Thực Trạng Về Năng Lực Dạy Học Phân Hóa Của Gv Các Trường Thcs Huyện Lục Nam

Qua bảng khảo sát trên ta thấy: Đánh giá của CBQL về dạy học tích hợp của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,069 trong đó nội dung 1 Kiến thức chung về năng lực dạy học tích hợp được đánh giá cao nhất với = 3,8.

Tuy nhiên vãn còn một số nội dung được đánh giá còn ở mức thấp như: Nội dung 7:

Cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV tự học, có hướng dẫn và kiểm tra, đánh giá cụ thể với = 2,43 (xếp thứ 10), Nội dung 5: Kỹ năng tổ chức các hoạt trải nghiệm sáng tạo, NCKH… = 2,5 (xếp thứ 9).

Như vậy, kết quả trên cho thấy năng lực dạy học tích hợp của đội ngũ giáo

viên các trường THCS huyện Lục Nam cơ bản đáp ứng yêu cầu. Nhiều GV có kiến thức chuyên môn tốt, nắm vững nội dung môn học, mạch kiến thức môn học xuyên suốt cấp học để đảm bảo tính chính xác, logic, hệ thống, nắm được mối liên hệ giữa kiến thức môn học được phân công với các môn học khác đảm bảo quan hệ liên môn trong dạy học. Tuy nhiên giáo viên vẫn đánh giá ở mức thấp về dạy học tích hợp trong bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì và đổi mới chương trình giáo dục phổ thông với = 2,89 (xếp thứ 10). Cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV tự học, có hướng dẫn và kiểm

tra, đánh giá cụ thể: = 2,98 (xếp thứ 9). Đối với CBQL cũng đồng quan điểm với

giáo viên đánh giá ở mức thấp về Cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV tự học, có hướng dẫn và kiểm tra, đánh giá cụ thể: với = 2,43 (xếp thứ 10).

Đây cũng là vấn đề làm thế nào để bồi đắp được những thiếu hụt về những nội

dung trong dạy học tích hợp này của một số GV.

2.3.1.2. Thực trạng về năng lực dạy học phân hóa của GV các trường THCS huyện Lục Nam

Để đánh giá đúng thực trạng về năng lực dạy học phân hóa của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang so với yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua cán bộ quản lý và giáo viên thuộc các tổ chuyên môn ở 31 trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam kết quả khảo sát như sau: (Tốt = 4 điểm, Khá = 3 điểm, Trung bình = 2 điểm, Yếu = 1 điểm).

Bảng 2.7. Đánh giá của giáo viên về năng lực dạy học phân hóa của GV các trường THCS huyện Lục Nam (Phụ lục 1)


STT

Năng lực dạy học phân hóa

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

T. bình

Yếu


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Tổ chức và trình bày các chủ đề môn học một cách rõ ràng và có gắn kết với

nhau


504


65,45


224


29,09


28


3,64


14


1,82


3,58


1

2

Trình bày bài học một cách

có hệ thống và khoa học

308

40

392

50,91

28

3,64

42

5,45

3,25

5


3

Diễn đạt các ý tưởng một

cách rõ ràng khi trao đổi với học sinh


336


43,64


364


47,27


70


9,09




3,34


4


4

Khuyến khích học sinh tư

duy và làm rõ bài học qua các bài học hiệu quả


196


21,82


490


63,64


84


10,91




3,0


9


5

Điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp với năng lực, nhu cầu và hứng thú

của học sinh


308


40


322


41,82


140


18,18




3,21


7


6

Sử dụng các cách tiếp cận, phương pháp và kỹ thuật giảng dạy khác nhau để làm bài học trở lên thú vị

và dễ hiểu


462


60


210


27,27


84


10,91


14


1,82


3,45


2


7

Kết nối bài học với các tình

huống ngoài đời và có thật một cách thuyết phục


350


45,45


378


49,09


42


5,45




3,41


3


8

Sử dụng các tư liệu giảng dạy "Sách giáo khoa, bài tập vv" để duy trì sự chú ý của học sinh trong việc đạt được

các mục tiêu giảng dạy


364


47,27


238


30,91


154


20


14


1,82


3,23


6


9

Có thể sử dụng các hoạt

động mà hữu ích cho học sinh hiểu bài dễ dàng


322


41,82


238


30,91


210


27,27




3,14


8


10

Tạo động lực và hứng thú cho học sinh thông qua hỏi đáp, nêu vấn đề để phát triển tư duy phản biện và sự

sáng tạo của các em


308


40


238


30,91


112


14,55


112


14,5


2,96


10


TB = 3,27

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới - 8

Đánh giá của tổ chuyên môn về năng lực dạy học phân hóa của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,27 trong đó Tổ chức và trình bày các chủ đề

môn học một cách rõ ràng và có gắn kết với nhau được đánh giá cao nhất với = 3,58

