Kết Quả Khảo Sát Thực Trạng Phân Công Giảng Dạy Môn Vật Lí

2.4.1.2. Thực trạng phân công giảng dạy môn Vật lí

Để khảo sát thực trạng phân công giảng dạy môn Vật lí, tác giả tiến hành khảo sát đối với 33 CBQL, GV theo các mức độ: chưa thực hiện, yếu, trung bình, khá, tốt. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.13. Kết quả khảo sát thực trạng phân công giảng dạy môn Vật lí



TT


Nội dung

Mức độ thực hiện


ĐTB

1

2

3

4

5


1

Xây dựng kế hoạch phân công giáo viên cụ thể, rõ ràng, hợp lý

0

0

4

20

9

4.15

0%

0%

12%

61%

27%



2

Phân công giáo viên dựa trên năng lực chuyên môn

0

0

5

20

8

4.09

0%

0%

15%

61%

24%



3

Phân công giáo viên dựa trên đề nghị của tổ chuyên môn

0

0

8

15

10

4.06

0%

0%

24%

45%

30%



4

Kỹ năng làm thao tác thí nghiệm, sử dụng các dụng cụ thí nghiệm của học

sinh

0

0

5

16

12

4.21

0%

0%

15%

48%

36%



5

Đôn đốc, động viên, khích lệ giáo viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

được phân công

0

0

6

19

8

4.06

0%

0%

18%

58%

24%



6

Thường xuyên đánh giá năng lực của

giáo viên làm cơ sở để điều chỉnh phân công cho phù hợp (khi thấy cần thiết)

0

0

8

16

9

4.03

0%

0%

24%

48%

27%



7

Thu thập thông tin từ nhiều nguồn để điều chỉnh phân công cho phù hợp (khi

thấy cần thiết)

0

0

6

22

5

3.97

0%

0%

18%

67%

15%



Trung bình chung






4.08

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - 10

Điểm trung bình các nội dung khảo sát: 4,08 điểm

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy, các nội dung về phân công giáo viên giảng dạy môn Vật lí được thực hiện khá tốt. Có đến 36% đánh giá ở mức độ tốt việc phân

công giáo viên dựa trên đề nghị của tổ chuyên môn; 27% đánh giá ở mức độ tốt việc xây dựng kế hoạch phân công giáo viên cụ thể, rõ ràng, hợp lí.

2.4.1.3. Thực trạng Quản lý hoạt động dạy trên lớp môn Vật lí của GV

Để khảo sát thực trạng Quản lý hoạt động dạy môn Vật lí của GV, tác giả tiến hành khảo sát đối với 33 CBQL, GV theo các mức độ: chưa thực hiện, yếu, trung bình, khá, tốt. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy trên lớp môn Vật lí của GV‌

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

1

2

3

4

5

1

Quản lý chặt chẽ nề nếp ra vào lớp của GV

0

0

5

15

13

4.24

0%

0%

15%

45%

39%

2

Giám sát GV dạy đúng chương trình, kế hoạch dạy học đã được duyệt

0

0

7

15

11

4.12

0%

0%

21%

45%

33%


3

Quán triệt đến GV Vật lí yêu cầu dạy học theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học

sinh

0

0

6

15

12


4.18

0%

0%

18%

45%

36%


4

Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn GV tổ chức các hình thức dạy học đa dạng, phù hợp theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành

môn Vật lí

0

0

9

14

7


3.93


0%


0%


27%


42%


21%


5

Chỉ đạo GV thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng các thiết bị thí nghiệm thực

hành trong các giờ dạy Vật lí, hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh

0

0

11

15

7


3.88


0%


0%


33%


45%


21%

6

Quản lý việc ứng dụng CNTT trong dạy học

0

0

10

15

8

3.94

0%

0%

30%

45%

24%

7

Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra giờ dạy trên lớp của GV

0

0

7

14

12

4.15

0%

0%

21%

42%

36%

8

Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập của HS

0

0

10

14

9

3.97

0%

0%

30%

42%

27%


9

Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện dự giờ sinh

hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh

0

0

6

19

8


4.06

0%

0%

18%

58%

24%

10

Thực hiện rút kinh nghiệm sau khi dự giờ dạy nghiêm túc

0

0

5

18

10

4.15

0%

0%

15%

55%

30%

11

Đánh giá, xếp loại giờ dạy khách quan, công bằng

0

0

6

18

9

4.09

0%

0%

18%

55%

27%

12

Sử dụng kết quả đánh giá giờ dạy vào điều chỉnh việc dạy học của GV

0

0

8

13

12

4.12

0%

0%

24%

39%

36%


13

Kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên Vật

lí bằng nhiều hình thức, kịp thời điều chỉnh khi có sai lệch

0

0

8

12

13


4.15

0%

0%

24%

36%

39%

14

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên nhằm

nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên

0

0

9

13

11

4.06

0%

0%

27%

39%

33%

15


0

0

6

18

7

4.03

Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng, nâng cao

năng lực của giáo viên

0%

0%

18%

55%

21%



Trung bình chung






4.07


Điểm trung bình các nội dung khảo sát: 4,07 điểm

Nhận xét: Việc quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí của giáo viên được thực hiện tương đối tốt ở các nội dung. Song, các nội dung cần thiết để tăng cường kỹ năng thực hành môn Vật lí thực hiện chưa được tốt: Chỉ đạo GV thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng các thiết bị thí nghiệm thực hành trong các giờ dạy Vật lí, hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh(đạt 3,88 điểm), có đến 33% cho rằng chỉ thực hiện ở mức độ Trung bình;Quản lý việc ứng dụng CNTT trong dạy học(đạt 3,97 điểm); Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn GV tổ chức các hình thức dạy học đa dạng, phù hợp theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành môn Vật lí (đạt 3,97 điểm), có đến 27% lựa chọn ở mức độ Trung bình.Qua đây cho thấy, cần đưa ra các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm tăng cường kỹ năng thực hành Vật lí cho học sinh.

2.4.1.4. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học

Khảo sát thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh các trường THPT huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Tác giả khảo sát 33 CBQL, GV theo các mức độ; chưa thực hiện, yếu, trung bình, khá, tốt. Kết quả khảo sát thu được.

Bảng 2.15. Kết quả khảo sát thực trạng đổi mới phương pháp dạy học


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

1

2

3

4

5


1

Kế hoạch quán triệt, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH trong việc nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí theo

hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho HS

0

0

9

17

7


3.94


0%


0%


27%


52%


21%

2

Xây dựng tiêu chí đổi mới phương pháp dạy học là một nội dung kiểm tra, đánh giá giáo viên

0

0

8

18

7

3.97

0%

0%

24%

55%

21%


3

Chỉ đạo GV sử dụng các PPDH theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của

học sinh (Theo hướng tăng cường cho học sinh sử dụng các thiết bị thí nghiệm thực hành)

0

0

10

16

7


3.91


0%


0%


30%


48%


21%


4

Chỉ đạo việc tăng cường làm các thí nghiệm thực hành Vật lí trong các giờ dạy, rèn luyện kỹ năng

thực hành Vật lí cho HS

0

0

11

13

9


3.94

0%

0%

33%

39%

27%

5

Chỉ đạo GV chú trọng bồi dưỡng phương pháp

tự học Vật lí cho HS

0

0

15

9

9

3.82

0%

0%

45%

27%

27%

6

Quản lý việc tăng cường kiểm tra, đánh giá học

sinh qua thực hành thí nghiệm

0

0

13

12

8

3.85

0%

0%

39%

36%

24%

7


0

0

8

18

7

3.97

Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của

HS


0%


0%


24%


55%


21%



Trung bình chung






3.91


Điểm trung bình của các nội dung khảo sát: 3,91 điểm

Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát cho thấy, việc quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh thực hiện chưa thực sự tốt (đạt điểm trung bình 3,91 điểm). Các nội dung chưa thực sự hiệu quả: Chỉ đạo GV chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học (đạt 3,82 điểm) có đến 45% đánh giá ở mức độ trung bình; Chỉ đạo GV sử dụng các PPDH theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (Theo hướng tăng cường cho học sinh sử dụng các thiết bị thí nghiệm thực hành) (đạt 3,91 điểm), có đến 30% đánh giá ở mức độ trung bình. Qua kết quả khảo sát cho thấy,cần có thêm các biện pháp quản lý để cải biến thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học, bắt đầu từnâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH trong việc nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh đến công tác chỉ đạo từng nội dung cụ thể của việc đổi mới phương pháp dạy học.

