Kết Quả Hoạt Động Của Trường Đại Học Tài Chính – Ngân Hàng Hà Nội


phòng thực hành nghề nghiệp, phòng luyện âm, các phòng làm việc với đầy đủ các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập, thực hành của giáo viên, sinh viên và cho sự vận hành của toàn bộ bộ máy quản lý của Trường.

2.1.4.2. Lao động

Thực trạng của ĐNGV về số lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực, phẩm chất là vấn đề cần được quan tâm và phân tích một cách cụ thể nhằm đảm bảo tính khoa học. Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định các giải pháp để xây dựng và phát triển ĐNGV trong những năm tới. Mọi giải pháp luôn hướng tới sự đáp ứng về nhu cầu và mục đích của tương lai trên cơ sở khắc phục và hạn chế tới mức thấp nhất những khó khăn, trở ngại hay những tồn tại cả về chủ quan và khách quan. Những giải pháp đúng đắn và khả thi sẽ không thể được xây dựng nếu như không có sự phân tích và nhận định chính xác.

Trải qua 10 năm hình thành và phát triển hiện nay tổng số lao động của Nhà trường là 93 lao động, trong đó: giảng viên: 61 chiếm 65,59%; Cán bộ các phòng ban: 20 chiếm 21,5%; và nhân viên phục vụ là 12 chiếm 12,9%.

2.1.4.3. Tài chính

Hội đồng quản trị đã nhất trí đưa ra nghị quyết huy động đủ số vốn khoảng 3000 tỷ đồng trong 03 năm 2018, 2019 và 2020. So với tổng số vốn cần huy động ghi trong giấy phép đầu tư năm 2010 số vốn cần huy động trong 03 năm nói trên gấp hơn 4 lần.

Mặt khác, Trường đã xây dựng lịch trình cụ thể theo quý, năm về tiến độ thi công các hạng mục chính như ký túc xá, giảng đường, nhà làm việc, khu thể thao, nhà làm việc, khu thể thao, phòng thực hành xây dựng và phát triển kế hoạch huy động, sử dụng và hoàn trả các nguồn vốn dùng cho xây dựng Trường phấn đấu đến cuối năm 2022 về cơ bản xây dựng xong các hạng mục công trình chính, đưa vào khai thác, phục vụ các hoạt động đào tạo.

2.1.5. Kết quả hoạt động của Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội

Năm 2020 đào tạo chính quy gồm: Hệ đại học chính quy D.06, D.07, D.08 và D09 với tổng số sinh viên là: 4.914 sinh viên.


a. Chỉ tiêu số lượng, chất lượng đào tạo

Thống kê theo số liệu hệ đào tạo đại học chính quy các khóa từ 2017-2020

Kết quả học tập

Bảng 2.1. Kết quả đào tạo đại học hệ chính quy Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội các khóa từ 2017-2020

Hệ ĐH

SL

XS + G

Khá

Trung bình

Yếu + Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

D.06

780

42

5.38

426

54.61

196

25.12

126

16.15

D.07

1197

84

7.12

584

49.53

294

24.94

235

19.93

D.08

1426

61

4.27

796

55.82

377

26.44

216

15.15

D.09

1511

47

3.11

895

59.23

417

27.60

152

10.06

Cộng

4914

234

5.50

2701

53.07

1284

25.48

729

15.96

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Phát triển đội ngũ giảng viên Trường đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội - 7

(Nguồn: Phòng đào tạo, năm 2020)

Kết quả rèn luyện

Bảng 2.2. Kết quả rèn luyện đại học hệ chính quy Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội các khóa từ 2017-2020

Hệ

ĐH

SL

XS + T

Khá

Trung bình

Yếu + Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

D.06

780

208

26.66

492

63.08

58

7.44

22

2.82

D.07

1197

245

20.78

822

69.72

123

10.43

7

0.59

D.08

1426

268

18.79

1060

74.33

84

5.89

14

0.98

D.09

1511

145

9.60

1312

86.82

50

3.31

04

0.26

Cộng

4914

866

21.19

3686

69.76

285

7.79

47

1.26

(Nguồn: Phòng đào tạo, năm 2020)

b. Về đào tạo, bồi dưỡng và liên kết

Công tác bồi dưỡng, liên kết đào tạo còn hạn chế. Năm 2019, mới mở 01 lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm mới cho 61 giảng viên và một số cán bộ, giảng viên ở các đơn vị khác trong Nhà trường. 01 lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ năng mềm cho các CBCNV Nhà trường và thực hiện tốt ngân sách đào tạo lại.


c. Kết quả đào tạo sau đại học

Theo quyết định số 1585/QĐ-BGDĐT ngày 15/5/2016 về việc được mở đào tạo chương trình thạc sĩ thì Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội đã đào tạo được 4 khóa với số lượng 900 học viên cho các ngành Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng và Kế toán.