(xếp thứ 1). Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 4

Khuyến khích học sinh tư duy và làm rõ bài học qua các bài học hiệu quả: với = 3,0 (xếp thứ 9), Nội dung 10: Tạo động lực và hứng thú cho học sinh thông qua hỏi đáp, nêu

vấn đề để phát triển tư duy phản biện và sự sáng tạo của các em với = 2,96 (xếp thứ 10).

Đánh giá của CBQL về:

Đánh giá của CBQL về năng lực dạy học phân hóa của giáo viên các trường

THCS huyện Lục Nam với TB = 3,085 trong đó Sử dụng các cách tiếp cận, phương pháp và kỹ thuật giảng dạy khác nhau để làm bài học trở lên thú vị và dễ hiểu được

đánh giá cao nhất với = 3,41 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 4 "Khuyến khích học sinh tư duy và làm rõ bài

học qua các bài học hiệu quả: với = 2,75 (xếp thứ 9)", Nội dung 10 "Tạo động lực và hứng thú cho học sinh thông qua hỏi đáp, nêu vấn đề để phát triển tư duy phản

biện và sự sáng tạo của các em: với = 2,5 (xếp thứ 10)".

Vấn đề đặt ra ở đây là cần phải có biện pháp khắc phục kịp thời những thiếu hụt về hệ thống những kỹ năng giảng dạy cho đội ngũ GV.

Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL về năng lực dạy học phân hóa của GV các trường THCS huyện Lục Nam (Phụ lục 1)


STT

Năng lực dạy học phân hóa

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

T. bình

Yếu


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Tổ chức và trình bày các chủ đề môn học một cách rõ ràng

và có gắn kết với nhau


22


33,84


37


56,92


6


9,23




3,25


3

2

Trình bày bài học một cách

có hệ thống và khoa học

32

49,23

12

18,46

21

32,3



3,17

5

3

Diễn đạt các ý tưởng một cách

rõ ràng khi trao đổi với học sinh

32

49,23

26

40

7

10,77



3,38

2


4

Khuyến khích học sinh tư

duy và làm rõ bài học qua các bài học hiệu quả


6


9,23


41


63,07


13


20


5


7,7


2,74


9


5

Điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp với năng lực, nhu

cầu và hứng thú của học sinh


16


24,61


35


53,85


14


21,54




3,03


7


6

Sử dụng các cách tiếp cận, phương pháp và kỹ thuật giảng dạy khác nhau để làm bài học

trở lên thú vị và dễ hiểu


28


43,08


37


56,92






3,43


1


7

Kết nối bài học với các tình

huống ngoài đời và có thật một cách thuyết phục


26


40


20


30,77


19


29,23




3,1


6


8

Sử dụng các tư liệu giảng dạy "Sách giáo khoa, bài tập vv" để duy trì sự chú ý của học sinh trong việc đạt được các mục

tiêu giảng dạy


33


50,77


6


9,23


16


24,61


10


15,38


2,95


8


9

Có thể sử dụng các hoạt

động mà hữu ích cho học sinh hiểu bài dễ dàng


27


41,54


26


40


12


18,46




3,23


4


10

Tạo động lực và hứng thú cho học sinh thông qua hỏi đáp, nêu vấn đề để phát triển tư duy phản biện và sự sáng

tạo của các em


5


7,7


37


56,92


13


20


10


15,38


2,57


10


TB = 3,09

2.3.1.3. Thực trạng về năng lực dạy học theo hướng giáo dục Stem của GV các trường THCS huyện Lục Nam

Để đánh giá đúng thực trạng về năng lực dạy học theo giáo dục stem của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang so với yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua cán bộ quản lý và giáo viên thuộc các tổ chuyên môn ở 31 trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam kết quả khảo sát như sau: (Tốt = 4 điểm, Khá = 3 điểm, Trung bình = 2 điểm, Yếu = 1 điểm).

