Cấu trúc của các hợp chất trên được xác định bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1, 2 chiều, phổ khối lượng, phổ hồng ngoại, phổ tử ngoại-khả kiến và nhiễu xạ tia X.
4.2.2.1 Gracilipin B (GG13)
15
1''
H
3''
2''
4''
7''
5''
6''
O
6'
5' 7'
3 2 1 10 O
6
4 H14
4'
2'
3' 1' H
5 7 8 9
12
H 11
13
27 o
Hợp chất GG13 được phân lập dưới dạng tinh thể không màu, có đnc. 189- 190oC và độ quay cực []D + 30,6 (c 0,17; EtOH).
Phổ khối phân giải cao cho pic ion phân tử proton hóa ở m/z 417,2793[M+H]+
(Hình 4.40.) cho phép xác định công thức phân tử của GG13 là C29H36O2 (m/z 1,2 ppm).
Hình 4.40. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS của GG13
Bảng 4.5. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG13
C, ppm | H , ppm, mult, (J, Hz) | |
1 | 32,2 | 2,28 m |
2 | 27,5 | 2,07 m; 1,36 m |
3 | 36,1 | 2,63 m; 1,77 m |
4 | 78,3 | - |
5 | 35,0 | 2,07 m |
6 | 29,0 | 0,37 m |
7 | 27,7 | 0,65 m |
8 | 17,0 | 1,86 m; 1,20 m |
9 | 38,5 | 2,20 m; 1,86 m |
10 | 80,8 | - |
11 | 16,7 | - |
12 | 16,6 | 1,00 s |
13 | 29,9 | 1,10 s |
14 | 20,0 | 1,14 s |
15 | 22,9 | 1,24 s |
1’ | 29,0 | 2,70 d (9,0) |
2’ | 122,1 | - |
3’ | 129,3 | 7,02 m |
4’ | 119,6 | 6,82 m |
5’ | 127,1 | 7,08 m |
6’ | 117,0 | 6,82 m |
7’ | 153,9 | - |
1” | 31,6 | 2,63 m; 2,49m |
2” | 121,9 | - |
3” | 128,9 | 6,97 m |
4” | 119,4 | 6,75 m |
5” | 127,0 | 7,02 m |
6” | 116,9 | 6,75 m |
7” | 153,8 | - |
Có thể bạn quan tâm!
- Độ Chuyển Dịch Hóa Học Của Proton Trong Vòng Ketolactone
- Một Số Tương Tác Chính Trên Phổ Hmbc Và Noesy Của Chất Gg1
- Dữ Kiện Phổ 13 C-, 1 H-Nmr (125/500 Mhz, Cdcl 3 ) Của Gg1, Gg3
- Dữ Kiện Phổ 13 C-, 1 H-Nmr (125/500 Mhz, Cdcl 3 ) Của Gg14
- Hoạt Tính Gây Độc Tế Bào Của Các Hợp Chất Từ Cây Giác Đế Đài To Và Giác Đế Cuống Dài
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống ung thư của cây giác đế đài to (goniothalamus macrocalyx ban) và giác đế cuống dài (goniothalamus gracilipes ban) họ na (annonaceae) - 21
Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.
Phổ UV (EtOH) cho đỉnh hấp thụ ở max nm (log ): 204 (4,53); 219 (4,31); 277 (3,85) và đỉnh hấp thụ ở νmax (cm1) 1610, 1583 trên phổ IR cho thấy sự tồn tại của vòng benzen trong phân tử.
Phân tích phổ 1H-NMR của GG13 (Hình 4.41.) xác nhận sự có mặt 8 proton của hai vòng phenyl thế hai lần ở H 7,08 (1H, m, H-5’); 7,02 (2H, m, H-3’+H-5”); 6,97 (1H, m, H-3”); 6,82 (2H, m, H-4’+H-6’); 6,75 (2H, m, H-4”+H-6”). Bên cạnh
đó còn thu được tín hiệu dưới dạng singlet của 4 nhóm methyl ở H 1,24 (3H, s, CH3-15); 1,14 (3H, s, CH3-14); 1,10 (3H, s, CH3-12) và 1,00 (3H, s, CH3-13).
Hình 4.41. Phổ 1H-NMR của GG13
Phân tích phổ 13C-NMR với sự trợ giúp của phổ DEPT, HSQC cho thấy sự có mặt của 8 nhóm methin sp2 vòng thơm ở C 153,9; 153,7; 129,3; 128,9; 127,1;
127,0; 119,6; 119,4; 117,0; 116,9; 4 carbon bậc 4 vòng thơm ở C 153,9; 153,7;
122,1; 121,9 trong đó có 2 carbon cho tín hiệu chuyển dịch về trường thấp cho thấy hai carbon này liên kết với oxy (Hình 4.42.). Bên cạnh đó còn có tín hiệu 2 carbon sp3 bậc 3 liên kết với oxy ở C 80,8; 78,3 và 1 carbon bậc 4 ở C 16,7. Ngoài ra còn có tín hiệu của 4 nhóm methyl ở C 29,9; 22,9; 20,0; 16,6; 6 nhóm methylen sp3 ở
C 38,5; 36,1; 31,6; 29,0; 27,5; 17,0 và 4 nhóm methin sp3 ở 35,0; 32,2; 29,0; 27,7
(Bảng 4.5.).
Hình 4.42. Phổ 13C-NMR và DEPT của GG13
Hình 4.43. Phổ COSY của GG13
Dựa vào các tín hiệu trên phổ COSY (Hình 4.43.) cho phép xác định các chuỗi liên kết H-1’H-5H-6H-7H-8H-9; H-1”H-1H-2H-3; 2 vòng phenyl thế hai lần được biểu diễn bằng các liên kết đậm trên Hình 4.44.
