Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Y Ban - 12


nhận thức, tình huống mang tính kịch. Mỗi kiểu tình huống lại đem đến cho người đọc những cảm nhận khác nhau. Chị thường sử dụng kết cấu tâm lí để tạo cảm xúc và nỗi niềm trăn trở cho độc giả khi dõi theo từng trang viết của chị. Y Ban có cách diễn đạt ngôn ngữ linh hoạt với nhiều giọng điệu đan xen khiến tác phẩm của chị gần gũi với đời sống, mang tính dân chủ và nhân bản sâu sắc. Ngôn ngữ đời thường, mang đậm chất dân gian khiến truyện của chị mềm mại, mượt mà, sâu sắc và đến gần với người đọc hơn. Chị thường gọi tên nhân vật kiểu phiếm chỉ. Điều này làm người đọc có cảm giác “bắt gặp” nhân vật của chị đâu đó trong cuộc sống đời thường. Đọc truyện ngắn của Y Ban có lúc chúng ta thấy chị dùng giọng điệu trữ tình, đằm thắm, có lúc lại thấy giọng chiêm nghiệm triết lí, cũng có lúc là giọng hài hước, châm biếm. Dù sử dụng giọng điệu gì chị cũng đều để lại dấu ấn khó quên trong lòng người đọc, khơi gợi nhiều khả năng đối thoại và suy ngẫm. Với lối viết của riêng mình Y Ban đã góp một tiếng nói làm phong phú thêm bức tranh văn xuôi nữ đương đại.

Nghiên cứu thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Y Ban cho thấy chị là một nhà văn có trách nhiệm với nghề, có tìm tòi, thể nghiệm và đổi mới cảm hứng sáng tạo và bút pháp thể hiện. Những tập truyện chị viết trước năm 2000 thường phản ánh số phận con người đặc biệt là người phụ nữ. Gần đây khi chị chuyển sang lĩnh vực làm báo thì những tác phẩm của chị lại hướng ra xã hội, đề cập tới những vấn đề “nóng” của hiện thực, động chạm tới những vấn đề bức xúc, những mối quan hệ phức tạp. Bằng “gia tài” truyện ngắn của mình, chị cho thấy sự gắn bó với thể loại và một sự dẻo dai, tâm huyết trong lao động sáng tạo. Với những thành tựu của mình chị đã tạo nên một phong cách dịu dàng mà quyết liệt trong văn xuôi Việt Nam đương đại.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC IN THÀNH SÁCH HOẶC CÔNG BỐ TRÊN CÁC TẠP CHÍ, BÁO VIẾT:

1. Lê Tiến Dũng. Tìm hiểu tác phẩm văn học. NXB Tổng hợp Sông Bé 1991

2. Hà Minh Đức. Lí luận văn học. NXB Giáo dục 1992

3. Nhiều tác giả. Phụ nữ và sáng tác văn chương. Tạp chí văn học số 6/1996.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

4. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ Biên). Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học NXB Giáo dục 2007

5. Nguyễn Thái Hòa. Những vấn đề thi pháp của truyện. NXB Giáo dục 2000

Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Y Ban - 12

6. Lê Thị Hường. Quan niệm con người cô đơn trong truyện ngắn hôm nay. Tạp chí Văn học số 2/1994.

7. Phong Lê. Vài nét tiếp cận lịch sử và giá trị văn xuôi Việt Nam hiện đại. Tạp chí nghiên cứu văn học số 3/2010

8. Phương Lựu – Trần Đình Sử – Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà. Lí luận văn học. NXB Giáo dục

9. G. N. Pospelop. Dẫn luận nghiên cứu văn học. NXB Giáo dục 1998 10.Nguyễn Đức Quang – Ngô Vĩnh Bình – Phạm Hoa. Chúng tôi phỏng

vấn bốn cây bút nữ. Tạp chí Văn nghệ quân đội số 3/1993.

11.Trần Đình Sử. Dẫn luận thi pháp học. NBX Giáo Dục 1998.

12.Trần Đình Sử. Những vấn đề thi pháp học hiện đại. Vụ Giáo viên 1993.

13.Bùi Việt Thắng. Khi người ta trẻ I (Tản mạn về truyện ngắn những cây bút nữ trẻ). Báo Văn nghệ số 43/1993.


14. Bùi Việt Thắng. Một giọng nữ trầm trong văn chương. Tạp chí văn hóa số 397/1997.

15.Bùi Việt Thắng. Một bước đi của truyện ngắn. Tạp chí nhà văn số 3/2000

16.Bích Thu. Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi 1975 qua hệ thống một chủ đề. Tạp chí Văn học số 4/1995.

17.Bích Thu. Văn xuôi phái đẹp. Tạp chí sông Hương số 145/2001. 18.Lê Thị Hương Thủy. Đọc truyện ngắn Y Ban.

II. NHỮNG BÀI VIẾT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ

19. Lan Anh. Nhà văn Y Ban – Tôi không nhẫn được. www.dep.com.vn

20.Nhiều tác giả. Nghĩ về văn hóa sex. www.diendan.thotre.com

21. Nhiều tác giả. Yếu tố tình dục trong văn Y Ban từ góc nhìn văn hóa.

www.vanhoahoc.edu.vn

22.Hoàng Thành Nam. Ý kiến của độc giả về tập truyện ngắn “I am đàn bà” bị thu hồi. www.diendan.thotre.com

23. Phạm Hồ Thu. Đọc sách “I am đàn bà”. www.vinabook.com 24.Nhà văn Y Ban và quan niệm sáng tác. www.vietbao.vn

25.Nhà văn Y Ban: Đánh giá cao độc giả hơn nhà phê bình.

www.thethaovanhoa.vn

26.Nhà văn Y Ban không muốn bình luận. www.giadinh.net.vn 27.Nhà văn Y Ban và quan niệm sáng tác. www.vietbao.vn

28.Nhà văn Y Ban – văn chương vẫn cần trời cho.

www.vietimes.vietnamnet.vn

29.Y Ban – Cái nhân tình không ai bán cả. www.vnexpress.net

30.Y Ban chấp nhận dấn thân để sáng tạo. www.vietbao.vn

31.Y Ban: Hành trình đến tận cùng thế tục. www.vietimes.vietnamnet.vn

32.Y Ban không thấy nhục cảm là phi đạo đức. www.giadinh.net.vn


33.Y Ban – sex là giải trí văn hóa. www.vnexpress.net

34.Y Ban với “I am đàn bà”. www.vnexpress.net

35.Ý kiến của độc giả về tập truyện ngắn “I am đàn bà” bị thu hồi.

www.diendan.thotre.com


III. CÁC LUẬN VĂN, KHÓA LUẬN


36.Tạ Thị Quỳnh Liên. Thiên tính nữ trong truyện ngắn của nhà văn Y Ban. Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Văn học. Trường Đại học KHXH&NV 2010.

37.Tống Thị Minh. Niên luận về vấn đề sex trong truyện ngắn của Y Ban.

Trường Đại học KHXH&NV 2009.


38.Vũ Phương Thảo. Đặc điểm văn xuôi Y Ban. Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam. Trường Đại học KHXH&NV 2009

39.Lê Thị Hương Thủy. Truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kì đổi mới (Qua sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lí Lan). Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn. Trường Đại học KHXH&NV 2004.

40.Bùi Thanh Truyền. Yếu tố kỳ ảo trong văn xuôi đương đại Việt Nam.

Luận án Tiến sĩ – Viện Văn học 2006.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/02/2024