Thực Trạng Hoạt Động Dạy Học Môn Vật Lí Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông Huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn Theo Hướng Tăng Cường Kỹ Năng Thực Hành

1

Bảng 2.4. Kết quả tốt nghiệp THPT năm 2019


TT

Trường

Số HS

ĐKDT

Số HS đỗ

TN

Tỉ lệ

Thứ hạng

trong tỉnh

1

THPT Ba Bể

103

98

95.15%

7

2

THPT Quảng

Khê

267

247

92.51%

6

Tổng

370

345

93.24%


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - 8

2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Khảo sát việc dạy họcquản lý dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc kạn làm căn cứ thực tiễn để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn theo hướng tăng cường năng lực thực hành cho học sinh.

Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạntheo hướng tăng cường năng lực thực hành cho học sinh.

Khảo sát tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

2.2.3. Mẫu và địa bàn khảo sát

Để có các dữ liệu để đánh giá thực trạng của việc dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Tác giả khảo sát các đối tượng:

Cán bộ quản lý: 04 (02 trường THPT Ba Bể, 02 trường THPT Quảng Khê);

Giáo viên: 29 (04 giáo viên Vật lí, 06 giáo viên toán, 04 giáo viên sinh, 03 giáo viên Hóa, 02 giáo viên công nghệ trường THPT Ba Bể, 10 giáo viên tổ khoa học tự

nhiên trường THPT Quảng Khê). Một số giáo viên trong đối tượng khảo sát không phải là giáo viên Vật lí, nhưng giảng dạy các môn có sử dụng thí nghiệm thực hành và sinh hoạt chuyên môn cùng tổ thường xuyên dự giờ môn Vật lí trong năm học.

Học sinh: 100 học sinh (70 học sinh trường THPT Ba Bể, 30 học sinh cấp THPT trường THPT Quảng Khê).

2.2.4. Phương pháp khảo sát

Điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn để thu thập các thông tin dữ liệu về dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

2.2.5. Xử lý kết quả

Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích, xử lý các số liệu thu được để đánh giá thực trạng dạy học và quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

Với các phiếu sử dụng được, tổng hợp ý kiến đánh giá theo mỗi mức độ bằng tỷ lệ

% và tính giá trị trung bình của các đánh giá để đưa ra nhận định chung về mức độ.


Điểm đánh giá

1

2

3

4

5


Mức độ thực hiện

Chưa

thực hiện

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

Không

bao giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường

xuyên

Rất thường

xuyên

Mức độ

ảnh hưởng

Không

ảnh hưởng

Ít ảnh

hưởng

Bình thường

Ảnh hưởng

nhiều

Rất ảnh

hưởng

Dựa trên điểm đánh giá trung bình, có thể kết luận mức độ đánh giá dựa trên các khoảng điểm như sau:

TT

Điểm trung bình

Kết luận

1

1,00 - 1,80

Kém/ Rất hiếm khi/...

2

1,81 - 2,40

Yếu/ Hiếm khi/...

3

2,41 - 3,20

Trung bình/ Thỉnh thoảng/...

4

3,21 - 4,00

Khá/ Thường xuyên/...

5

4,00 - 5,00

Tốt/ Rất thường xuyên/...

Dưới đây là kết quả tổng hợp thực trạng dạy học môn Vật lí, quản lý HĐDH môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh ở trường THPT chuyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn và các vấn đề liên quan.

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành

2.3.1. Thực trạng hoạt động dạy môn Vật lí của giáo viên

Môn Vật lí ở trường trung học phổ thông cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thống về Vật lí học. Muốn hoạt động dạy học môn Vật lí đạt hiệu quả, giáo viên lên lớp càn phải chú ý đến các khâu của quá trình dạy học môn Vật lí nhằm hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ cho học sinh theo mục tiêu môn học. Khảo sát thực trạng việc dạy học Vật lí ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể thu được kết quả:

2.3.1.1. Công tác soạn bài, chuẩn bị lên lớp của giáo viên

Để đánh giá thực trạng việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp của giáo viên. Tác giả đã tiến hành khảo sát đối với 33 cán bộ quản lý, giáo viên với các mức: Chưa thực hiện, yếu, trung bình, khá, tốt theo phiếu khảo sát. Kết quả khảo sát thu được:

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng công tác soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

1

2

3

4

5


1

Xác định rõ mục tiêu dạy học (kiến thức,

kỹ năng, thái độ)

