Khảo Nghiệm Các Biện Pháp Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Phân Hóa Cho Giáo Viên Các Trường Tiểu Học Vùng Đặc Biệt Khó Khăn Tỉnh Bắc Kạn


+ Nếu 1,00 ≤ X≤ 1,67: Mức độ đánh giá đạt


+ Nếu 1,68 ≤ X≤ 2,34: Mức độ đánh giá khá


+ Nếu 2,35 ≤ X≤ 3: Mức độ đánh giá tốt

Bước 3. Kiểm định đọc giá trị của thang đo và các công cụ đánh giá năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn.

- Xin ý kiến chuyên gia về sự hợp lí, tính khoa học, khả thi của thang đo và các công cụ đánh giá năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn.

- Điều chỉnh lần thứ nhất.

- Áp dụng thử thang đo và các công cụ đánh giá năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn.

- Điều chỉnh lần thứ hai (nếu có).

* Điều kiện thực hiện biện pháp:

- Cộng cụ đánh giá năng lực giáo viên dạy học phân hóa phải bảo đảm tính công bằng, khách quan và dân chủ. Bảo đảm ổn định nề nếp kiểm tra, đánh giá, triển khai và làm đủ, làm đúng các yêu cầu của các tiêu chí đã đặt ra trước khi kiểm tra, đánh giá.

- Công cụ đánh giá năng lực dạy học phân hóa cho GV tiểu học vùng đặc biệt khó khăn phải chú trọng đến chất lượng, Hiệu trưởng các trường có nhiệm vụ nhắc nhở, đôn đốc GV hoàn thành tốt công tác đánh giá năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên.

- Hiệu trưởng nhà trường cần xây dựng nề nếp tự kiểm tra, tự đánh giá năng lực dạy học phân hóa và điều chỉnh cho GV bằng nhiều hình thức qua các hoạt động giảng dạy, giáo dục, hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và báo cáo kịp thời công tác dạy học phân hóa của giáo viên tiểu học.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Có thể khẳng định rằng để nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn cần phải thực hiện đồng bộ 4 giải pháp như trên. Mặc dù mỗi biện pháp nhằm đạt được mục tiêu nhất định, song cả 4 biện pháp đều có mối liên hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, bổ sung cho nhau. Sự thống nhất và đồng thuận trong triển khai các biện pháp này là tiền đề cơ bản tạo nên hiệu quả chung cho cả quá trình bồi dưỡng năng lực dạy

học phân hóa cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn trong thời gian tới và cùng chung một mục tiêu cuối cùng là góp phần cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn.

Tất cả các biện pháp nêu trên đều có mối quan hệ biện chứng với nhau. Khi sử dụng các biện pháp cần phải mềm dẻo, linh hoạt thì mới nâng cao hiệu quả quản lý. Kết hợp các biện pháp sẽ là yếu tố chủ đạo quyết định việc nâng cao hiệu quả bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn.

3.4. Khảo nghiệm các biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn

3.4.1. Mục đích

Xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp đề xuất, phân tích đánh giá kết quả đó, rút ra những bài học trong công tác tổ chức bồi dưỡng và những kết luận khoa học. Từ đó tiếp tục vận dụng sáng tạo vào tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn nhằm mục đích ngày càng thực hiện tốt hơn công tác quản lí, tạo nên sự chuyển biến tích cực trong chất lượng dạy học của các trường tiểu học.

3.4.2. Nội dung và cách tiến hành

Bước 1: Xác định nội dung phiếu hỏi xin ý kiến của các chuyên gia về các biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn.

Bước 2: Xác định tiêu chuẩn và lựa chọn các chuyên gia.

Từ việc đề xuất các biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi đã thăm dò ý kiến của 160 CBQL và giáo viên trong các nhà trường.

Bước 3: Xin ý kiến các chuyên gia và xử lí các phiếu hỏi.

Phiếu khảo sát về tính cấp thiết của các biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường tiểu học đã đề xuất được đánh giá ở 3 mức độ: Rất cấp thiết (3 điểm); Cấp thiết (2 điểm); Không cấp thiết (1 điểm).

Tương tự như vậy phiếu khảo sát về tính khả thi của các biện pháp đề xuất cũng

được tính theo 3 mức độ: Rất khả thi (3 điểm); Khả thi (2 điểm); Không khả thi (1 điểm).