Bảng 2.9. Đánh giá của giáo viên về năng lực dạy học theo định hướng giáo dục stem của GV các trường THCS huyện Lục Nam (Phụ lục 1)


STT

Dạy học theo định hướng giáo dục stem

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

T. bình

Yếu


Thứ

bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Sự tiếp cận của học sinh

thể hiện sự kết nối và bổ trợ lẫn nhau trong các môn


406


52,72


224


29,09


126


16,36


14


1,82


3,32


2

2

Việc học kiến thức lý

thuyết với ứng dụng thực tế

644

83,46

126

16,36





3,83

1

3

Ứng dụng kiến thức trong việc

giải quyết các vấn đề thực tế

348

45,19

267

34,67

127

16,49

28

3,64

3,21

5


4

Sự kết nối của giáo viên giữa các trường học trên

cùng địa bàn


265


34,41


449


58,31


56


7,27




3,27


4

5

Khả năng giải quyết các vấn

đề của thực tế cuộc sống

266

34,55

335

43,51

169

21,94



3,12

6


6

Sự kết nối từ trường học, cộng đồng đến các tổ chức

toàn cầu


325


42,21


365


47,40


69


8,96


11


1,43


3,30


3


TB = 3,34

Đánh giá của giáo viên:

Đánh giá của tổ chuyên môn về năng lực dạy học theo giáo dục stem của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,34. Trong đó việc học kiến thức lý thuyết với ứng dụng thực tế được đánh giá cao nhất với = 3,83 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 3, Ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn đề thực tế. với = 3,12 (xếp thứ 5); Nội dung 5, Khả năng giải quyết các vấn đề của thực tế cuộc sống với = 3,21 (xếp thứ 6).

Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL về năng lực dạy học theo giáo dục stem của GV các trường THCS huyện Lục Nam (Phụ lục 1)


STT

Dạy học theo giáo dục stem

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

T. bình

Yếu


Thứ

bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Sự tiếp cận của học sinh thể hiện sự kết nối và bổ trợ lẫn

nhau trong các môn


33


50,77


32


49,23






3,51


2

2

Việc học kiến thức lý

thuyết với ứng dụng thực tế

48

73,85

17

26,15





3,74

1


3

Ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn đề

thực tế.


32


49,23


22


33,85


11


16,92




3,32


3


4

Sự kết nối của giáo viên

giữa các trường học trên cùng địa bàn


11


16,92


43


66,15


6


9,23


5


7,70


2,92


6

5

Khả năng giải quyết các vấn

đề của thực tế cuộc sống

17

26,15

36

55,38

12

18,46



3,08

5


6

Sự kết nối từ trường học, cộng đồng đến các tổ

chức toàn cầu


22


33,85


32


49,23


11


16,92




3,17


4


TB = 3,29

Đánh giá của CBQL: Đánh giá của CBQL về năng lực dạy học theo giáo dục stem của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,29 trong đó Việc học kiến thức lý thuyết với ứng dụng thực tế được đánh giá cao nhất với = 3,74 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 5, Khả năng giải quyết các vấn đề của thực tế cuộc sống: = 3,08 (xếp thứ 5); Nội dung 4, Sự kết nối của giáo viên giữa các trường học trên cùng địa bàn với = 2,92 (xếp thứ 6).

Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy việc dạy học theo giáo dục stem của GV các trường THCS huyện Lục Nam cơ bản đáp ứng được yêu cầu, đa số giáo viên tạo được hứng thú học tập cho học sinh và giúp học sinh đạt được mục tiêu đề ra trong ngày.

Phần lớn các đồng chí giáo viên đã biết tạo bầu không khí hăng say học tập, kích thích được tính tích cực chủ động của học sinh, lôi cuốn mọi học sinh tham gia

vào các hoạt động học tập, tạo dựng được môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh.

Tuy nhiên một số giáo viên vẫn chưa thực sự tốt: Nội dung 3, Ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn đề thực tế. với = 3,12 (xếp thứ 5); Nội dung 5, Khả năng giải quyết các vấn đề của thực tế cuộc sống với = 3,21 (xếp thứ 6).