0

0

6

16

11

4.15

0%

0%

5%

12%

8%



2

Thực hiện đúng nội dung dạy học theo

chương trình

0

0

5

16

12

4.21

0%

0%

4%

12%

9%



3

Soạn bài theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, tăng cường kỹ năng thực

hành cho học sinh

0

0

9

14

10

4.03


0%


0%


7%


11%


8%



4

Chuẩn bị kỹ các phương tiện kỹ thuật dạy

học cho bài giảng

0

0

12

14

7

3.85

0%

0%

9%

11%

5%



5

Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm thực hành

phục vụ bài giảng

0

0

11

17

5

3.82

0%

0%

8%

13%

4%



6

Tiến hành làm trước các thí nghiệm thực

hành phục vụ cho bài giảng

0

0

14

13

6

3.76


0%

11%

10%

5%



7

Lựa chọn những nội dung kiến thức phù

hợp để cung cấp cho học sinh

0

0

9

16

8

3.97


0%

7%

12%

6%


8


0

0

11

14

8

3.91

Lựa chọn những nội dung kiến thức phù

hợp để học sinh tự học, tự nghiên cứu



0%


8%


11%


6%



9

Cập nhật, mở rộng bài giảng với các nội dung kiến thức mới

0

0

10

17

6

3.88


0%

8%

13%

5%



10

Xác định rõ yêu cầu đối với học sinh trong việc chuẩn bị học bài mới

0

0

9

17

7

3.94


0%

7%

13%

5%



Trung bình chung






3.95


Điểm trung bình các nội dung khảo sát: 3,95 điểm

Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát, với điểm đánh giá trung bình các nội dung chuẩn bị của giáo viên trước khi lên lớp là 3,95 đạt mức khá. Đa số các giáo viên đều đã quan tâm đến việc chuẩn bị trước khi lên lớp và thực hiện tương đối tốt ở các nội dung chuẩn bị.

Một số nội dung giáo viên chuẩn bị tốt như: Xác định rõ mục tiêu dạy học (kiến thức, kỹ năng, thái độ) (đạt điểm 4,15); Thực hiện đúng nội dung dạy học theo chương trình (đạt điểm 4,21); Soạn bài theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh (đạt điểm 4,03).

Tuy nhiên có cũng có nội dung giáo viên thực hiện chưa thực sự hiệu quả như: Chuẩn bị kỹ các phương tiện kỹ thuật dạy học cho bài giảng (đạt điểm 3,85); Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm thực hành phục vụ bài giảng (đạt điểm 3,82); Tiến hành làm trước các thí nghiệm thực hành phục vụ cho bài giảng (đạt điểm 3,76)

Như vậy, những nội dung liên quan đến thí nghiệm thực hành thực hiện chưa thực sự tốt.

2.3.1.2. Hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên

Để đánh giá thực trạng việc lên lớp của giáo viên. Tác giả đã tiến hành khảo sát với đối với 133 CBQL, giáo viên, học sinh với các mức: Chưa thực hiện, yếu, trung bình, khá, tốt theo phiếu khảo sát. Kết quả khảo sát thu được:

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động dạy học trên lớp của GV


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

1

2

3

4

5

1


0

0

29

69

35

4.05

Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

1

2

3

4

5

Thực hiện tiến trình một giờ dạy Vật lí (ổn định, kiểm tra bài cũ, nghiên cứu bài mới, vận dụng, củng cố kiến thức, giao nhiệm vụ

về nhà)


0%


0%


22%


52%


26%



2

Tổ chức các hoạt động phù hợp cho học

sinh chiếm lĩnh kiến thức

0

0

43

68

22

3.84

0%

0%

32%

51%

17%



3

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với môn Vật lí và phù

hợp với học sinh

0

0

28

76

29

4.01

0%

0%

21%

57%

22%



4

Tiến hành đầy đủ các thí nghiệm biểu diễn

trong giờ Vật lí

0

0

50

69

14

3.73

0%

0%

38%

52%

11%



5

Tạo cơ hội cho học sinh được tiến hành các thí nghiệm trên lớp (kể cả thí nghiệm biểu

diễn)

0

0

52

67

14

3.71


0%


0%


39%


50%


11%



6

Hướng dẫn, trợ giúp học sinh tiến hành các thí

nghiệm thực hành (trong các giờ thực hành)

0

0

45

80

8

3.72

0%

0%

34%

60%

6%



7

Giao cho học sinh chủ động tự nghiên cứu các thí nghiệm thực hành, tự tiến hành thí nghiệm, đo đạc các kết quả, xử lý số liệu,

viết báo cáo (trong các giờ thực hành)


0


0


46


78


9


3.72


0%


0%


35%


59%


7%



8

Quan sát thái độ của học sinh trong khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, trợ giúp học sinh