2.4.1.5. Thực trạng quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Khảo sát thực trạng quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh các trường THPT huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Tác giả khảo sát 33 CBQL, GV theo các mức độ; chưa thực hiện, yếu, trung bình, khá, tốt. Kết quả khảo sát thu được:

Bảng 2.16. Kết quả khảo sát thực trạng đổi mới đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS‌

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

1

2

3

4

5


1

Chỉ đạo thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học phổ

thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

0

0

6

16

11


4.15

0%

0%

18%

48%

33%

2

Chỉ đạo đánh giá kết quả học tập môn Vật lí

của HS dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; yêu

0

0

5

20

8

4.09

0%

0%

15%

61%

24%

Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

1

2

3

4

5

cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái

độ của HS







3

Xây dựng quy định và chỉ đạo GV phối hợp

một cách hợp lí các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá

0

0

7

17

9


4.06

0%

0%

21%

52%

27%

4

Chỉ đạo đánh giá học sinh một cách toàn diện,

công bằng, khách quan

0

0

8

13

12

4.12

0%

0%

24%

39%

36%


5

Chỉ đạo GV tăng cường kiểm tra, đánh giá kỹ

năng thực hành thông qua sản phẩm thực hành của HS

0

0

13

14

6


3.79

0%

0%

39%

42%

18%

6

Chỉ đạo, hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá

năng lực của mình

0

0

12

14

7

3.85

0%

0%

36%

42%

21%


7

Kiểm tra việc sử dụng kết quả kiểm tra, đánh

giá để điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh

0

0

8

16

9


4.03

0%

0%

24%

48%

27%


Trung bình chung






4.01

TT


Điểm trung bình của các nội dung khảo sát: 4,01 điểm

Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát cho thấy, việc quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinhđược đánh giá ở mức độ khá. Còn một số nội dung chưa thực sự hiệu quả: Chỉ đạo GV tăng cường kiểm tra, đánh giá kỹ năng thực hành thông qua sản phẩm thực hành của HS (đạt 4,79 điểm) có đến 39% đánh giá ở mức độ trung bình; Chỉ đạo, hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình (đạt 3,85 điểm), có đến 36% đánh giá ở mức độ trung bình. Qua kết quả khảo sát cho thấy, cần đưa ra biện pháp quản lý đánh giá kết quả học tập nhằm tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh.

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động học môn Vật lí của học sinh

Tác giả tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học môn Vật lí của học sinh ở trường THPT huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đốivới 133 CBQL, GV, HS theo các mức độ: chưa thực hiện, yếu, trung bình, khá, tốt. Kết quả khảo sát:

Bảng 2.17. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học môn Vật lí của HS


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

1

2

3

4

5


1

Xây dựng các quy định của nhà trường

về thực hiện các nền nếp học tập, khen thưởng, kỉ luật HS

0

0

20

72

41


4.16

0%

0%

15%

54%

31%


2

Chỉ đạo GVCN tổ chức cho HS tham gia xây dựng và triển khai thực hiện nội quy

học tập

0

0

15

106

12


3.98

0%

0%

11%

80%

9%


3

Chỉ đạo GV hướng dẫn, bồi dưỡng các phương pháp học tập tích cực, tăng

cường kĩ năng thực hành cho HS

0

0

33

78

22


3.92

0%

0%

25%

59%

17%

4

Tổ chức giám sát việc thực hiện nền nếp

của HS

0

0

26

80

27

4.01

0%

0%

20%

60%

20%

5

Quản lý học sinh tham gia các hoạt động

trong giờ học thực hành Vật lý

0

0

37

68

28

3.93

0%

0%

28%

51%

21%

6

Chỉ đạo GV kiểm tra HS thực hiện các

quy định về nền nếp học tập

0

0

15

71

47

4.24

0%

0%

11%

53%

35%

7

Chỉ đạo, kiểm tra GV việc giáo dục

phương pháp học tập trên lớp cho HS

0

0

25

71

37

4.09

0%

0%

19%

53%

28%

8

Chỉ đạo, kiểm tra GV giáo dục phương

pháp tự học cho HS

0

0

23

91

19

3.97

0%

0%

17%

68%

14%


9

Chỉ đạo GV thực hiện các biện pháp khuyến khích HS tích cực, chủ động tham gia vào làm các thí nghiệm thực

hành trong các giờ thực hành

0

0

30

80

23


3.95


0%


0%


23%


60%


17%


10

Đảm bảo sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để quản lý học tập

của HS

0

0

26

69

38


4.09

0%

0%

20%

52%

29%

11

Triển khai học tập quán triệt việc thực

hiện quy chế kiểm tra và thi cho HS

0

0

24

76

33

4.07

0%

0%

18%

57%

25%


12

Chỉ đạo GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đúng quy chế thi, kiểm

tra, khách quan, công bằng, hiệu quả.