CBQL thì cho rằng sự kết nối của giáo viên giữa các trường học trên cùng địa

bàn với = 2,91 (xếp thứ 6), đây cũng là vấn đề mà các nhà quản lý cần quan tâm.

2.3.1.4. Thực trạng về năng lực dạy học thông qua trải nghiệm của GV các trường THCS huyện Lục Nam

Để đánh giá đúng thực trạng về năng lực dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang so với yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua cán bộ quản lý tiêu biểu và giáo viên thuộc các tổ chuyên môn ở 31 trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam kết quả khảo sát như sau: (Tốt = 4 điểm, Khá = 3 điểm, Trung bình = 2 điểm, Yếu = 1 điểm).

Bảng 2.11. Đánh giá của giáo viên về năng lực dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm của GV các trường THCS huyện Lục Nam (Phụ lục 1)


STT


Dạy học thông qua trải nghiệm

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

T. bình

Yếu


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Thảo luận nhóm

682

88.57

55

7.14

33

4.29


0

2.93

1

2

Tham quan dã ngoại

596

77.40

103

13.38

67

8.70

4

0.52

2.84

3

3

Đóng vai, trò chơi

445

57.79

221

28.70

91

11.82

13

1.69

2.64

4

4

Tổ chức các cuộc thi

636

82.60

72

9.35

62

8.05


0

2.90

2


TB = 2,83

Đánh giá của tổ chuyên môn:

Đánh giá của giáo viên về năng lực dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 2,83. Trong đó hình thức thảo luận nhóm được đánh giá cao nhất với = 2,93 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 4, Hình thức đóng vai, trò

chơi. với = 2,64 (xếp thứ 4).

Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL về năng lực dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm của GV các trường THCS huyện Lục Nam (Phụ lục 1)


STT

Dạy học thông qua trải nghiệm

Mức độ phù hợp

Tốt

Khá

T. bình

Yếu


Thứ

bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Thảo luận nhóm

33

50,77

32

49,23





3,51

2

2

Nghiên cứu tình huống

11

16,92

43

66,15

6

9,23

5

7,70

2,92

4

3

Đóng vai, trò chơi

17

26,15

36

55,38

12

18,46



3,08

3

4

Học tập từ thực tế

48

73,85

17

26,15





3,74

1


TB = 3,31

Đánh giá của CBQL:

Đánh giá của CBQL về năng lực dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam với TB = 3,31 trong đó học tập từ thực tế được đánh giá cao nhất với = 3,74 (xếp thứ 1). Tuy nhiên một số nội dung còn được đánh giá ở mức thấp như: Nội dung 2, Nghiên cứu tình huống: = 3,08 (xếp thứ 4).

Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy việc dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm của GV các trường THCS huyện Lục Nam cơ bản đáp ứng được yêu cầu, đa số giáo viên tạo được hứng thú học tập cho học sinh và giúp học sinh đạt được mục tiêu đề ra trong ngày.

Phần lớn các đồng chí giáo viên đã biết tạo bầu không khí hăng say học tập, kích thích được tính tích cực chủ động của học sinh, lôi cuốn mọi học sinh tham gia vào các hoạt động học tập, tạo dựng được môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh.

Tuy nhiên một số giáo viên vẫn chưa thực sự tốt: Nội dung 3, hình thức đóng vai, trò chơi. với = 2,64 (xếp thứ 4).

CBQL thì cho rằng hình thức nghiên cứu tình huống với = 2,91 (xếp thứ 4),

đây cũng là vấn đề mà các nhà quản lý cần quan tâm.

2.3.1.5. Thực trạng về năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực người học của GV các trường THCS huyện Lục Nam

Để đánh giá đúng thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực người học của giáo viên các trường THCS huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang so với yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả khảo sát thực trạng năng lực dạy học thông qua 65 cán bộ quản lý tiểu biểu và 770 giáo viên thuộc các tổ chuyên môn ở 31 trường THCS trên địa bàn huyện Lục Nam kết quả khảo sát như sau: (Tốt = 4 điểm, Khá = 3 điểm, Trung bình = 2 điểm, Yếu = 1 điểm).

Xem tất cả 151 trang.

Ngày đăng: 18/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí