Quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên - 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Vũ Thị Duyên Anh (2016), Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học văn xuôi hiện thực (Ngữ văn 11, tập 1), Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Giáo dục.

2. Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

3. Nguyễn Thị Thế Bình, Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử ở trường phố thông, Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì 1 - 6/2018), tr 32-35

4. Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông, Chương trình giáo dục phổ thông mới, Tìm hiểu chương trình Lịch sử và Địa lý (cấp tiểu học).

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huẩn kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường học, Nxb Đại học sư phạm.

7. Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệp, hướng nghiệp, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8. Nguyễn Văn Dần (2019), Quản lý dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

9. Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 113 (2015), tr.45-55.

10.Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý , Nxb Chính trị quốc gia 11.Nguyễn Thị Dung (2019, “Hoạt động trải nghiệm trong dạy học Tiếng Việt

cho học sinh lớp 4, 5, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội.

12.Dự án GDMT tại Hà Nội (2006), Học mà chơi - Chơi mà học,Tổ chức Con người và Thiên nhiên, Hà Nội.

13.Phạm Minh Đức (2019), Quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường phổ thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang, Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

14.Trần Thị Gái (2017), “Vận dụng mô hình trải nghiệm của David Kolb để xây dựng chu trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học ở trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 33, Số 3.

15.Nguyễn Thị Liên (chủ biên, 2016), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB GD Việt Nam.

16.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

17.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo, Hà Nội

18. Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy học môn khoa học ở tiểu học, Luận án tiến sĩ.

19.Lê Thị Nga (2015), Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho hoc ̣ sinh trong daỵ hoc ̣ Lịch sử địa phương ở trường THPT huyện Ba Vì – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục.

20. Đặng Văn Nghĩa (2018), Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học phát triển năng lực cho học sinh, Nxb Giáo dục.

21.Thái Văn Thành (Chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Nxb Giáo dục Việt Nam

22.Đinh Thị Kim Thoa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm”, Bộ Giáo dục - Tài liệu tập huấn 2015

23.Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu năng lực, nội dung chương trình, cách đánh giá trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Bộ Giáo dục - Tài liệu tập huấn 2015

24. Đinh Thị Kim Thoa, Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Bộ Giáo dục - Tài liệu tập huấn 2015.

25.Nguyễn Thị Thu Trang (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học địa lý địa phương lớp 12 THPT tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ.

PHỤ LỤC 1

(PHIẾU KHẢO SÁT CBQL, GV)


Xin chào quý thầy/cô?

Để thu thập thông tin về thực trạng HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 và quản lý HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên nhằm đánh giá những thành công và những vấn đề còn tồn tại. Rất mong quý thầy/cô cho ý kiến đánh giá để tác giả đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý HĐTN trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên.!

Câu 1. Đánh giá của thầy/cô về mục tiêu của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5?


TT


Mục tiêu

Mức độ quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Không quan trọng


1

Hình thành, phát triển ở học sinh năng lực lịch sử và địa lý với các thành phần: nhận thức khoa học lịch sử và địa lý; tìm hiểu lịch sử và địa

lý; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học





2

Giúp học sinh khám phá thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn và phát triển các giá trị văn

hoá Việt Nam





3

Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn và phát triển các

giá trị văn hoá Việt Nam





4

Hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái,

chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên - 14

Câu 2. Đánh giá của thầy/cô về thực trạng nội dung của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ?


TT


Nội dung

Mức độ hiệu quả

Hiệu quả

Ít hiệu quả

Không hiệu quả


1

Chủ đề tích hợp các kiến thức lịch sử và địa lý được tích hợp trong

từng chủ đề về địa phương





2

Chủ đề tích hợp các kiến thức lịch sử và địa lý được tích hợp trong từng chủ đề về vùng miền, đất

nước và trên thế giới




3

Chủ đề tích hợp nhằm hình thành

kiến thức, kỹ năng mới




4

Chủ đề tích hợp nhằm giáo dục

các giá trị văn hóa




Câu 3. Đánh giá của thầy/cô về thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5 ?


