Anh/chị Hãy Cho Biết Mức Độ Cần Thiết Phải Phát Triển Vốn Từ Cho Trẻ 3


55. Christ, T. and Wang, C., (2012), Supporting Preschoolers’ Vocabulary Learning: Using a Decision-Making Model to Select Appropriate Words and Methods. (Christ and Wang, 2012).

56. Dunn, L. & Dunn, D. (2007), Peabody Picture Vocabulary Test-4, Minneapolis, mầm non: Pearson.

57. Elaine Weitzman (1992), Learing language and loving it, The Hanen Centre Publication, Canada.

58. Gard, A., Gilman, L., and Gorman J. (Pro-Ed) (1993), Speech and Language Development Chart (2nd Ed)

59. Girolametto, L. (2003), “Training day care staff to facilitate children's language”, American Journal of Speech-Language Pathology, 12, 299-311. doi: 10.1044/1058- 0360 (2003/076).

60. Hoff E (2003), “The specificity of environmental influence: Socioeconomic status affects early vocabulary development via maternal speech”, Child Development, 74 (5), 1368-1378.

61. Huttenlocher, J., Vasilyeva, M., Cymerman, E., & Levine, S. (2002), “Language input and child syntax”, Cognitive Psychology, 45, 337-374.

62. Lauren Lowry (2012), Build your child’s vocabulary, The Hanen Centre Publication, Canada.

63. Lee Yun Gyung (2011), The Relationships among Language, Communicative Abilities and Motor, Cognitive, and Socio - Emotional Development in Toddlers with language Delays, Han Lim, Korea.

64. Linda Clark & Catherine Ireland (1994), Learning to talk talking to learn, A Bay Books Publication, Australia.

65. Lonigan, C. J., Wagner, R. K., Torgesen, J. K., & Rashotte, C. (2007), Test of Preschool Early Literacy, Austin, TX: ProEd.

66. Marilyn F., Tim H. (1996), Science for children – Developing a personal approach to teaching, Prentice Hall Australia.

67. Miller, P. H. (2002), Theories of developmental psychology, Universtity of Florida: Worth Publishers.


68. Miller, P. J. & Mehler, R. A. (1994), The power of personal storytelling in families and kindergartens. In A. Dyson & C. Genishi (Eds), The need for story: cultural diversity in classroom and community, Illinois: National Council of Teachers of English.

69. Owens, R. (1986), Communication, langguage and speech. In G. Shames & E. Wiig (Eds), Human communication disorders: An introduction. Columbus, OH: Merrill.

70. Paul. L. Morgan, Carol Scheffner Hammer và cộng sự (2015), “Who Receives Speech/Language Services by Five Years of Age in the United States”, American Journal of Speech - Language Pathology, 1-17.

71. Penno, J. F., Wilkinson, I. A. G., & Moore, D. W. (2002), “Vocabulary acquisition from teacher explanation and repeated listening to stories: Do they overcome the Matthew effect?”, Journal of Educational Psychology, 94(1), 23-33.

72. Pham, G., & Tipton, T. (2018), “Internal and External Factors That Support Children’s Minority First Language and English”, Language, Speech, and Hearing Services in Schools, 49, 595-606.

73. Pham, G., Pruitt-Lord, S., Snow, C., Nguyen, Y. T. H., Phạm, B., Dao, T. T. B., Tran, N. B., Pham, L. T., Hoang, H. T., & Dam, Q. D. (2019). “Identifying developmental language disorder in Vietnamese children”. Journal of Speech, Language and Hearing Research, 62, 1452-1467.

doi:https://pubs.asha.org/doi/10.1044/2019_JSLHR-L-18-0305.

74. Ruston, H. P. & Schwanenflugel, P. J. (2010), “Effects of a conversation intervention on the expressive vocabulary development of prekindergarten children”, Language, Speech, & Hearing Services in Schools, 41, 303.

75. Silverman, R. & Crandell, J. B. (2010), “Vocabulary practices in prekindergarten and kindergarten classrooms”, Reading Research Quarterly, 45(3), pp.318.

76. Smith Jodene Lynn (2011), Early Childhood Themes - Plants - Complete Set, Teacher Created Materials, Inc.

77. Strickland, D. S. & Riley-Ayers, S. (2006), Early literacy: Policy and practice in the preschool years, Rutgers, NJ: National Institute for Early Education Research (NIEER), Rutgers University.


78. Van Kleeck, A. (2008), “Providing preschool foundations for later reading comprehension: The importance of and ideas for targeting inferencing in book- sharing interventions”, Psychology in the Schools, 46(6), 627-643.

79. Vinco, M. H. (2013), Assessment of Preschool Vocabulary: Expressive and Receptive Knowledge of Word Meanings, Retrieved from http://purl.flvc.org/fsu/fd/FSU_migr_etd-8652.

80. Worth, K., n.d (2010), Science in Early Childhood Classrooms: Content and Process, Center for Science Education, Education Development Center, Inc.,. Newton, Massachusetts.

81. Zucker, T. A., Justice, L. M., Piasta, S. B., & Kaderavek, J. N. (2010), “Preschool teachers’ literal and inferential questions and children’s responses during whole- class shared reading”, Early Childhood Research Quarterly, 25(1), 65-83.

