Khảo Sát Cbql&gv Về Thực Hiện Mục Tiêu Môn Địa Lí


Kết quả này phản ánh một thực tế là môn ĐL có vai trò rất quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. Nó trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên, dân cư và kinh tế xã hội góp phần hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của người học.

Cùng với khảo sát về vai trò, môn ĐL chúng tôi cũng tiến hành khảo sát CBQL&GV môn ĐL về việc thực hiện mục tiêu kiến thức - kỹ năng - thái độ trong môn học ĐL ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Vĩnh Longvà thu được kết quả ở bảng 2.3:

Bảng 2.3. Khảo sát CBQL&GV về thực hiện mục tiêu môn Địa lí



STT


NỘI DUNG

MỨC ĐỘ PHÙ HỢP

HIỆU QUẢ THỰC

HIỆN

ĐTB

Hạng

ĐTB

Hạng

I

Về kiến thức

1

HS tiếp thu những tri thức phổ thông,

cơ bản và hiện đại

3,24

1

3,10

6


2

Trang bị cho HS tri thức cơ bản về Trái Đất, các thành phần cấu tạo của Trái Đất, các hiện tượng, sự vật địa lí và tác

động qua lại giữa chúng


3,10


7


3,06


9


3

HS hiểu được một số quy luật phát triển của môi trường tự nhiên trên Trái Đất; dân cư và các hoạt động của con người

trên Trái Đất


3,06


10


3,05


10


4

Cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản về mối quan hệ giữa dân cư, hoạt

động sản xuất và môi trường; sự cần


3,07


9


2,92


14

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động dạy học môn Địa lí ở các trường thpt trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - 8



thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường nhằmphát triển bền vững.






5

Giúp HS có những hiểu biết cơ bản về đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của một số khu vực khác nhau và

của một số quốc gia trên thế giới


3,16


3


3,12


4


6

HS có hiểu biết cơ bản về đặc điểm tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển

kinh tế- xã hội của Việt Nam


3,14


5


3,16


3

II

Về kĩ năng


1

HS vận dụng kiến thức để phân tích,

đánh giá các hiện tượng, sự kiện, các vấn đề trong thực tiễn


3,12


6


3,11


5


2

HS biết quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện

tượng địa lí


3,02


13


3,09


7


3

HS biết kĩ năng thu thập, xử lí, tổng hợp và thông báo thông tin địa lí


3,20


2


3,02


12

4

HS có kĩ năng vận dụng tri thức địa lí

để giải thích hiện tượng, sự vật địa lí

2,94

15

2,90

15


5

HS có kĩ năng giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của HS


2,86


16


2,98


13

III

Về thái độ

1

Có tình yêu thiên nhiên, quê hương,

3,15

4

3,22

1



đất nước và tôn trọng các thành quả kinh tế, văn hóa của nhân dân Việt

Nam cũng như của nhân loại






2

Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu và giải thích

các sự vật hiện tượng địa lí


2,98


14


3,03


11


3

Ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai của đất nước, sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển đất

nước


3,05


11


3,18


2


4

Có ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng


3,09


8


3,08


8


5

Tin tưởng vào các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và các quy định chung của cộng

đồng, của tập thể


3,03


12


2,89


16


Kết quả khảo sát ở bảng 2.3. về việc thực hiện mục tiêu môn ĐL trong trường THPT hiện nay, đa số CBQL&GV ĐL được hỏi cho rằng ở mức độ “phù hợp” và hiệu quả “khá” (Điểm trung bình khảo sát nằm ở mức từ 2.86

3.24 tương ứng với thang điểm chuẩn mức độ phù hợp và hiệu quả khá). Cá biệt có nội dung về mục tiêu rèn luyện kỹ năng sống CBQL&GV được hỏi cho rằng chưa phù hợp (ĐTB = 2.86), và hiệu quả thực hiện chỉ đạt mức khá (ĐTB = 2.98).


Môn ĐL, là một môn khoa học khái quát những thành tựu của các khoa học khác, luôn được bổ sung những tri thức mới về sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội và bản thân, thực tế việc thực hiện mục tiêu môn ĐL ở trường THPT hiện nay chưa được đánh giá cao. Nó chưa giúp cho HS có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo để ứng xử phù hợp trong cuộc sống. Phần lớn do nguyên nhân từ nội dung CT còn nặng nề, thiếu cập nhật kiến thức mới, thời gian dành cho HĐDH chỉ có 1,5 tiết/tuần (đối với khối 10 và 12; 1 tiết/tuần đối với khối