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn


TT


Nội dung

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không cần

thiết


TB

Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

1

Hoàn thiện chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học

vùng đặc biệt khó khăn.


147


91,9


13


8,1


0


0


2,92


1

2

Thực hiện đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng theo định hướng tiếp

cận năng lực thực hiện


141


88,1


19


11,9


0


0


2,88


2

3

Tăng cường huy động lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt

khó khăn


121


75,6


39


24,4


0


0


2,76


4

4

Đa dạng hóa công cụ đánh giá năng lực dạy học phân hóa của giáo viên tiểu học vùng đặc

biệt khó khăn.


134


83,8


26


16,2


0


0


2,84


3


Trung bình


84,8


15,2



2,85


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn - 12

Nhận xét:

Qua bảng khảo sát trên cho thấy, cả 4 biện pháp đề tài đề xuất có tính cần thiết

rất cao với tỉ lệ rất cần thiết lên tới 84,8%, cần thiết chiếm 15,2%, trong khi không cần thiết chiếm 0%.

Trong đó:

Biện pháp “Xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn” được đánh giá là cần thiết nhất xếp thứ bậc

1. Đây là biện pháp có ý nghĩa quyết định đối với công tác bồi dưỡng giáo viên nói chung và bồi dưỡng năng lực năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn.

Biện pháp “Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng theo định hướng tiếp cận năng lực thực hiện” xếp thứ bậc 2. Với thứ bậc 2 trong tổng số trong 4 biện pháp, có thể khẳng định biện pháp trên là hết sức cần thiết đối quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn hiện nay.

Tiếp theo là biện pháp “Xây dựng công cụ đánh giá năng lực dạy học phân hóa của giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn” xếp bậc 3 với điểm trung bình là 2,84 điểm này.

Xếp cuối bảng là biện pháp “Huy động lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn”. Số điểm thấp nhất và thứ hạng 4/4 chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của biện pháp này tới việc nâng cao chất lượng, hiệu quả bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viện các trường tiểu học ít hơn so với 3 biện pháp trên. Tuy nhiên, với điểm trung bình 2,76 và cũng chỉ kém biện pháp xếp trên nó 0,08 điểm khẳng định rằng biện pháp này là hết sức cần thiết trong nâng cao hiệu quả bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viện các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn.

Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn


TT


Nội dung

Rất khả thi

Khả thi

Không khả

thi


TB

Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%


1

Hoàn thiện chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học

vùng đặc biệt khó khăn.


131


81,9


29


18,1


0


0


2,82


1


2

Thực hiện đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng theo định hướng tiếp cận năng

lực thực hiện


127


79,4


33


20,6


0


0


2,79


2


3

Tăng cường huy động lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc

biệt khó khăn


124


77,5


36


22,5


0


0


2,78


3


4

Đa dạng hóa công cụ đánh giá năng lực dạy học phân hóa của giáo viên tiểu học vùng đặc

biệt khó khăn.


116


72,5


44


27,5


0


0


2,73


4


Trung bình


77,8


22,2



2,78


Nhận xét:

Qua bảng khảo sát trên cho thấy, cả 4 biện pháp đề tài đề xuất có tính khả thi cao với tỉ lệ rất khả thi lên tới 77,8%, khả thi chiếm 22,2%, trong khi không khả thi

chiếm 0%. Trong đó: Biện pháp “Xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn.” có điểm trung bình 2,82 xếp thứ hạng 1. Điều này khẳng định: việc xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên là biện pháp cần thiết nhất.

Biện pháp “Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng theo định hướng tiếp cận năng lực thực hiện” có điểm trung bình 2,79 và xếp thứ bậc 2. Với thứ bậc cao thứ 2 trong bảng xếp hạng 4 biện pháp quản lý, có thể khẳng định: mặc dù trong thực tế hiện nay, việc đa dạng các hình thức bồi dưỡng năng lực DHPH cho giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn, Hiệu trưởng nhà trường mới thực hiện ở mức độ trung bình và mức độ cần thiết xếp thứ 2 cùng với mức độ khả thi có điểm số khá cao, thể hiện sự tin tưởng của CBQL và giáo viên về biện pháp này trong tương lai.