82. Jackie Cooke and Diana Williams (1999), Working with children’s language, Routledge publishers.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG MẦM NON ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 2

Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON 4

Phụ lục 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN 9

Phụ lục 4: CHỌN MẪU ĐIỀU TRA 11

Phụ lục 5: CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ VỐN TỪ CỦA TRẺ 12

Phụ lục 6: PAIR SAMPLE TEST VỐN TỪ CỦA TRẺ 20

Phụ lục 7: CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM 21

Phụ lục 8: MỘT SỐ TRÒ CHƠI NHẰM CỦNG CỐ VỐN TỪ 43

Phụ lục 1

DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG MẦM NON ĐƯỢC NGHIÊN CỨU



Khu vực

Ký hiệu

Tên trường

Địa bàn


Nông thôn

MN1

Trường Mầm non Lương Sơn

Xã Lương Sơn – huyện

Thường Xuân

MN2

Trường Mầm non Thanh Phong

Xã Thanh Phong – huyện

Như Xuân

MN3

Trường Mầm non Thanh Tân

Xã Thanh Tân – huyện Như

Thanh

MN4

Trường Mầm non Thị trấn Quan

Hóa

Thị trấn Quan Hóa – huyện

Quan Hóa

MN5

Trường Mầm non Thị Trấn Lang

Chánh

Thị trấn Lang Chánh –

huyện Lang Cháng

MN6

Trường Mầm non Xuân Lai

Xã Xuân Lai – huyện Thọ

Xuân

MN7

Trường Mầm non Vạn Thiện

Xã Vạn Thiện – huyện Nông

Cống

MN8

Trường Mầm non Thị Trấn Kim

Tân

Thị trấn Kim Tân – huyện

Thạch Thành

MN9

Trường Mầm non Hợp Thắng

Xã Hợp Thắng – huyện

Triệu Sơn

MN10

Trường Mầm non Thị trấn Tĩnh

Gia

Thị trấn Tĩnh Gia – huyện

Tĩnh Gia


Thành phố

MN11

Trường Mầm non 27/2

Phường Đông vệ, TP.

Thanh Hóa

MN12

Trường Mầm non Lam Sơn

Phường Lam Sơn, TP.

Thanh Hóa

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 211 trang tài liệu này.

Tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi - 20



Khu vực

Ký hiệu

Tên trường

Địa bàn


MN13

Trường Mầm non Thực Hành

Phường Đông Sơn TP.

Thanh Hóa

MN14

Trường Mầm non Quảng Tâm

Phường Quảng Thành TP.

Thanh Hóa

MN15

Trường Mầm non Hoa Mai

Phường Ba Đình, TP.

Thanh Hóa


Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON

(Dành cho GV dạy các lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi)


Để phục vụ cho nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Mầm non nói chung và PTVT cho trẻ 3 - 4 tuổi nói riêng, xin anh/ chị vui lòng cho biết một số thông tin bằng cách đánh dấu X vào ô trống hoặc trả lời các câu hỏi vào chỗ chấm. Thông tin anh/chị cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không tiết lộ danh tính của người trả lời câu hỏi.

Họ và tên: .......................................Tuổi:................................................

Đơn vị công tác:.......................................................................................

Trình độ đào tạo:

Sau đại học Đại học

Cao đẳng Trung cấp

Thâm niên công tác:

Dưới 5 năm Từ 5 đến 10 năm

Từ 11 đến 15 năm Trên 15 năm

1. Anh/chị hãy cho biết mức độ cần thiết phải phát triển vốn từ cho trẻ 3

– 4 tuổi?

Rất cần thiết. Cần thiết.

Không cần thiết.

Lý do (xin ghi cụ thể): ..............................................................................

...............................................................................……………………………..

...............................................................................……………………………..

2. Anh/Chị hãy cho biết mục tiêu PTVT cho trẻ 3 - 4 tuổi.

Giúp trẻ gia tăng số lượng từ Giúp trẻ hiểu được nghĩa của từ

Giúp trẻ sử dụng từ trong tình huống giao tiếp phù hợp


Mục tiêu khác….Vd: phát âm đúng

3. Anh/chị hãy cho biết, nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi.

Gia tăng số lượng từ

Cơ cấu từ loại hợp lí trong vốn từ của trẻ Giúp trẻ hiểu nghĩa của từ

Giúp trẻ tích cực hóa vốn từ

Ý kiến khác …………………………………………..

4. Anh/chị có lồng ghép mục tiêu phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học không? Mức độ thực hiện như thế nào?

STT

Mục tiêu PTVT cho trẻ khi tổ chức

hoạt động KPKH

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

bao giờ

1.

Gia tăng số lượng từ ở trẻ




2.

Trẻ hiểu được nghĩa của từ




3.

Trẻ biết sử dụng từ trong các hoàn cảnh

giao tiếp có ý nghĩa





5. Anh/chị đã lồng ghép nội dung phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi vào chủ đề của hoạt động khám phá khoa học? Mức độ thực hiện ra sao?

STT

Chủ đề của hoạt động KPKH

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

bao giờ

1.

Đồ vật




2.

Hiện tượng tự nhiên




3.

Thực vật




4.

Động vật




5.

Các bộ phận của cơ thể con người




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/02/2023