11) nên GV có khuynh hướng giảng dạy vượt quá khả năng tiếp nhận và xử lí thông tin của HS hoặc đơn giản hoá những tri thức mang tính khái quát hoá, trừu tượng hoá môn ĐL, tổ chức HĐDH ngoài trời ít được thực hiện từ nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Nên việc thực hiện mục tiêu môn học chưa hiệu quả.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy, việc DH môn ĐL ở trường THPT hiện nay chỉ mới chủ yếu làm tốt việc trang bị tri thức phổ thông, cơ bản cho HS, đảm bảo mục tiêu về kiến thức (ĐTB = 3.24), xếp hạng ở vị trí số 1, lần lượt ở vị trí số 2 và 3 là các nội cơ bản về đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội (ĐTB = 3,16) về kĩ năng đa số HS biết HS biết kĩ năng thu thập, xử lí, tổng hợp và thông báo thông tin địa lí (ĐTB = 3,20). Theo kết quả khảo sát về các nội dung HS có kĩ năng giải quyết những vấn đề của cuộc sống được đánh giá thấp nhất, nhì trong bảng. Thực tế đánh giá đúng thực trạng hiện nay, khi mà việc trang bị kỹ năng sống cho HS trở thành nhu cầu bức thiết của cả gia đình, nhà trường và xã hội thì công tác này trong nhà trường lại ít được quan tâm, chúng chỉ được dạy trên giấy, HS không có cơ hội được tham gia, rèn luyện kỹ năng sống. Tuy nhiên, trong hiệu quả thực hiện về thái độ cho thấy HS có thể chủ động, tự giác điều chỉnh các hành vi của cá nhân và đánh giá được hành vi của người khác rất có hiệu quả. Các cấp quản lí cần có những giải pháp phù hợp để môn ĐL có thể làm tốt vai trò và mục tiêu dạy học, khi đó môn ĐL sẽ giúp HS có được những kiến thức cần thiết cơ bản về tự nhiên, kinh tế - xã hội. Xây dựng môi trường văn hóa học đường lành mạnh, không còn lối ứng xử thiếu


văn hóa, không còn tình trạng bạo lực trong giáo duc, thể hiện được tình yêu quê hương, đất nước.

2.3.2. Thực trạng thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình môn học‌

Để đánh giá thực trạng việc thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình môn học Địa lí trong các trường THPT trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên các đối tượng là CBQL&GV, khảo sát các mức độ thường xuyên và hiệu quả của việc thực hiện. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.4. Đánh giá thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình dạy học môn Địa lí


STT


Nội dung

Mức độ

thực hiện

Hiệu quả

thực hiện

ĐTB

Hạng

ĐTB

Hạng

1

Đảm bảo dạy đúng và đủ phân phối

chương trình môn học

3,76

1

3,74

1

2

DH bám sát mục tiêu chương trình

môn học

3,42

5

3,68

3

3

Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng

của bài học

3,72

2

3,62

4

4

Đảm bảo nội dung dạy học trọng tâm,

cơ bảncủa bài học

3,55

4

3,55

5

5

Đảm bảo tính hệ thống của nội dung

bài học

3,65

3

3,72

2

6

Cập nhật những thông tin mới phục

vụ cho bài học

2,62

9

3,30

6

7

Phân hóa nội dung phù hợp đối tượng

HS

3,01

7

3,16

7

8

Thực hiện việc dạy lồng ghép, tích

2,92

8

2,89

9



hợp các nội dung giáo dục khác





9

Xây dựng nội dung bài dạy theo

hướng tiếp cận năng lực HS

3,05

6

2,98

8


Khảo sát ở bảng 2.4. cho thấy việc thực hiện kế hoạch, nội dung CT ở mức độ rất thường xuyên áp dụng theo CT khung của Bộ GD&ĐT quy định. Đa số ý kiến đánh giá thưc hiện nội dung CT môn ĐL trong thời gian qua là phù hợp với mục tiêu kiến thức kỹ năng, thái độ của Bộ GD& ĐT đề ra được đánh giá ở mức độ rất thường xuyênnhưng so với yêu cầu thực tế của xã hội thì chưa phù hợp, một vài trường THPT môn ĐL được xem là môn phụ, môn để nâng kết quả cả năm cho HS, do đó HS và GV cũng sẽ có tâm lí coi thường môn học, HĐDH sẽ chỉ mang tính hình thức, đối phó.

Tuy nhiên, kết quả khảo sát cũng cho thấy, với những nội dung liên quan đến đổi mới HĐDH môn ĐL như cập nhật thông tin mới, phân hóa nội dung phù hợp với từng đối tượng HS, lồng ghép tích hợp các nội dung giáo dục khác, xây dựng nội dung bài dạy theo hướng tiếp cận năng lực HS chỉ được đánh giá ở mức độ thường xuyên với phổ điểm trung bình từ 2.62 - 3.05. Số liệu này cũng phản ánh thực tế việc đổi mới HĐDH môn ĐL ở trường THPT hiện nay còn nhiều điều chưa hợp lí, nặng giáo dục kiến thức, nhẹ giáo dục kỹ năng sống, coi trọng lí thuyết, chưa chú ý vận dụng, thực hành, thiếu liên hệ thực tiễn cuộc sống. Nhiều bài học còn khô khan, trừu tượng, chưa phù hợp với đặc điểm tâm lí, tình cảm của HS.

2.3.3. Thực trạng về hình thức, phương pháp dạy học môn Địa lí‌

Với nội dung kiến thức là những vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội gắn liền với tình hình hiện nay của đất nước và thế giới, bên cạnh đó là yêu cầu về rèn luyện kỹ năng, thái độ tích cực cho học sinh, môn ĐL đòi hỏi GV phải không ngừng đa dạng các hình thức và phương pháp dạy học. Đề tài nghiên cứu đã tiến hành khảo sát nội dung này trên cả đối tượng CBQL, GV và đối tượng HS. Kết


quả khảo sát như sau:

Bảng 2.5 Thực trạng hình thức, phương pháp dạy học môn Địa lí




STT


Nội dung

Đối tượng khảo

sát

Mức độ

thực hiện

Hiệu quả

Thực hiện


ĐTB


Hạng


ĐTB


Hạng


1

Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học (học theo lớp, theo nhóm, cá nhân; học trong lớp, ngoài lớp)

Sử dụng phối họp cácPPDH

truyền thống

CBQL&

GV

3,12

2

2,94

2


HS


2,89


4


3,07


2


2

Vận dụng các PPDH hiện đại phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh Ứngdụng hợp lí CNTT vào

hoạt động dạy học

CBQL&

GV

2,92

3

2,98

1


HS


3,04


2


3,09


1


3

Tăng cường tự làm đồ dùng DH Đa dạng các hình thức tổ chức DH (học theo lớp, theo nhóm, cá nhân; học trong lớp,

ngoài lớp)

CBQL&

GV

2,69

5

2,86

4


HS


2,56


5


2,46


5


4

Sử dụng phối họp các PPDH truyền thống, vận dụng các PPDH hiện đại phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo

của HS

CBQL&

GV

3,24

1

2,92

3


HS


2,98


3


3,05


3



5

Ứng dụng hợp lí CNTT vào HĐDH

CBQL&

GV

2,72

5

2,70

5

HS

3,09

1

3,00

4


6

GV hướng dẫn HS làm đồ dùng phục vụ cho việc DH

bộ môn ĐL


HS


2,47


6


2,39


6


Kết quả khảo sát đối tượng CBQL&GV cho thấy đa số người được khảo sát đánh giá việc thực hiện ở mức độ “thường xuyên” (ĐTB từ 2.69 3.24) và hiệu quả thực hiện chỉ dừng ở mức “khá” (ĐTB từ 2.70 2.98). Còn kết quả khảo sát ở đối tượng HS cũng cho kết quả tương tự, đa số HS được khảo sát cho ràng việc thực hiện ở mức độ “thường xuyên” (ĐTB từ 2.47 3,09) và hiệu quả thực hiện ở mức “khá” (ĐTB từ 2,39 3.09).

Thực tế khảo sát cũng cho thấy GV chỉ mới thực hiện tốt nhất việc sử dụng phối hợp các PPDH truyền thống và vận dụng các PPDH hiện đại phát huy tính tích cực, chủ đông và sáng tạo của HS, nội dung này được CBQL&GV đánh giá ở mức “thường xuyên” với ĐTB = 3.42 và hiệu quả thực hiện là tốt với ĐTB = 2.98. Còn HS đánh giá nội dung này cũng ở mức “thường xuyên” (ĐTB

=3.09) và hiệu quả “khá” (ĐTB = 3.09). Cũng ở kết quả khảo sát này, có thể thấy, việc tự làm đồ dùng DH, đa dạng các hình thức tổ chức DH (học theo lớp, theo nhóm, cá nhân; học trong lớp, ngoài lớp) ở mức thấp nhất xếp hạng 5, còn HS đánh giá việc GV hướng dẫn HS làm đồ dùng phục vụ cho việc dạy học bộ môn ĐL ở mức “thường xuyên” (ĐTB = 2.47) và hiệu quả ở mức “khá” (ĐTB = 2.39) nhưng ở mức thấp nhất.

Như vậy GV áp dụng hầu hết các PPDH tích cực và mỗi phương pháp đều có những lợi thế riêng. Phương pháp truyền thống là phương pháp theo cách tiếp cận “GV là trung tâm”, phù hợp với lớp đông HS như thực trạng hiện nay ở các lớp, thuận lợi cho GV thuyết trình, giảng giải nội dung trong bài. Tuy nhiên,

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2023