TT


Hình thức

Mức độ hiệu quả

Hiệu quả

Ít hiệu quả

Không hiệu quả

1

Hình thức tổ chức chiến dịch




2

Hình thức tổ chức hoạt động CLB




3

Hình thức tổ chức cho HS tham quan




4

Hình thức tổ chức trò chơi




5

Hình thức tổ chức sự kiện




6

Hình thức tổ chức hội thi




7

Hình thức tổ chức diễn đàn




8

Hình thức tổ chức sân khấu hóa




Câu 4. Đánh giá của thầy/cô về thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5?


TT


Phối hợp các lực lượng giáo dục

Mức độ thực hiện

Thường xuyên

Ít thực hiện

Không thực hiện

1

GV bộ môn




2

Cha mẹ học sinh




3

Đội Thiếu niên, nhi đồng




4

Các tổ chức, chính quyền địa phương




5

GV chủ nhiệm




6

Tổ chuyên môn




Câu 5. Đánh giá của thầy/cô về thực trạng lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5?


TT


Lập kế hoạch

Mức độ hiệu quả

Hiệu quả

Ít hiệu quả

Không hiệu quả


1

Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm phải được đưa vào kế hoạch chung của nhà trường, phải được tập thể nhà trường trao đổi, bàn bạc

và thông qua vào đầu mỗi năm học




2

HT phân tích thực trạng tổ chức hoạt động trải

nghiệm môn trong dạy học Lịch sử và Địa lý 4,5




3

GV lập kế hoạch cá nhân ngay từ đầu năm học




4

Hiệu trưởng chỉ đạo nguồn lực tổ chức HĐTN





5

Kế hoạch cần xác định kết quả sẽ đạt được: sự thay đổi về lượng kiến thức, kỹ năng hành vi ở

học sinh




Câu 6. Đánh giá của thầy/cô về thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5?


TT


Tổ chức thực hiện

Mức độ hiệu quả

Hiệu

quả

Ít hiệu

quả

Không hiệu

quả


1

Hiệu trưởng chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn xây dựng các giáo viên có năng lực tốt về tổ chức

thực hiện hoạt động trải nghiệm





2

Phân công, phân nhiệm cho tổ chuyên môn và giáo viên; Tổ chức phối hợp giữa các GV khác trong quá trình tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm trong dạy học

môn Lịch sử và Địa lý 4,5




3

Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho

giáo viên về tổ chức HĐTN




4

Xây dựng cơ chế giám sát hoạt

động trải nghiệm





5

Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên xây dựng các tiêu chí

đánh giá kết quả học tập





6

Huy động các nguồn tài chính

bằng các nguồn tài chính khác nhau




Câu 7. Đánh giá của thầy/cô về thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4,5?


TT


Chỉ đạo thực hiện

Mức độ hiệu quả

Hiệu quả

Ít hiệu

quả

Không

hiệu quả


1

Hiệu trưởng chỉ đạo GV chủ nhiệm, xây dựng kế hoạch, chương trình tổ chức hoạt động

trải nghiệm





2

CBQL triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch phải tạo sự hợp tác giữa GV và GV, giữa tổ chuyên môn với GV, giữa Ban giám hiệu với tổ

chuyên môn




3

Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức

tổ chức HĐTN




4

Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng

lực hoạt động trải nghiệm




5

Chỉ đạo đổi mới đánh giá kết quả

học tập của học sinh




6

Chỉ đạo đảm bảo các điều kiện về

cơ sở vật chất, tài chính





7

Chỉ đạo liên hệ với địa phương hoặc cơ sở học sinh đi trải nghiệm để thống nhất các kế

hoạch





8

Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch hoạt động trải nghiệm tới các lực lượng

giáo dục tham gia




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/09/2023