2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội

2.2.1. Quy mô đội ngũ giảng viên

2.2.1.1. Về số lượng đội ngũ giảng viên

Đội ngũ giảng viên cơ hữu

Bảng 2.3: Số lượng giảng viên cơ hữu giảng dạy

Trường Ðại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội giai đoạn 2017 – 2020

(Đơn vị tính: Người)


STT

Đơn vị

2017 – 2018

2018 – 2019

2019 – 2020

1

Khoa Cơ bản

9

10

10

2

Khoa Tài chính – Ngân hàng

13

13

13

3

Khoa Quản trị kinh doanh

10

10

10

4

Khoa Kế toán – Kiểm toán

10

9

9

5

Khoa Ngoại ngữ

0

7

7

6

Khoa Luật Kinh tế

0

4

5

7

Khoa Công nghệ thông tin

7

7

7


Tổng cộng

49

60

61

(Nguồn: Phòng tổ chức – nhân sự)

Căn cứ vào thực tế từ năm 2017 năm 2020, ta có bảng 2.3 thể hiện số lượng nguồn nhân lực là giảng viên cơ hữu giảng dạy trong Nhà trường.

Thông qua số liệu về bảng 2.3, cho chúng ta thấy rằng Nhà trường trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội ngày càng tăng về số lượng cũng như chất lượng, về trình độ và năng lực.


Từ năm 2017 đến năm 2020 đã có sự thay đổi về số lượng giảng viên cơ hữu của Nhà trường. Cụ thể là năm 2017, số lượng giảng viên cơ hữu của Nhà trường là 49 giảng viên, năm 2019 là 60 giảng viên – tăng 22,45% và đến năm 2020 là 61 giảng viên – tăng 1,67%.

Từ năm 2017 đến năm 2020, các khoa Quản trị kinh doanh, khoa Tài chính - Ngân hàng, khoa Công nghệ thông tin tuy là số lượng giảng viên cơ hữu không thay đổi nhưng cơ cấu giảng viên của từng khoa có sự thay đổi; có sự thuyên chuyển công tác và tuyển dụng mới giảng viên. Khoa Cơ bản có sự thay đổi về số lượng cũng như cơ cấu giảng viên đến năm 2020; khoa đã tuyển dụng và đào tạo mới các giảng viên cơ hữu. Từ năm 2019 đến năm 2020, Khoa Kế toán – Kiểm toán có sự giảm 01 giảng viên cơ hữu của khoa; do đó, khoa cần tuyển dụng, bồi dưỡng, đào tạo các giảng viên mới để đáp ứng kế hoạch giảng dạy. Khoa Công nghệ thông tin là được thành lập vào năm 2017, khoa luôn liên tục bồi dưỡng và đào tạo về chất lượng giảng viên qua các năm. Khoa Ngoại ngữ, khoa Luật Kinh tế tuy mới được thành lập vào năm 2018 nhưng số lượng và chất lượng về trình độ của các giảng viên trong các khoa ngày càng tăng và nâng cao qua từng năm.

Dưới đây là biểu đồ về tỉ lệ giảng viên cơ hữu giảng dạy của Trường Ðại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội từ năm 2017 đến năm 2020.


Biểu đồ 2.1: Số lượng giảng viên cơ hữu giảng dạy của Trường Ðại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội giai đoạn 2017 – 2020‌

(ĐVT: %)


Khoa NN

Khoa LKT 0%

2017 - 2018


0%

Khoa KTKT 20%

Khoa CNTT Khoa

14%

CB 18%

Khoa QTKD 21%

Khoa TCNH 27%

Khoa LKT 7%

2018 - 2019

Khoa

Khoa CNTT 12%

CB 16%

Khoa KTKT 15%

Khoa QTKD 16%

Khoa TCNH 22%

Khoa NN 12%


Khoa LKT 8%

2019 - 2020

Khoa CB

Khoa NN 12%

Khoa CNTT 12%

16%

Khoa KTKT 15%

Khoa QTKD 16%

Khoa TCNH 21%

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Nhân sự)


Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng

Bảng 2.4: Số lượng giảng viên thỉnh giảng giảng dạy tại

Trường Ðại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội giai đoạn 2017 – 2020

(Đơn vị tính: Người)


STT

Đơn vị

2017 – 2018

2018 – 2019

2019 – 2020

1

Khoa Cơ bản

30

36

38

2

Khoa Tài chính – Ngân hàng

13

16

18

3

Khoa Quản trị kinh doanh

20

27

29

4

Khoa Kế toán – Kiểm toán

20

24

24

5

Khoa Ngoại ngữ

14

15

15

6

Khoa Luật Kinh tế

0

7

13

7

Khoa Công nghệ thông tin

10

13

14


Tổng cộng

107

138

151

(Nguồn: Phòng tổ chức – nhân sự)

Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy số lượng giảng viên thỉnh giảng của Trường nhiều hơn số lượng giảng viên cơ hữu. Cụ thể năm 2017 số lượng giảng viên thỉnh giảng nhiều hơn giảng viên cơ hữu là 58 giảng viên, năm 2018 số lượng này tăng 78 giảng viên và năm 2020 số lượng này tăng 90 giảng viên. Số lượng giảng viên thỉnh giảng nhiều hơn giảng viên cơ hữu nguyên nhân cũng do Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội là ngôi Trường mới thành lập nên chưa thu hút tuyển dụng được nhiều giảng viên cơ hữu. Từ đây, các Khoa cần có đề xuất bổ sung tuyển dụng nhân sự, bồi dưỡng đào tạo các giảng viên để đáp ứng kế hoạch giảng dạy, tránh bị động trong công tác giảng dạy.

Dưới đây là biểu đồ về tỉ lệ giảng viên thỉnh giảng giảng dạy của Trường Ðại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội từ năm 2017 đến năm 2020.


Biểu đồ 2.2: Số lượng giảng viên thỉnh giảng giảng dạy tại Trường Ðại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội giai đoạn 2017 – 2020‌

(ĐVT: %)


[CATE

GORYKhoa NAMELKT

]0%

13%

2017 - 2018

Khoa

Khoa CNTT 18%

CB 25%

Khoa TCNH 11%

Khoa KTKT 17%

Khoa QTKD 17%

Khoa NN

11%Khoa

LKT

5%

2018 - 2019

Khoa

CNTT 9%

Khoa CB 26%

Khoa KTKT 17%

Khoa QTKD 20%

Khoa TCNH 12%


Khoa NN 10%

Khoa LKT 9%

2019 - 2020

Khoa

CNTT

9%

Khoa CB 25%

Khoa

Khoa TCNH

KTKT 12%

16%

Khoa QTKD 19%

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Nhân sự)

Tuy nhiên, để đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo, ngoài số lượng giảng viên cơ hữu tại từng khoa của Trường, Trường đã điều động cả những cán bộ quản lý thực hiện công tác thỉnh giảng đối với một số môn ở các khoa bộ môn và mời các giảng viên thỉnh giảng đang công tác tại các Học viện/Trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Áp dụng tiêu chí số học sinh quy đổi trên một giảng viên căn cứ Quyết định số 795/QÐ – BGD&ÐT năm 2010 của Bộ Trường Bộ Giáo dục và Ðào tạo về việc xác


định chỉ tiêu tuyển sinh. Căn cứ theo quyết định này tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi trên trên giáo viên đối với các nhóm ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng quy đổi tối đa là 25 sinh viên/giảng viên. Còn đối với nhóm ngành kỹ thuật, công nghệ là không quá 20 sinh viên/giảng viên.

Thực tế hiện nay, tổng số sinh viên của Nhà trường là 4914 và tổng số giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng quy đổi trong Nhà trường là 61. Như vậy tỷ lệ sinh viên/giảng viên quy đổi của Trường là 4914/212 bằng 23; cho thấy tỉ lệ này phù hợp so với quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh, quy trình đăng ký, thông báo chỉ tiêu tuyển sinh, kiểm tra và xử lý việc thực hiện các quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh sau đại học, đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp (Quyết định số 795/QĐ – BGD&ĐT).

Cùng với chương trình đào tạo các hệ trong Nhà trường được ban hành trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, phù hợp với sự phát triển của ngành, nghề trong thực tiễn. Kế hoạch đào tạo hàng năm, lịch giảng dạy, thời khoá biểu các lớp được xây dựng, thực hiện khoa học, kịp thời. Việc phát triển đội ngũ giảng viên ngày càng đông về số lượng, nâng cao về chất lượng đã phần nào đáp ứng được những nhu cầu nhất định trong thực hiện nhiệm vụ đào tạo của Nhà trường trong thời gian qua. Đây là điều kiện tốt để tiếp tục xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên đầy đủ hơn nữa về số lượng, mạnh về chất lượng.

2.2.1.2. Đánh giá theo tiêu chí số lượng giảng viên

Bảng 2.5. Đánh giá số lượng ĐNGV của cán bộ quản lý của Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội năm 2020

TT

Tiêu chí

Mức

Bình Quân

1

2

3

4

5

1

Số lượng giảng viên hiện nay đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo của Nhà trường

3

5

7

21

25

3.98

2

Số lượng giảng viên được Nhà trường tuyển dụng

theo ông/bà là đáp ứng yêu cầu và tiêu chuẩn

4

3

15

26

13

3,67


Mức độ hài lòng chung






3.83

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra)

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 14/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí