Kết Quả Phân Tích Cronbach’S Alpha Đối Với Biến Phụ Thuộc

Chuẩn mực chủ quan: Thang đo này gồm 3 biến đánh giá về yếu tố chuẩn mực chủ quan. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến bằng 0.760 và hệ số tương quan với biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của nhóm biến. Vì vậy, đây là một thang đo đủ độ tin cậy và sử dụng tốt.

Như vậy, thang đo các nhóm nhân tố trên đều đủ độ tin cậy và sử sụng được, đảm bảo các điều kiện để tiến hành các phân tích tiếp theo.

- Phân tích độ tin cậy thang đo đối với biến phụ thuộc

Bảng 2.9: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc


Biến quan sát

Tương quan

với biến tổng

Hệ số Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Quyết định lựa chọn: Cronbach’s Alpha = 0.817

Quyết định mua TPHC Quế Lâm của tôi

là đúng đắn

0.667

0.778

Tôi sẽ mua TPHC Quế Lâm trong thời

gian tới

0.710

0.709

Tôi sẽ giới thiệu cho người thân, bạn bè

cùng mua TPHC Quế Lâm

0.677

0.748

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thực phẩm hữu cơ của khách hàng TP Huế tại công ty TNHH MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm - 8

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Thang đo này gồm 3 biến quan sát, kết quả phân tích cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.817. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hớn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của nhóm biến. Vì

vậy, đây là thang đo lường tốt và đáng tin cậy để tiến hành các phân tích tiếp theo.

Phân tích nhân tố khám phá EFA

- Kết quả phân tích nhân tố EFA đối với biến độc lập

Bảng 2.10: Kết quả phân tích nhân tố EFA đối với biến độc lập


Yếu tố

Giá trị

Hệ số KMO

0.765

Giá trị sig – kiểm định Barlett

0.000

Tổng phương sai trích

69.038

Giá trị Eigenvalue

1.114

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Từ bảng trên ta thấy:

- Hệ số KMO = 0.765 > 0.5 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp.

- Kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê là Sig. (Barlett Test) = 0.000 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.

- Tổng phương sai trích = 69.038 > 50%, tức là các nhân tố giải thích được 69.038% sự biến thiên của dữ liệu, phần trăm còn lại được giải thích bởi các yếu tố khác.

- Giá trị Eigenvalue = 1.114 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt.

Bảng 2.11: Kết quả rút trích nhân tố khám phá


Rotated Component Matrixa


Component

1

2

3

4

5

6

UT4

.924






UT2

.908






UT3

.688






UT1

.507






SP3


.848





SP1


.718





SP2


.622





SP4


.605





G2



.856




G4



.791




G1



.590




G3



.526




SC1




.874



SC3




.761



SC2




.757



SK4





.812


SK3





.579


SK1





.554


SK2





.546


CM1






.838

CM2






.808

CM3






.789

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Từ kết quả phân tích, có 22 biến đưa vào phân tích đạt hệ số tải Factor loading lớn hơn 0.5 và được chia làm 6 nhóm nhân tố. Các nhân tố này giải thích 69.038% sự

biến thiên của dữ liệu.

- Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc

Bảng 2.12: Kết quả phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc


Yếu tố

Giá trị

Hệ số KMO

0.719

Giá trị sig – kiểm định Barlett

0.000

Tổng phương sai trích

74.303

Giá trị Eigenvalue

2.229

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Từ bảng trên cho thấy:

- Hệ số KMO = 0.719 > 0.5 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp.

- Kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê là Sig. (Barlett Test) = 0.000 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.

- Giá trị Eigenvalue = 2.229 > 1. Tổng phương sai trích = 74.303 > 50% cho thấy nhân tố “Quyết đinh lựa chọn” giải thích được 74.303% sự biến thiên của dữ liệu.

Phân tích hồi quy

- Đề xuất mô hình hồi quy

Trong mô hình phân tích hồi quy, biến phụ thuộc là biến “Quyết định lựa chọn”, các biến độc lập là các nhân tố được rút rích từ các biến quan sát trong phân tích EFA. Mô hình hồi quy đề xuất:

QĐ = ß0 + ß1SK + ß2UT + ß3SP + ß4G+ ß5SC + ß6CM

Trong đó:

- QĐ: Giá trị của biến phụ thuộc là quyết định lựa chọn

- SK: Giá trị của biến độc lập thứ nhất là nhận thức về sức khỏe

- UT: Giá trị của biến độc lập thứ hai là uy tín công ty

- SP: Giá trị của biến độc lập thứ ba là đặc điểm sản phẩm

- G: Giá trị của biến độc lập thứ tư là nhận thức về giá

- SC: Giá trị của biến độc lập thứ năm là sự sẵn có

- CM: Giá trị của biến độc lập thứ sáu là chuẩn mực chủ quan

- Phân tích tương quan

Phân tích tương quan là một phép phân tích được sử dụng làm thước đo độ lớn

của các mối liên hệ giữa các biến định lượng trong nghiên cứu. Thông qua thước đo này người nghiên cứu có thể xác định được mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập, phụ thuộc trong nghiên cứu.

Bảng 2.13: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến



SK

UT

SP

G

SC

CM


Hệ số tương quan Pearson

1

.668**

.511**

.579**

.604**

.271**

- .055

Giá trị Sig


.000

.000

.000

.000

.001

.524

Số quan sát

136

136

136

136

136

136

136

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính là xem xét các mối tương quan tuyến tính giữa các biến. Nhìn vào bảng trên ta có thể kết luận rằng các biến độc lập SK, UT, SP, G, SC có thể đưa vào mô hình hồi quy để giải thích cho biến phụ thuộc vì các biến này đều có giá trị Sig < 0.05. Điều này chứng tỏ có mối quan hệ

tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc “QĐ” với các biến độc lập này.

Biến độc lập “CM” có giá trị Sig > 0.05, chứng tỏ không có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc “QĐ” với biến độc lập này. Vì thế, ta xem xét loại biến này ra khỏi mô hình.

- Đánh giá độ phù hợp của mô hình

Bảng 2.14: Độ phù hợp của mô hình


Mô hình

R

R2

R2 hiệu chỉnh

Sai số ước lượng

Durbin-Watson

1

0.766a

0.586

0.570

0.35276

1.743

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

R2 hiệu chỉnh cho thấy mức độ phản ánh của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Từ kết quả bảng trên ta thấy R2 hiệu chỉnh = 0.570, điều này thể hiện rằng 5 biến độc lập có ý nghĩa ảnh hưởng đến 57.0% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 43.0% do sự ảnh hưởng của những biến ngoài mô hình và sai số nhẫu nhiên.

- Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy

Bảng 2.15: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy


Mô hình

Tổng các

bình phương

df

Trung bình

bình phương

F

Giá trị Sig.


1

Hồi quy

22.933

5

4.587

36.857

0.000b

Phần dư

16.177

130

0.124



Tổng

39.110

135




(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig. = 0.000 < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1: Có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Điều này nghĩa là sự kết hợp các biến hiện có trong mô hình có thể giải thích

được thay đổi của biến phụ thuộc.

- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Bảng 2.16: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến


Tên biến

Đo lường đa cộng tuyến

Độ chấp nhận

Hệ số phóng đại phương sai (VIF)

(Hằng số)



SK

0.558

1.793

UT

0.661

1.512

SP

0.616

1.623

G

0.580

1.725

SC

0.745

1.343

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Với độ chấp nhận (Tolerance) lớn hơn 0.1 và hệ số phóng đại phương sai VIF

của các biến nhỏ hơn 10 nên mô hình hồi quy không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thực phẩm hữu cơ tại công ty TNHH MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm

Bảng 2.17: Kết quả phân tích hồi quy



Mô hình

Hệ số hồi quy

chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi

quy chuẩn hóa


T


Sig.

B

Độ lệch chuẩn

Beta

(Hằng số)

0.009

0.330


0.028

0.977

SK

0.364

0.081

0.304

4.501

0.000

UT

0.187

0.065

0.199

2.868

0.005

SP

0.237

0.084

0.202

2.807

0.006

G

0.270

0.085

0.235

3.167

0.002

SC

- 0.002

0.055

-0. 003

-0.039

0.969

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Qua bảng trên ta thấy, các nhân tố Nhận thức về sức khỏe, Uy tín công ty, Đặc điểm sản phẩm, Nhận thức về giá đều có giá trị Sig nhỏ hơn 0.05. Vì vậy, các nhân tố này có ý nghĩa trong mô hình và giải thích được sự biến thiên của biến phụ thuộc.

Nhân tố Sự sẵn có có giá trị Sig lớn hơn 0.05 nên nhân tố này không có ý nghĩa trong mô hình.

Từ kết quả trên, ta có phương trình hồi quy như sau:

QĐ = 0.364*SK + 0.187*UT + 0.237*SP + 0.270*G

Hay: Quyết định lựa chọn = 0.364*Nhận thức về sức khỏe + 0.187*Uy tín công ty + 0.237*Đặc điểm sản phẩm + 0.270*Nhận thức về giá

Ý nghĩa:

Hệ số ß = 0.304 có nghĩa là khi yếu tố Nhận thức về sức khỏe tăng lên 1 đơn vị, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì làm cho quyết định lựa chọn TPHC tại công ty TNHH MTV nông sản hữu cơ Quế Lâm tăng lên 0.304 đơn vị.

Hệ số ß = 0.199 có nghĩa là khi yếu tố Uy tín công ty tăng lên 1 đơn vị, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì làm cho quyết định lựa chọn TPHC tại công ty TNHH MTV nông sản hữu cơ Quế Lâm tăng lên 0.199 đơn vị.

Hệ số ß = 0.202 có nghĩa là khi yếu tố Đặc điểm sản phẩm tăng lên 1 đơn vị,

trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì làm cho quyết định lựa chọn TPHC tại công ty TNHH MTV nông sản hữu cơ Quế Lâm tăng lên 0.202 đơn vị.

Hệ số ß = 0.235 có nghĩa là khi yếu tố Nhận thức về giá tăng lên 1 đơn vị, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì làm cho quyết định lựa chọn TPHC tại công ty TNHH MTV nông sản hữu cơ Quế Lâm tăng lên 0.235 đơn vị.

Qua đó có thể thấy yếu tố Nhận thức về sức khỏe Nhận thức về giá là hai yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định lựa chọn TPHC tại công ty TNHH MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm. Còn hai yếu tố Uy tín công ty Đặc điểm sản phẩm ảnh hưởng khá đồng đếu đến quyết định của khách hàng.

2.2.2.4. Đánh giá của khách hàng về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn TPHC tại công ty TNHH MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm.

Đánh giá của khách hàng đối với “Nhận thức về sức khỏe”

Bảng 2.18: Đánh giá của khách hàng về nhân tố Nhận thức về sức khỏe



Giá trị kiểm định bằng 3

t

Trung

bình

Giá trị

Sig.

Tôi lựa chọn thực phẩm cẩn thận để đảm bảo một

sức khỏe tốt

24.353

4.31

0.000

Tôi nghĩ mình là một người tiêu dùng có ý thức về

sức khỏe

15.347

3.90

0.000

Tôi thường nghĩ đến các vấn đề sức khỏe

14.532

3.86

0.000

Tôi chọn thực phẩm hữu cơ (TPHC) Quế Lâm để

bảo vệ sức khỏe

16.146

3.82

0.000

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Kết quả phân tích cho thấy, giá trị Sig của các biến đều bằng 0.000 < 0.05, nên ta bác bỏ H0, chấp nhận H1, nghĩa là đánh giá của khách hàng đối với các biến thuộc nhóm “Nhận thức về sức khỏe” khác 3. Bên cạnh đó, tqs > 0 nên có thể khẳng định khách hàng đánh giá mức độ đồng ý đối với các biến thuộc nhóm “Nhận thức về sức khỏe” trên mức 3.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/06/2024