Hình 4.44. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC, NOESY của GG13
Trên phổ HMBC (Hình 4.45.) cho thấy tương tác giữa H-1’ với C-2’, C-3’, C- 7’ chứng tỏ C-1’ liên kết với vòng benzen A qua C-2’; tương tác giữa H-1’ với C-5, C-4; H-5 với C-15 và H-15 với C-3, C-4 cho thấy carbon C-4 liên kết với C-3, C-5 và C-15. Tương tự, tương tác giữa H-1” với C-2”, C-3”, C-7” chứng tỏ vòng benzen B liên kết với C-1” qua C-2”; tương tác giữa H-1” với C-1, C-10 và tương tác giữa H-14 với C-1, C-9, C-10 cho thấy C-10 liên kết với C-1, C-9 và C-14. Tương tác giữa H-12 và H-13 với C-11, C-6, C-7 cho thấy sự liên kết giữa C-11 với H-6 và H- 7 tạo thành vòng cyclopropan. Việc hình thành vòng cyclopropan với sức căng lớn làm chuyển dịch tín hiệu của proton H-6 và H-7 về trường cao ở H 0,65 (H-7); 0,37 (H-6).
Căn cứ công thức phân tử của GG13 và độ chuyển dịch hóa học của C-4 (78,3), C-10 (80,8), C-7’ (153,9), C-7” (153,7) dịch chuyển về phía trường thấp cho thấy cầu nối oxy giữa C-4 với C-7’; C-10 với C-7” tạo thành các vòng pyran. Như vậy cấu trúc phẳng của GG13 được xác định, thuộc khung bis-benzopyran- sesquiterpene.
Cấu hình tương đối của GG13 được xác định dựa vào các tương tác trên phổ NOESY (Hình 4.44, 4.46.). Tín hiệu tương tác giữa H-6 với H-7 cho thấy hai
proton trong vòng cyclopropan này ở dạng cis. Tương tác giữa CH3-15 với H-6 và tương tác giữa H-5 với CH3-12 và H-1 cho thấy CH3-15 và H-5 ở dạng trans và H-1 cùng phía với H-5.
Hình 4.45. Phổ HMBC của GG13
Hình 4.46. Phổ NOESY giãn rộng của GG13
Hình 4.47. Cấu trúc nhiễu xạ tia X của hợp chất GG13
Cấu hình tương đối trên cùng với cấu hình của carbon C-10 được khẳng định qua dữ liệu nhiễu xạ tia X của GG13 cho thấy H-1 và CH3-14 cũng ở dạng trans (Hình 4.47.).
Như vậy cấu trúc của GG13 đã được xác định. Đây là một hợp chất bis- benzopyran-sesquiterpene mới và được đặt tên là gracilipin B.
4.2.2.2 Gracilipin C (GG14)
Hợp chất GG14 được phân lập dưới dạng chất dầu không màu có độ quay cực []D25 42,9o (c 0,275; EtOH).
Phổ ()-ESI-MS cho pic ion phân tử deproton hóa m/z 309[M-H]và phổ (+)-
ESI-MS cho pic ion phân tử proton hóa m/z 311[M+H]+. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS cho pic ion phân tử proton hóa m/z 311,2374[M+H]+ cho phép xác định công thức phân tử của GG14 là C22H30O (m/z 1,6 ppm).
Phân tích phổ IR, UV, NMR cho thấy GG14 là hợp chất benzopyran- sesquiterpene tương tự với GG13.
Phổ UV (EtOH) cho đỉnh hấp thụ ở max nm (log ): 205 (4,24); 226 (3,79); 277 (3,31) và đỉnh hấp thụ ở νmax (cm1) 1645, 1554 trên phổ IR cho thấy sự tồn tại của vòng benzen trong phân tử.
Giống như chất GG13, phổ 1H-NMR của GG14 cho thấy sự có mặt của 2
proton của vòng cyclopropan về phía trường cao ở H 0,52 (1H, m, H-7), 0,78 (1H, dd, J= 7,5; 8,0 Hz, H-6). Khác với hợp chất GG13, trên phổ 1H-NMR của GG14
thấy mất đi tín hiệu của 4 proton thuộc 1 vòng phenyl, nhưng lại có thêm tín hiệu của 1 proton olefinic ở H 5,22 (1H, dd, J=4,0; 10,5 Hz, H-1) và 1 nhóm methyl ở 1,61 (3H, s, CH3-14) (Bảng 4.6.).
Phân tích phổ 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT cho thấy sự có mặt của 4
nhóm methin sp2 vòng thơm ở C 129,9; 126,5; 119,8; 116,2; 2 carbon bậc 4 vòng thơm ở C 155,0; 122,3. Ngoài ra trên phổ 13C-NMR của GG14 còn có tín hiệu của 1 nhóm methin olefinic ở C 127,6; 1 carbon olefinic bậc 4 ở C 131,2; 1 nhóm
oxymethin ở C 80,0; 2 nhóm methin sp3 ở C 30,7; 26,8; 4 nhóm methyl ở C 30,5;
21,4; 18,5; 17,7 và 5 nhóm methylen sp2 ở C 39,3; 38,2; 37,7; 23,2; 22,6.
Phân tích phổ COSY cho phép xác định chuỗi liên kết vòng thơm H-3’H- 4’H-5’H-6’ và các chuỗi liên kết H-1H-2H-3; H-5H-6H-7H-8H-9 được biểu diễn bằng các nét liên kết đậm trên Hình 4.48.
Hình 4.48. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC, NOESY của GG14