Biện pháp “Huy động lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn” với điểm trung bình là 2,78 xếp thứ bậc 3 và xếp cuối bảng là biện pháp “Xây dựng công cụ đánh giá năng lực dạy học phân hóa của giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn.” với số điểm trung bình theo sát là 2,73, kém biện pháp thứ 3 chỉ 0,05 điểm. Điều này thể hiện quan điểm chung của hầu hết CBQL và giáo viên được khảo sát về mức độ khả thi do tầm quan trọng và ảnh hưởng của cả 2 biện pháp đến hoạt động bồi dưỡng năng lực DHPH cho giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn Việc 2 biện pháp được đánh giá sát nhau về thứ bậc và xếp ở cuối bảng cũng đặt ra cho các nhà quản lý một số vấn đề như: Với số điểm bình quân khá, 2 biện pháp này hoàn toàn khả thi nhưng phải chịu nhiều ảnh hưởng mang tính khách quan hơn so với 2 biện pháp còn lại, do đó khi thực hiện cần có sự đổi mới, cần phải xem xét đến các vấn đề như: Bám sát các văn bản pháp lý của cấp trên và củng cố các căn cứ pháp lý để thực hiện tốt công tác kiểm tra; chủ động đề xuất việc đầu tư phát triển cơ sở vật chất cho Nhà trường với cơ quan quản lý cấp trên.

Tóm lại, căn cứ vào kết quả trưng cầu ý kiến các biện pháp đều có mức độ cần thiết và tính khả thi cao. Như vậy có thể hiểu được sự phù hợp của các biện pháp và

thực tiễn công tác bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Bắc Kạn.

Tiểu kết chương 3


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận ở chương 1 và thực trạng bồi dưỡng năng lực DHPH cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn chương

2. Đề tài đã đề xuất 04 biện pháp bồi dưỡng năng lực DHPH cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn

Biện pháp 1: Xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn.

Biện pháp 2: Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng theo định hướng tiếp cận năng lực thực hiện

Biện pháp 3: Huy động lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn

Biện pháp 4: Xây dựng công cụ đánh giá năng lực dạy học phân hóa của giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn.

Qua kết quả khảo nghiệm có thể khẳng định các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHPH cho giáo viên các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn mà luận văn đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi ở mức độ cao.

Những biện pháp nghiên cứu trên mới chỉ là bước khởi đầu, cần có sự quan tâm giúp đỡ của các cấp các ngành và sự phối hợp hưởng ứng một cách tích cực, tự giác của đội ngũ GV ở các trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn. Đồng thời bản thân tác giả phải tiếp tục nghiên cứu để đạt được kết quả như mong đợi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu luận văn rút ra một số kết luận sau đây:

- Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lí luận về bồi dưỡng và hoạt động bồi dưỡng năng lực DHPH cho giáo viên Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn để phân tích, đánh giá thực trạng và từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng năng lực DHPH cho giáo viên Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn.

Hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học bao gồm 4 nội dung chính là: Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường Tiểu học; Tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường Tiểu học; Chỉ đạo công tác bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường Tiểu học; Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học phân hóa cho giáo viên các trường Tiểu học

Luận văn đã tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực DHPH cho giáo viên Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn..

Trong những năm qua, hoạt động bồi dưỡng GV nói chung và bồi dưỡng năng lực DHPH cho giáo viên Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn nói riêng đã được các hiệu trưởng các trường tiểu học ở tỉnh Bắc Kạn quan tâm thực hiện và đạt được những kết quả ban đầu.

Bên cạnh những ưu điểm nổi bật, trong hoạt động bồi dưỡng năng lực DHPH cho giáo viên Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn còn có những hạn chế về nhận thức của các lực lượng tham gia giáo dục, trong đó chủ yếu là đội ngũ giáo viên, công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng GV chưa thực sự có hiệu quả, nội dung chương trình và hình thức phương pháp bồi dưỡng giáo viên chưa thực sự đổi mới, CSVC để thực hiện kế hoạch bồi dưỡng GV chưa đồng bộ và kịp thời, công tác kiểm tra, đánh giá của các cấp quản lí đối với hoạt động bồi dưỡng giáo viên chưa thường xuyên và hiệu quả chưa cao.

Nguyên nhân dẫn đến đến thực trạng công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực DHPH cho giáo viên Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn là:

- Các cấp quản lí GD chưa thực sự quan tâm đúng mức đến công tác bồi dưỡng năng lực DHPH cho giáo viên Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn nên nhận thức của

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/02/2023