hợp lý trong quá trình học sinh hoạt động

0

0

21

85

27

4.05

0%

0%

16%

64%

20%



9

Củng cố, khắc sâu kiến thức môn học, mở

rộng, liên hệ thực tiễn có tính giáo dục

0

0

23

90

20

3.98

0%

0%

17%

68%

15%



10

Giao nhiệm vụ về nhà một cách cụ thể, phù

hợp với năng lực của học sinh

0

0

27

76

30

4.02

0%

0%

20%

57%

23%



11

Hướng dẫn học sinh cách tự học, tự nghiên

cứu môn Vật lí

0

0

31

73

29

3.98

0%

0%

23%

55%

22%


12


0

2

48

80

3

3.63

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

1

2

3

4

5

Giao học sinh làm các thiết bị thí nghiệm,

máy móc... tự làm theo các nguyên tắc Vật lí được học


0%


2%


36%


60%


2%


13

Tổ chức ngoại khóa Vật lí

0

1

40

76

16

3.8

0%

1%

30%

57%

12%



14

Sử dụng đa dạng, linh hoạt các hình thức

kiểm tra, đánh giá

0

1

37

81

14

3.81

0%

1%

28%

61%

11%



Trung bình chung






3.86

TT


Điểm trung bình các nội dung khảo sát: 3,86 điểm

Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh thấy được việc lên lớp, tiến hành tổ chức các hoạt động để học sinh chiếm lĩnh tri thức đạt được ở mức khá (đạt điểm 3,86). Cơ bản giáo viên đã thực hiện tương đối tốt các nội dung đã chuẩn bị trước khi lên lớp để tổ chức cho học sinh hoạt động. Một số nội dung giáo viên thực hiện tốt: Thực hiện tiến trình một giờ dạy Vật lí (ổn định, kiểm tra bài cũ, nghiên cứu bài mới, vận dụng, củng cố kiến thức, giao nhiệm vụ về nhà) (đạt 4,05 điểm); Lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với môn Vật lí và phù hợp với học sinh(đạt 4,01 điểm); Quan sát thái độ của học sinh trong khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, trợ giúp học sinh hợp lý trong quá trình học sinh hoạt động (đạt 4,05 điểm); Giao nhiệm vụ về nhà một cách cụ thể, phù hợp với năng lực của học sinh (đạt 4,02 điểm).

Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số nội dung giáo viên Vật lí thực hiện chưa thực sự tốt: Tiến hành đầy đủ các thí nghiệm biểu diễn trong giờ Vật lí (đạt 3,73 điểm); Tạo cơ hội cho học sinh được tiến hành các thí nghiệm trên lớp (kể cả thí nghiệm biểu diễn) (đạt 3,71 điểm); Hướng dẫn, trợ giúp học sinh tiến hành các thí nghiệm thực hành (trong các giờ thực hành) (đạt 3,72 điểm); Giao cho học sinh chủ động tự nghiên cứu các thí nghiệm thực hành, tự tiến hành thí nghiệm, đo đạc các kết quả, xử lý số liệu, viết báo cáo (trong các giờ thực hành) (đạt 3,72 điểm); Giao học sinh làm các thiết bị thí nghiệm, máy móc... tự làm theo các nguyên tắc Vật lí được học (đạt 3,63 điểm);

Điều này cho thấy khả năng khai thác và sử dụng các thiết bị thí nghiệm thực hành môn Vật lí của giáo viên vẫn còn hạn chế nhất định. Việc rèn luyện kỹ năng thực hành Vật lí của học sinh sẽ gặp không ít khó khăn.

2.3.1.3. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí

Để khảo sát thực trạng đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Tác giả tiếp tục khảo sát 33 CBQL, giáo viên theo các mức độ thực hiện: Chưa thực hiện, yếu, trung bình, khá, tốt. Kết quả thu được:

Bảng 2.7. Kết quả khảo sát thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

1

2

3

4

5


1

Nhận thức về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH trong việc nâng cao chất lượng

dạy học môn Vật lí

0

0

12

13

8

3.88

0%

0%

36%

39%

24%


2

Sử dụng các PPDH theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

0

0

6

18

9

4.09

0%

0%

18%

55%

27%


3

Sử dụng kết hợp các PPDH trong một giờ học

0

0

8

15

10

4.06

0%

0%

24%

45%

30%



4

Chuyển từ phương pháp nặng về diễn giải

sang việc tổ chức cho học sinh hoạt động để chiếm lĩnh tri thức

0

0

5

19

9

4.12

0%

0%

15%

58%

27%


5

Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp hài hòa với học tập hợp tác

0

0

6

22

5

3.97

0%

0%

18%

67%

15%


6

Chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học Vật lí cho học sinh

0

0

9

17

7

3.94

0%

0%

27%

52%

21%



7

Tăng cường rèn luyện kỹ năng thực hành

cho học sinh, chủ động vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn.

0

0

8

16

9

4.03

0%

0%

24%

48%

27%


8

Tăng cường làm các thí nghiệm thực hành Vật lí trong các giờ dạy

0

0

11

14

8

3.91

0%

0%

33%

42%

24%


9

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

0

0

7

16

10

4.09

0%

0%

21%

48%

30%



Trung bình chung






4.01

Điểm trung bình các nội dung khảo sát: 3,01 điểm

Nhận xét:

Điểm trung bình các nội dung khảo sát là 4,01 cho thấy việc đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đã được triển khai và thực hiện khá tốt. Đặc biệt đã có sự chuyển biến từ phương pháp dạy học truyền thụ 1 chiều sang việc lấy học sinh làm trung tâm: Chuyển từ phương pháp nặng về diễn giải sang việc tổ chức cho học sinh hoạt động để chiếm lĩnh tri thức (đạt 4,12 điểm); Sử dụng các PPDH theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (đạt

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2023