0

0

27

72

34


4.05

0%

0%

20%

54%

26%

13

Kiểm tra GV thực hiện khen thưởng, kỉ

luật học sinh đúng quy chế, quy định

0

0

29

65

39

4.08

0%

0%

22%

49%

29%


Chung bình chung






4.04

Điểm trung bình của các nội dung khảo sát: 4,04 điểm

Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy, việc quản lý học tập môn Vật lí của học sinh được thực hiện tốt ở hầu hết các nội dung, tuy nhiên, ở các nội dung liên quan đến thí nghiệm thực hành, việc quản lý học tập môn Vật lí của học sinh thực hiện chưa thật tốt như: Chỉ đạo GV hướng dẫn, bồi dưỡng các phương pháp học tập tích cực, tăng cường kĩ năng thực hành cho HS (đạt 3,92 điểm); Quản lý học sinh tham gia các hoạt động trong giờ học thực hành Vật lý (đạt 3,93 điểm); Chỉ đạo GV thực hiện các biện pháp khuyến khích HS tích cực, chủ động tham gia vào làm các thí nghiệm thực hành trong các giờ thực hành(đạt3,95 điểm); Chỉ đạo, kiểm tra GV giáo dục phương pháp tự học cho HS (đạt 3,97 điểm). Qua phân tích số liệu cho thấy, cần có những biện pháp quản lý về tăng cường khả năng tự học, chủ động tham gia thực hiện các hoạt động thí nghiệm Vật lí của học sinh.

2.4.3. Thực trạng quản lý các điều kiện dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kĩ năng thực hành

Để khảo sát thực trạng quản lý các điều kiện dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kĩ năng thực hànhở các trường THPT huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Tác giả khảo sát 33 CBQL, GV theo các mức độ: chưa thực hiện, yếu, trung bình, khá, tốt. Kết quả khảo sát:

Bảng 2.18. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn Vật lí của GV

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

1

2

3

4

5


1

Xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm môn

Vật lí đảm bảo yêu cầu môn học

0

0

15

14

4


3.67

0%

0%

45%

42%

12%


2

Xây dựng nội quy phòng thí nghiệm thực hành môn Vật lí cụ thể, dễ thực hiện, đảm

bảo an toàn

0

0

8

18

7


3.97

0%

0%

24%

55%

21%


3

Xây dựng quy chế sử dụng và bảo quản cơ

sở vật chất, thiết bị thí nghiệm thực hành môn Vật lí

0

0

10

15

8


3.94

0%

0%

30%

45%

24%


4

Tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm thực hành cho giáo viên Vật lí,

nhân viên thiết bị thí nghiệm

0

0

11

17

5


3.82

0%

0%

33%

52%

15%

Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

1

2

3

4

5

5

Tổ chức hội thi sử dụng thiết bị thí nghiệm

thực hành cho học sinh và giáo viên Vật lí

0

0

12

14

7

3.85

0%

0%

36%

42%

21%


6

Chỉ đạo, động viên, khuyến khích giáo viên,

học sinh tự làm các thiết bị thí nghiệm để sử dụng trong dạy học

0

0

9

18

6


3.91

0%

0%

27%

55%

18%


7

Tạo điều kiện để giáo viên, học sinh có thể

khai thác, sử dụng thiết bị thực hành thí nghiệm Vật lí

0

0

13

11

9


3.88

0%

0%

39%

33%

27%


8

Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc sử dụng thiết bị thí nghiệm thực hành của giáo viên

và nhân viên thiết bị thí nghiệm

0

0

15

5

13


3.94

0%

0%

45%

15%

39%


9

Kiểm tra thường xuyên và đột xuất hồ sơ quản lý thiết bị dạy học môn Vật lí của nhân

viên thiết bị, giáo viên

0

0

14

8

11


3.91

0%

0%

42%

24%

33%


Trung bình chung






3.88

TT


Điểm trung bình các nội dung khảo sát: 3,88 điểm

Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát cho thấy các CBQL, giáo viên đánh giá thực trạng quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ dạy học môn Vật lí ở các trường THPT huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ở mức độ Khá, Tuy nhiên, việc đầu tư, mua sắm, quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ môn Vật lí đối với các trường miền núi này còn nhiều hạn chế: Xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm môn Vật lí đảm bảo yêu cầu môn học (đạt 3,67 điểm), có đến 45% đánh giá ở mức độ trung bình; Tổ chức hội thi sử dụng thiết bị thí nghiệm thực hành cho học sinh và giáo viên Vật lí (đạt 3,85 điểm); Tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm thực hành cho giáo viên Vật lí, nhân viên thiết bị thí nghiệm (đạt 3,82 điểm), 33% đánh giá ở mức độ trung bình.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành

Để đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành ở các trường trung học phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Tác giả tiến hành khảo sát 33 CBQL, GV theo các mức độ

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2023