0

0

0

0

3.51


[9].

7

58.33

2

16.67

3

25

0

0

0

0

1

25

3

75

0

0

0

0

0

0

90

58.06

55

35.48

10

6.45

0

0

0

0

3.40


[10].

3

25

7

58.33

2

16.67

0

0

0

0

1

25

2

50

1

25

0

0

0

0

60

38.71

75

48.39

20

12.90

0

0

0

0

3.62


[11].

2

16.67

4

33.33

6

50

0

0

0

0

2

50

1

25

1

25

0

0

0

0

45

29.03

65

41.94

45

29.03

0

0

0

0

3.51


[12].

1

8.33

3

25

8

66.67

0

0

0

0

1

25

3

75

0

0

0

0

0

0

30

19.35

55

35.48

30

19.35

40

25.81

0

0

2.34

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Pakse nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - 7


Nội dung khảo sát

Gv tự đánh giá (%)

CBQL đánh giá (%)

Ý kiến của sinh viên (%)

Điểm TB

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém


[13]

4

33.33

5

41.67

3

25

0

0

0

0

2

50

1

25

1

25

0

0

0

0

40

25.81

30

19.35

45

29.03

40

25.81

0

0

3.68


[14].

3

25

6

50

6

25

0

0

0

0

1

25

1

25

2

50

0

0

0

0

50

32.26

35

22.58

60

38.71

10

6.45

0

0

3.55

[15].

8

66.67

4

33.33

0

0

0

0

0

0

3

75.00

1

25.00

0

0

0

0

0

0

110

70.97

45

29.03

0

0

0

0

0

0

3.34

[16].

9

75.

1

8.33

2

16.67

0

0

0

0

2

50

2

50

0

0

0

0

0

0

95

61.29

60

38.71

0

0

0

0

0

0

3.57

[17].

2

16.67

6

50

4

33.33

0

0

0

0

3

75.

1

25

0

0

0

0

0

0

115

74.19

30

19.35

10

6.45

0

0

0

0

3.77

[18].

2

16.67

8

66.67

2

16.67

0

0

0

0

3

75

1

25

0

0

0

0

0

0

20

12.90

50

32.26

60

38.71

25

16.13

0

0

3.43

Kết quả thể hiện ở bảng 2.1 cho thấy:

- Các nội dung thuộc hoạt động giảng dạy của giảng viên chủ yếu được đánh giá ở các mức Tốt, Khá, Trung bình; một số nội dung còn có ý kiến đánh giá ở mức độ Yếu.

- Được đánh giá và tự đánh giá cao là các nội dung thuộc về việc thực hiện mục tiêu dạy học, chuẩn bị lên lớp, đảm bảo nội dung chương trình, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, cụ thể là: Thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình (mức độ Tốt chiếm tỷ phần trăm lệ lần lượt ở giảng viên, cán bộ quản lý và sinh viên là: 91.7, 70 và 70.97); Chuẩn bị giáo án, đề cương bài giảng, đồ dùng, phương tiện dạy học (mức độ Tốt chiếm tỷ lệ phần trăm lần lượt ở giảng viên, cán bộ quản lý và sinh viên là: 83.33, 75 và 70.97); Hướng dẫn sinh viên tự học, sưu tầm tài liệu, làm bài tập ở nhà (có 91.67% giảng viên, 50% cán bộ quản lý và 77.42% sinh viên đánh giá Tốt ở nội dung này); Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập công bằng, chính xác được 66.67% giảng viên, 75% cán bộ quản lý và 70.97% sinh viên đánh giá ở mức độ Tốt. Có 66.67 giảng viên; 50% cán bộ quản lý, 67.74% sinh viên đánh giá nội dung Kiến thức chuẩn xác, gắn nội dung bài học với thực tiễn ở mức độ Tốt.

- Các nội dung thuộc về phương pháp dạy học tích cực chưa được đánh giá cao, khoảng 1/2 khách thể khảo sát đánh giá ở mức độ Khá, còn lại là Trung bình và Tốt (Sử dụng TBDH hiện đại, ứng dụng CNTT trong bài dạy; Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên, chú trọng rèn luyện đủ 4 kỹ năng). Điều đó đòi hỏi các giảng viên phải tích cực hơn nữa trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học. Các nội dung khác (từ số thứ tự 16 đến số 19) như việc Tổ chức hoạt động dạy học ngoại khóa cho sinh viên; Tổ chức bồi dưỡng cho sinh viên học kém; Giao cho sinh viên giỏi nhiệm vụ giúp đỡ sinh viên học kém; Tổ chức hoạt động hỏi đáp kiến thức khoa học, các bài đã học được đánh giá thấp. Đặc biệt, vẫn còn có ý kiến của sinh viên cho rằng những nội dung này là Yếu.

- Có sự khác biệt giữa tự đánh giá của giảng viên và đánh giá của cán bộ quản lý, sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên. Ở nhiều nội dung, giảng viên tự đánh giá cao hơn ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và sinh viên (Thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình; Chuẩn bị giáo án, đề cương bài giảng, đồ dùng, phương tiện dạy học; Hướng dẫn sinh viên tự học, sưu tầm tài liệu, làm bài tập ở nhà). Ngược lại, có nhiều nội dung liên quan đến phương pháp giảng dạy được giảng viên tự đánh giá thấp hơn so với đánh giá của cán bộ quản lý và sinh viên. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Cao đẳng Sư phạm Pakse

2.3.1. Thực trạng nội dung quản lý

2.3.1.1. Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học

Mục tiêu dạy học tiếng Anh của Trường CĐSP Pakse là hình thành và phát triển ở sinh viên những kiến thức, kỹ năng về tiếng Anh. Sau khi tốt nghiệp Trường CĐSP Pakse, sinh viên có thể giao tiếp trực tiếp với người nước ngoài về các vấn đề sinh hoạt hàng ngày, trao đổi về công việc, đặc biệt sinh viên có thể dạy tiếng Anh cho học sinh ở cấp 1, cấp 2, cấp 3.

Xuất phát từ mục tiêu có tính hướng nghiệp trên, nội dung giảng dạy tiếng Anh ở Trường CĐSP Pakse đã chú trọng nhiều đến 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt các sinh viên phải biết kỹ thuật giảng dạy tiếng Anh cho học sinh cấp 1,2,3.

2.3.1.2. Thực trạng quản lý kế hoạch dạy học

Để có thông tin về nội dung này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 3 - Mẫu 2 Phụ lục để xin ý kiến các khách thể khảo sát. Kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2. Thực trạng quản lý kế hoạch, nội dung dạy học



TT


Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện

Tốt

Tỷ

lệ %

Khá

Tỷ lệ

%

TB

Tỷ lệ

%

Chưa

tốt

Tỷ lệ

%


1

Quản lý kế hoạch giảng dạy, nội dung môn học trong từng

kỳ và cả năm học


42


80,8


10


19,2


0


0


0


0


2

Quản lý kế hoạch, nội dung

giảng dạy của GV thông qua sổ báo giảng và sổ đầu bài


34


65,4


18


34,6


0


0


0


0


3

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dự giờ, thăm lớp định kỳ và

đột xuất


31


59,6


21


40,4


0


0


0


0


4

Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, nội dung

của bộ môn và của GV


29


55,8


23


44,2


0


0


0


0

Kết quả điều tra ở bảng 2.2 cho thấy mức độ QL kế hoach dạy học được thực hiện ở mức khá tốt.

Cụ thể, biện pháp “Quản lý kế hoạch giảng dạy, nội dung môn học trong từng kỳ và cả năm học” được đánh giá thực hiện thường xuyên (tỷ lệ 80,8%). Theo qui chế chuyên môn của nhà trường, ngay từ đầu năm học, trên cơ sở kế hoạch chung của nhà trường và của cả khoa, căn cứ vào công việc giảng dạy của bộ môn TA trong từng kỳ và cả năm, hiệu trưởng chỉ đạo trưởng bộ môn TA phải tiến hành xây dựng kế hoạch giảng dạy riêng cho bộ môn một cách chi tiết, cụ thể đối với từng lớp, từng ngành đào tạo. Sau đó trình trưởng khoa duyệt, điều chỉnh rồi lại trình Ban Giám hiệu duyệt. Kế hoạch này được triển khai cho từng GV tiếng Anh thực hiện. Hiệu trưởng căn cứ vào kế hoạch của bộ môn TA để làm cơ sở giám sát, kiểm tra việc thực hiện và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các GV trong bộ môn. Bên cạnh đó Hiệu trưởng còn thường xuyên QL kế hoạch, nội dung giảng dạy của các GV thông qua sổ báo giảng và sổ đầu bài (tỷ lệ 65,4%). Việc kiểm tra sổ báo giảng được thực hiện

hàng tuần căn cứ vào thời khóa biểu. Các GV chỉ được báo giảng trước 1 tuần, ghi rõ người dạy thay (nếu có) và lý do nghỉ dạy ....vào trong sổ báo giảng. Qua việc kiểm tra sổ báo giảng, hiệu trưởng có thể biết được tiến độ giảng dạy của GV. Đồng thời kiểm tra đối chiếu với sổ đầu bài để xác định việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của GV.

Việc “Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dự giờ, thăm lớp định kỳ và đột xuất” (tỷ lệ 59,6%), cũng được thực hiện hàng tháng thông qua kế hoạch chi tiết của từng tháng. Kế hoạch này vừa căn cứ vào kế hoạch dự giờ của nhà trường vừa thể hiện tính chủ động của khoa. Mỗi tháng khoa đều họp vào đầu tháng để tổng kết hoạt động của tháng trước và triển khai kế hoạch hoạt động của tháng hiện tại. Kế hoạch dự giờ thăm lớp cho dù định kỳ hay đột xuất đều phải được xây dựng từ đầu tháng để có thể chủ động thực hiện và báo cáo nhà trường.

Có thể nói, trong những năm qua, mức độ QL kế hoạch dạy học của các cấp QL trong trường nói chung và của Hiệu trưởng nói riêng khá tốt.

2.3.1.3. Thực trạng quản lý phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học

Việc tìm tòi, nghiên cứu đổi mới phương pháp, hình thức dạy học của GV theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học không chỉ phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm, vào nhận thức về sự cần thiết và tính sẵn sàng đổi mới để thích ứng với đòi hỏi của thực tiễn mà còn chịu tác động bởi yêu cầu của nhà quản lý. Tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ở Trường CĐSP Pakse chúng tôi thu được kết quả như sau:


Bảng 2.3. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học



STT


Nội dung khảo sát

Gv đánh giá (%)

CBQL tự đánh giá (%)

Điểm TB

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém

SL

Tốt

SL

Khá

SL

Trung

bình

SL

Yếu

SL

Kém


1

Quán triệt nhận thức cho GV về

đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học


10


83.33


2


16.67


0


0


0


0


0


0


3


75.00


1


25


0


0


0


0


0


0


2.94


2

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp, hình thức tổ

chức dạy học


7


58.33


5


41.67


0


0


0


0


0


0


2


50


2


50


0


0


0


0


0


0


2.63


3

Tổ chức bồi dưỡng cho GV học tập, làm quen với các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

tích cực


2


16.67


1


83.33


0


0


0


0


0


0


1


25


3


75


0


0


0


0


0


0


4.06


4

Quản lý, chỉ đạo, tạo mọi điều

kiện cho GV thực hiện việc đổi mới PPGD, hình thức tổ chức DH


3


25


8


66.67


1


8.33


0


0


0


0


2


50


2


50


0


0


0


0


0


0


3.69


5

Tổng kết rút kinh nghiệm, động viên khuyến khích các nhân tố

tích cực


4


33.33


8


66.67


0


0


0


0


0


0


1


25


3


75


0


0


0


0


0


0


3.75


44

Kết quả khảo sát cho thấy:

Quán triệt nhận thức cho GV về đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học được đánh giá cao (83.33% GV và 75% CBQL đánh giá tốt). Nhận thức là cơ sở của hoạt động, ảnh hưởng tới việc thực hiện hoạt động của con người. Vì vậy, giúp cho GV nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học là việc làm đúng đắn của nhà trường.

Tuy nhiên, những hành động thực tế, cần thiết để thúc đẩy, tạo ra sự đổi mới thực sự về phương pháp giảng dạy của GV như: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; Tổ chức bồi dưỡng cho GV học tập, làm quen với các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực; Quản lý, chỉ đạo, tạo mọi điều kiện cho GV thực hiện việc đổi mới PPGD, hình thức tổ chức DH; Tổng kết rút kinh nghiệm, động viên khuyến khích các nhân tố tích cực chưa được chú trọng và thực hiện quyết liệt. Điều này giải thích tại sao kết quả dạy học môn tiếng Anh của nhà trường chưa được như mong muốn.

2.3.1.4. Thực trạng quản lý giảng viên và hoạt động dạy

Quản lý hoạt động dạy môn tiếng Anh của giảng viên gồm nhiều nội dung như: Quản lý việc lập kế hoạch công tác của giảng viên; Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy; Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giảng viên; Quản lý nề nếp lên lớp của giảng viên… Nghiên cứu ý kiến đánh giá tổng hợp về các vấn đề này, chúng tôi thu được kết quả như sau:


45

Ngày đăng: 24/02/2023